Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Thơ mai văn phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.91 KB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI 2

DƯƠNGTHỊ PHÚ

THƠMAIVĂNPHẤN
TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

LUẬNVĂNTHẠCSĨ
NGÔN NGỮ VÀVĂNHÓAVIỆT NAM

HÀ NỘI, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI 2

DƯƠNGTHỊ PHÚ

THƠMAIVĂNPHẤN
TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI
Chuyên ngành: Lí luậnvănhọc
Mã số : 8 22 01 20

LUẬNVĂNTHẠCSĨ
NGÔN NGỮ VÀVĂNHÓAVIỆT NAM

Ngườihướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn ĐăngĐiệp

HÀ NỘI, 2018



LỜI CẢMƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn
Đăng Điệp - người đã trực tiếphướng dẫn tậntình để tôi có thể hoàn thành
luậnvănnày.
Tôi cũngxingửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn,
đặc biệt là thầy cô trong tổ Lí luậnvănhọc, cùng các thầy cô giáo phòng Sau
Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2đãtạođiều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình triển khai luậnvăn.
Hà Nội,ngày10tháng9 năm2018
Học viên

DươngThị Phú


LỜICAMĐOAN
Tôixincamđoannhững nội dung tôi trình bày trong luậnvăn làkết quả
quá trình nghiên cứu của bản thân tôi.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi có tìm hiểu, tham khảo thành quả khoa
học của các tác giả khác với sự trân trọng và biết ơn, nhưngnhững nội dung
tôi nghiên cứu không trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.
Hà Nội,ngày10tháng9 năm2018
Học viên

DươngThị Phú


MỤC LỤC
LỜI CẢMƠN ................................................................................................... 1
LỜICAMĐOAN ............................................................................................. 3

MỤC LỤC .........................................................................................................
4
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................
1
1. Lí do chọnđề tài........................................................................................ 1
2.Lịch sử vấn đềnghiêncứu ........................................................................ 2
3. Mụcđíchnghiêncứu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................... 11
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................ 12
5.Phươngphápnghiêncứu......................................................................... 12
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 14
7.Cấu trúcluậnvăn .................................................................................... 14
NỘI DUNG ..................................................................................................... 16
Chương 1. KHÁI LƯỢC VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH
TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀTHƠMAIVĂNPHẤN ............................ 16
1.1.Kháilược về phê bình sinh thái ........................................................... 16
1.1.1. Khái niệm phê bình sinh thái .......................................................... 16
1.1.2. Lịch sử phê bình sinh thái ...............................................................
18
1.1.2.1. Cội nguồn triết học của phê bình sinh thái ................................. 18
1.1.2.2. Sự phát triển của phê bình sinh thái ............................................
21
1.1.3. Phê bình sinh thái trong văn học Việt Nam hiện đại...................... 22
1.2. Hành trình sáng tạo của nhàthơMaiVănPhấn .................................. 23
1.2.1. Thơ Mai Văn Phấn trong dòng chảy thi ca Việt Nam đương
đại..............................................................................................................
23
1.2.2. Những chặng đường sáng tạo......................................................... 27
1.2.1.1. Giai đoạn từ khởi nghiệp đến năm 1995 ............................... 27
1.2.1.2. Giai đoạn từ 1995 đến 2000 .................................................. 28



1.2.1.3. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay............................................. 30


1.2.3. Quan niệm nghệ thuật..................................................................... 32
TIỂU KẾTCHƯƠNG 1.................................................................................. 34
Chương 2. SINH THÁI TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN QUA CÁC BIỂU
TƯỢNGCƠBẢN ................................................................................ 35
2.1. Khái niệm“biểutượng” ....................................................................... 35
2.2.SinhtháitrongthơMaiVănPhấn qua các biểutượng cơ bản ............ 36
2.2.1. Hệ biểu tượng về bầu trời ...............................................................
36
2.2.1.1. Biểu tượng ánh sáng .............................................................. 36
2.2.1.2. Biểu tượng ngọn gió, giọt sương, chim muông...................... 50
2.2.2. Hệ biểu tượng về mặt đất................................................................ 53
2.2.2.1. Biểu tượng đất........................................................................ 53
2.2.2.2. Biểu tượng nước..................................................................... 59
2.2.2.3. Biểu tượng cỏ cây, hoa lá ...................................................... 65
TIỂU KẾTCHƯƠNG 2.................................................................................. 73
Chương 3. MỐI QUAN HỆ HÀI HÒA GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ
NHIÊN: SỰ THỨC TỈNH CỦA ĐẠO ĐỨC SINH THÁI ............................ 74
3.1. Sự hài hòa giữaconngười và tự nhiên ................................................ 74
3.1.1. Người mẹ: cội nguồn thế giới .........................................................
74
3.1.2. Người tình: đắm say, rạo rực và tình tứ .........................................
79
3.1.3. Anh trong miên man cảm xúc bất tận ............................................. 86
3.2. Sự thức tỉnh củađạođức sinh thái ....................................................... 89
3.2.1. Cái nhìn trân trọng môi trường tự nhiên ........................................
89

3.2.2. Những âu lo khi tự nhiên bị tàn phá ...............................................
93
TIỂU KẾTCHƯƠNG 3.................................................................................. 96
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 100


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọnđề tài
1.1. Trong thời đại ngày nay, vấn đề sinh thái đã vàđang trở thành vấn
đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sự ích kỉ của con người và sự tận diệt tự
nhiên đang đe dọa sự tồn tại của toàn nhân loại. Người ta thấy rằng để giải
quyết mối căngthẳng giữa conngười với tự nhiên, chống lại sự nổi giận của
thiên nhiên không chỉ bằng sức mạnh vật chất mà còn phải dựa vào khoa học
nhân văn. Giữa thập niên 90 của thế kỉ XX, phê bình sinh thái ra đời có sứ
mệnh phân tích, chỉ ra căn nguyên văn hóa, tư tưởng dẫn đến nguy cơ sinh
thái, đặt ra vấnđề nghiên cứu mối quan hệ giữa conngườivà môi trường tự
nhiênđể nhận ra nguyên nhân của tình trạng nói trên.
1.2. Sự xuất hiện của văn học sinh thái và phê bình sinh thái không
những nhằm cảnh tỉnhthái độ ứng xử của con người với tự nhiên mà còn mở
ra cách tiếp cận mới trong nghiên cứuvănhọc. Từ mộtphương phápphêbình
được ứng dụng trên thế giới, gần đây lí thuyết này cũng bắt đầu được giới
nghiên cứu văn học ở Việt Nam áp dụng và cho những thành tựu khả quan.
Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học cho rằng đã có một “khuynh hướng
vănxuôisinhthái ViệtNam saunăm 1975” [21] vớiquanđiểm tác phẩm sinh
thái được nhận diện ở ba dấu hiệu: Thứ nhất, tác phẩm từ bỏ cái nhìn mang
tính ẩn dụ về tự nhiênđể viết với ý thức sinh thái; thứ hai,văn học sinh thái
lấy tư tưởng “sinh tháilàtrung tâm”,tác phẩm viết về mối quan hệ giữa con

người và thiên nhiên phảicó quanđiểm sinh thái; thứ ba, cân bằng tự nhiên
cũng đảm bảo cho cân bằng xã hội,đó là lí do vì sao văn học sinh thái tích
hợp với các vấnđề xã hội: giới tính (sinh thái nữ quyền), chủng tộc, giai cấp,
xã hội (sinh thái hậu thực dân, sinh thái xã hội, sinh thái chủ nghĩaMác,…


2

1.3. Dĩ nhiên, văn học sinh thái không chỉ xuất hiện trong văn xuôi mà
còn xuất hiện cả trongthơViệt Nam đương đại. Bên cạnh nhiều nhà vănxuôi
quan tâm đến văn học sinh thái, chủ đề sinhthái cũng được nhiều nhà thơthể
hiện hết sức sinhđộng. Trong số đó, MaiVănPhấn là một cây bút đángchú ý.
Đọc thơMai VănPhấn, ta dễ bị cuốn hút vào thế giới hìnhtượng thơvừa gần
gụi, tự nhiên vừa độc đáo. Bạn đọc cũngdễ nhận ra hai tuyến hình ảnh – biểu
tượng làm nên vẻ đẹptượngtrưng – siêu thực trong thế giới nghệ thuật ấy: một
– Con người và một – Thiên nhiên. Cảm hứngsinhtháiđến với nhàthơkhông
hề gò ép mà tự động chảy ra từ mạch nguồn trong sâu thẳm nhân tâm.
Vì những lí do trên, chúng tôi quyếtđịnh chọnđề tài luậnvăn thạc sĩcủa
mình là: Thơ Mai Văn Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái.
2.Lịchsử vấnđề nghiêncứu
2.1. Kháilượcvềphêbìnhsinhthái
Trên thếgiới, phê bìnhsinhtháiđượcmanhnha vào những năm 70của thế
kỉ trước nhưng phải đến những năm 90 của thế kỉ XX mới thực sự trở thành
một khuynh hướng nghiên cứu văn học ở Mĩ và tiếp đó lan ra nhiều nước
trênthế giới.Trongbài viết Những tương lai của phê bình sinh thái và văn
học, Karen Thornber chorằng phêbình sinhthái“khảo sát cặnkẽnhững
ngụývềmôi trườngsinhthái vàquanhệgiữacon người – tự nhiêntrongbất kì văn
bản văn chương nào, kể cả những văn bản (thoạt nhìn) dường như không để
ý gì đến thế giới con người” [18]. Phê bình sinh thái ra đời đã bổ sung thêm
một hướng tiếp cận văn chương và hứa hẹn đem lại những gợiý

khámphávềmộtphươngdiệnmớimẻcủacáctácphẩmvănhọc.
Ở Việt Nam, từ saunăm1986,giới nghiên cứuvăn học đã cởi mởhơn trong
việc tiếp thu các luồng tư tưởng, học thuyết mới nhưng với phê bình sinh thái
vẫn còn nhiều dè dặt. Năm 2012, khi viết bài Phê bình sinh thái – khuynh
hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân ĐỗVănHiểu đã lígiải


3

hiện tượng này. Theo nhànghiêncứu, nguyên nhân khiếnphê bìnhsinh thái
chưa thểpháttriểnmạnh ởViệtNam làbởinó mang sự cáchtân về tư tưởng nòng
cốt, chuyển đổi từ tư tưởng “nhân loại trung tâm luận” sang lấy “sinh thái
trung tâm luận” làm nền tảng.Phê bình sinhthái mang sứ mệnh mới là
“nhìnnhận

lạivănhóanhânloại”.

Nócónguyên

tắcmĩhọcriêng,xác

lậpđối

tượngvàphạmvinghiêncứuriêng[13].
Những dẫn nhập về phêbình sinh thái được giới thiệu ở Việt Nam chủ
yếulàquacácbàidịch của HảiNgọcnhư Những tương lai của phê bình sinh thái
và văn học, Đỗ Văn Hiểu dịchbài Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát
triển phần 1, phần2 từ bản tiếng Trung: Phê bình sinh thái Âu Mĩ, Nxb Học
Lâm, 2008, và Phê bình sinh thái: Phát triển và nguồn gốc, trong Tuyển tập
văn luận văn học sinh thái Trung quốc và thế giới, Nxb Đại học công

Thương Triết Giang, 2010,Giáo sư Trần Đình Sử có bài Phê bình sinh thái
tinh thần trong nghiên cứu văn học hiện nay.Ở bài viết của mình, GS Trần
Đình Sử hướng tới quan niệm vận dụng tư tưởng sinh thái để xem xét mối
quan hệ giữavăn họcvàmôitrườngvăn hóa,tinhthầnxãhội [43]. Cùng quan điểm
vớigiáo GS TrầnĐìnhSử,PGS.TSTrầnLê Bảocũng có bài viết Bàn về văn
hóa

sinh

thái

văn

chương.Ôngnhấnmạnh

chươngcầncócáinhìntoàndiệnvàtổngthể
xãhội,lẫnsinhtháivậtchấtvà

“nghiêncứu

sinhtháivăn

cảvềsinhtháitựnhiên,

sinhthái

sinhtháitinhthần.Đó




nhữngyếutốquan

trọngtrongquátrìnhnghiêncứu sinhtháivănchương” [51, tr.67].
Nhữngbàiviếttrênlànguồntư liệuquantrọngchogiới nghiêncứuViệt Nam
vận dụng lí thuyết của phê bình sinh thái vào nghiên cứu văn học. Bài tạp chí
Thiên nhiên – Nguồn cảm hứng bất tận của văn chương phương Đông [28]
của TrầnThịÁnhNguyệt cho rằng: Thiênnhiên có mộtđịavị trung tâm trong
tâm thức của người phương Đông từ xưa đến nay. Điều đó thể hiện ở tìnhyêu
tha thiết vớithiên nhiêntrên mọi chủ đề. Nếunhư văn họcphương


4

Tâyluôncoi tự nhiênlànền cảnhđểlàm nổi bậtconngười thìtrong vănhọc
phương Đông, thiên nhiên là biểu tượng cơ bản để biểu hiện tâm hồn. Đó cũng
lànơi

màconngười

vơibớt

nhữngbuồnphiền,

hệlụycủathế

sự

nhiêu

khê.Vănhọc hiện đại phương Đông saumộtgiaiđoạnphần nàobỏ rơi thiên

nhiênđãquay trởlại với vấnđề thờisự - cầnbảovệ sinh thái, sốngcânbằng vớitự
nhiênmớicóđượchạnh phúcvàyênổn.
Bài tạpchí Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn
phê bình sinh thái [27] của Trần Thị Ánh Nguyệt có viết: Theo Cheryll
Glotfelty,phê bìnhsinh thái, nóimột cách đơngiảnnhất, lànghiên cứu mối quan
hệ giữa văn học và môi trườngtự nhiên.Nóphảnbiệnlại cáclíthuyết khoa
họcnhânvăn lấy “con ngườilàmtrung tâm”trướcđó, để đềxuấtcách nhìn nhận,
tiếp cận “trái đất làm trung tâm”. Bài viết này muốn từ tư tưởng cốt lõi đó để
“đọc” truyệnngắnNguyễn NgọcTư.Từ gócnhìnấy,nhà vănđã đặtramột cách
trực diệnnhững vấnđềmôi trườngvàsốphậncủa con người trongthời đại
khủnghoảngmôisinh. Đồngthời tác giả cũngđềxuấtmộtcách lắng nghe tiếng
nói từ tự nhiên để tìm cho ra câu trả lời cho những khủng hoảng của con
người thời hiện đại và đề xuất một thái độ sống gần gũi tự
nhiênđểđượcchiasẻ vàthanh thản. Từ những bài viết mang tính khám phá,
khai mởnhư Thơ mới từ góc nhìn sinh thái học văn hóa củaPGS.TSNguyễn
Đăng Điệp đến những nghiên cứu chuyên sâu như Con người và tự nhiên
trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái củaTrần Thị
Ánh Nguyệt hay Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương của Nguyễn
Thị TịnhThy,… phêbìnhsinhthái đãtrở thành mộthướngtiếpcậntácphẩm
vănhọc mới mẻ,hấpdẫnvàlíthú.
Cuốinăm2017, ấnphẩmPhê bình sinh thái là gì? doHoàngTốMaichủ biên,
Đặng Thị Thái Hà, Lê Quốc Hiếu, Phạm Phương Chi,... dịch và tổng thuật
những bài viết về phê bìnhsinh thái của các họcgiả quốctế nơi khởi


5

nguyênphê bình sinhtháinhư Phê bình sinh thái trong bối cảnh khủng hoảng
môi trường toàn cầu (Kate Rigby), Những môi trường sinh thái, những mơ hồ
về môi trường và các nền văn học (Karen Laura Thornber),… Và Viện văn

họcchủtrìhội thảo khoa học quốc tếmang tên Phê bình sinh thái: Tiếng nói
bản địa, tiếng nói toàn cầu cùng với đó kỉ yếu của hội thảo được in ấn với
hơn một ngàn trang sách của hàng trăm tham luận của các học giả trong và
ngoài

nướcthìphêbìnhsinhtháithực

sự

đãtrởnênquenthuộcđối

vớingành

nghiêncứu,líluậnvàphê bìnhvăn học ởViệt Nam.Phêbìnhsinhthái cũng đếngần
hơnvớiđộcgiảquantâm tớivăn họcnướcnhà.
2.2. Những nghiêncứuvề thơ MaiVănPhấn
2.2.1. Nghiên cứu chung về sáng tác của Mai Văn Phấn
Mai VănPhấnlà gươngmặt đãdầntrởnênquen thuộc vớibạnđọcyêu thơ
đương đại Việt Nam và thế giới. Tên tuổi của ông được ghi nhận qua những
giải thưởng văn học có giá trị cả ở trong nước và quốc tế, như: giải thưởng
“Cuộc thi thơ” tuần báo Người Hà Nội năm 1994, giải thưởng “Cuộc thi thơ”
tuần báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) năm 1995, giải thưởng Văn học
Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng) các năm 1991, 1993, 1994, 1995,
giảithưởngHộiNhàvănViệt Namnăm2010(chotập thơ“Bầutrờikhôngmái che”),
giải thưởng văn học Cikada Thụy Điển năm 2017. Ở Việt Nam, Mai
VănPhấn đã xuất bản15tậpthơ,mộtcuốnsách,phêbình – tiểu luận. Ông có
14tậpthơxuấtbảnởnướcngoài.Thơôngđãđược dịchra 24thứtiếng trênthế giới,
xuấthiệntrênhơn 50tuyểntập thơ và tạp chíquốctế.Cóthểnói, vớibút lực ấy
MaiVănPhấnđãtạodựng cho mìnhmột phong cáchmớimẻ,đa dạng nhưng cũng
không kém phầnphức tạp. Thơ ông đang thuhút sự quantâm của

nhiềuđộcgiảcùngcácnhànghiên cứu, phê bìnhvăn học.
Đầutiênphảikể đếnlàchuyênluậnMai Văn Phấn và hành trình thơ vào
cõi khác củaNgô Hương Giang,NguyễnThanh Tâm. Tác phẩm chính là sự


6

phát triển một khoa nhân học vi mô từ hướng tiếp cận văn hóa và văn học
thông quamộttrường hợp cụ thểlà Mai Văn Phấnvàthơcủa ông.Quađó,tác phẩm
làm hiện lên một cách sống động gia tài thơ cũng như người thơ Mai
VănPhấntrong dòng chảythơViệtNam đươngđại.
Trong bài viết Mai Văn Phấn – những chặng đường sáng tạo thơ, PGS.
TS. Đào Duy Hiệp đánh giá Mai Văn Phấn là nhà thơ đã đạt được quá trình
chinhphục, khám phásángtạo, cáchtân thơca bằngviệcđểlại cộtmốcđáng
ghinhớtrongsuốtbamươi nămkiêntrì, miệt màivà khôngcóđiểm dừng [11].
Nhàphê bìnhvănhọc PhạmXuânNguyênviết trong bài Thơ là ngôi lời
cũng có nhậnđịnhkháiquátvề thơ cacủa Mai Văn Phấn như sau: Mai Văn
Phấn ngay từ đầu đãmuốntạonên sự mới kháctrong sự nghiệpsáng táccủa
mình.Sự mới khácấyđượcthểhiệnlầnđầu và khárõràng làtrong việccách
tânnhữngcâu thơlụcbát. Những câu thơlục bát truyềnthốngđượccách tân đã
báo hiệu một Mai Văn Phấn đầy bản lĩnh, đầy sức khám phá và khá là
chững chạc trong việc cách tân, sáng tạo. Mai Văn Phấn đã từng bước thể
hiện sự mãnh liệt,nhẫn nại,quyết tâm trong việc khai sơn, mở lối vào “ngõ
ngách tâmhồnmìnhvànhững thếtrận,ma trận chữ” [26].
Tác giả Nguyễn Thanh Tâmnhận định vềMai Văn Phấn trong Lập thể
của ký ức và tưởng tượng xuyên qua Bầu trời không mái che rằng Mai Văn
Phấn có sức quyến luyến người đọc bằng cấu trúc ngôn từ thơ, sự biểu hiện
của hình ảnh, ngôn từ chứ không phải bằng sự mượt mà, du dương của vần
điệu.TácgiảNguyễn ThanhTâmgọiđólà “nhữnglậpthể củakýức và tưởng tượng”
[44].

Ngoài ra,mộtsốnhững tàiliệu như bàitạpchí Mai Văn Phấn, kết thúc cho
một khởi đầu của Inrasara, Mai Văn Phấn và khúc biến tấu Hôm sau của
Đặng VănSinh, Lộ trình thơ Mai Văn Phấn củaDươngKiềuMinh,và Dấu ấn
chủ nghĩa siêu thực trong thơ Mai Văn Phấn của Nguyễn Thị Thùy Trang…
cũng đã đitìm hiểuvềlộtrìnhthơvàđặc trưngthơcủaMaiVănPhấn.


7

Trong Xóa nhòa ranh giới giữa thơ ca và văn xuôi trong thơ văn xuôi
của Mai Văn Phấn, nhànghiêncứuphêbìnhvănhọc NguyễnNgọcThiện đã
khẳngđịnhrằngthơ MaiVănPhấn đã có sự phânbiệt vớinhữngsáng táccủa thế
hệ đi trước. Thơ văn xuôi của Mai Văn Phấn mạnh về việc tổ chức ý tưởng
và ngôn từ,sự tổ chức ấy khá là chặt chẽ, không bị dàn trải theo trục tuyến
tínhmàlà sản phẩmcủanhững“cơnxoáy của miềncảmxúcám ảnh”, dòng tâm tư
tranh biện. Ở đó có sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ, giữa đương đại và
tương lai giữa các mặt đối lập, chồng lấn... Thơ văn xuôi Mai VănPhấngần
vớibiểuhiệncủadòngthơcatượngtrưng,biểutượng. Nguyễn NgọcThiệncòn cho
rằngthơ Mai VănPhấnbộclộtham vọngcủa nhàthơđi tìm kiếmquyềnlực
tốithượng để tạoramột cấu trúcvăn bảnmớilạ, sử dụng mọi cáchsáng tạongay
từ

câutừ,conchữ.

MaiVănPhấnsử

nhuyễnnhữngđặcđiểmnghệthuậtcủathơcatruyềnthống,tượng

dụngkhánhuần
trưng,siêu thực,


hiện đại, hậu hiện đại. Thơ văn xuôi của Mai Văn Phấn ẩn chứa tiềm tàng
nhữngnănglựccủa sự gợimở,khơi gợisự tri âm,đồng điệu, đồngcảm của
ngườiđọc [45].
Bài viết Cách tân, như là đẩy thơ vượt qua tai họa của nhà thơ Thi
Hoàng có đoạn nhận xét về thơ cách tân của Mai Văn Phấn rất đáng chú ý.
Nhà thơ Mai Văn Phấn đã thành công khi sử dụng sự mạo hiểm trong việc
cách tânthơca, bỏqua nhữngkhókhăn,chônggai,sự đơnđộc.Thơcáchtân của
Mai Văn Phấnxông xáođi vàonhững con đường ít người đi, mạnh dạn
thểnghiệmnhữngcáchmàítngườithểnghiệm.Điểm mạnhcủaviệccáchtân thơ ca
của Mai Văn Phấn là ông đã vận dụng tối đa những đặc điểm về nội dung và
hình thức của thơ ca để nâng tầm người đọc và tìm ra thi pháp của bảnthân
[14].
Viết bài Thơ tạo sinh nghĩa Mai Văn Phấn, PGS.TS.HồThế Hàđãđưa ra
nhận định về thơ Mai Văn Phấn là một hiện tượng độc đáo của thơ ca


8

đương đại ViệtNam.Mai Văn Phấnluônýthứccách tânthicatrong từngbài thơ
ôngsángtác.

Thơcủaôngmuốnđi

tớihướng

phủđịnhchínhmìnhtrong

mỗi


lầnsángtácđểchonhữngsáng táccủa mình luôn mới mẻ.ThơMai Văn Phấn
luôntạosinh ýnghĩa,điềuđó làm chothế giới thơôngluônvậnđộngvà không
ngừngđổithay [9].
Trong Mai Văn Phấn trong “vòng xoáy” của thơ hậu – hiện – đại nhà
thơ NguyễnViệt Chiến từngchỉ rõMaiVănPhấnchínhlà mộtnhàthơđang
thườngxuyêntựđổimới thơmình,phávỡcác

lốimòn để thểnghiệm vàthực

nghiệmnhữngkhám phá,sáng tạomớimẻ. NguyễnViệtChiếnkhái

quátcon

đường sáng tác của Mai Văn Phấn như sau “Từ trữ tình cổ điển, anh bay
thẳng một mạch vào hậu hiện đại rồi từ đó laovào vòng xoáy đầy ấn tượng
của thơ cách tân” [2].
Cuốn sách Thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn khác biệt và thành
công [20] của ĐìnhKínhđâylà cuốn sách không chỉ giớithiệu về cuộc đời,
phong cách củahainhàthơđươngđạilàMai Văn PhấnvàĐồngĐức Bốn mà cònđi
đốichiếusosánhphongcáchthơca củahainhà thơnày.Từ đó,tácgiả Đình
Kínhđưaranhữngnhậnxét rấtxác thực vàsắc sảo về diệnmạo thơca của hai nhà
thơ tiêu biểu của thơ ca Việt Nam đương đại. Hơn nữa, tác giả Đình Kính
cũng nhận xét, đánh giá sự thành công của hai nhà thơ và tìm ra nguyên nhân
đểlý giảisự thànhcôngđó.
Bài viết Mai Văn Phấn với Hôm sau

và đột nhiên gió thổi [39] của

Vĩnh Phúc là lời giới thiệu với độc giả hai tập thơ của Mai Văn Phấn đó là
Hôm sau, và đột nhiên gió thổi. Ở đây,tácgiảVĩnhPhúcvừathểhiệnsựcảm thụ

về nộidung,nghệ thuậtcủahaitácphẩmđểđưa racáclờigợidẫn độcgiả vừathể hiện
sự đúckết của bản thânvềđặc điểm phongcáchthơ ca của tác giảMai Văn
Phấn.


9

Nhìnchung, vềsự nghiệp,phong cách,đặcđiểmthơ Mai VănPhấn đều
đãđượccáchọcgiả, học viên,bạnđọctìm hiểu,nghiêncứutừ nhiều phương
diện.Cáctác giả đã chỉ ra nhữngthànhcông chủ yếu vềcácphươngdiệnnội dung,
nghệ thuật và đặc biệt là sự cách tân mới mẻ của ngòi bút Mai Văn Phấn.
Tuy nhiên, nếu tiếp cận tác phẩm của Mai Văn Phấn từ góc nhìn lý
thuyếtphêbình mới,sẽcóđược cáinhìnkháchquanvàtoàndiện hơn.
2.2.2. Về chủ đề sinh thái trong thơ Mai Văn Phấn
Tiếp cậnvà nghiên cứuvề thơcủa Mai Văn Phấn từ góc nhìnphêbình
sinhthái,chođến nay chưa có công trình nàođề cậpmột cách có hệ thốngvà
chuyên sâu.Tuy cònítỏinhưngvấnđềvề mốiquanhệgiữaconngườivới tự nhiên
trong sáng tác của Mai Văn Phấn đã được một số tác giả đề cập tới
trongmộtsố bàinghiêncứu,khảosátvềthơcủaông.
Khi tìm hiểu về Đặc trưng thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn
PGS.TSLêHồQuangđãnhận rarằng “nhữnghình tượng như mùamàng,đất
đai,cánhđồng,sự gieo trồng, sinhnở,… - chúngcómộtsức hútlạ thường với nhà
thơ, cho dù ông hoàn toàn không phải kiểu tác giả “chân quê” thường thấy.
Không đơn thuần là biểu trưng của nền văn minh lúa nước hay những giá
trịvăn hóacổ truyền,với Mai Văn Phấn,chúngtượng trưng ch o sự sống phồn
thực, bất tận,vĩnhhằngcủathếgiới” [40].Đâythựcsự là một phát hiện cóýnghĩa.
Nhã Thuyên trong tham luận Khí quyển thơ – sinh thái của Mai Văn
Phấn: Thơ, bầu trời và những linh hồn tại hội thảo “Thơ Mai Văn Phấn và
Đồng ĐứcBốn,khácbiệtvàthànhcông” nhậnđịnh:“Khôngkhónhậnramối quan
hệ mật thiết giữa thơ và sinh thái trong thơ Mai Văn Phấn, khôngkhó cảm

nhận Mai Văn Phấn là nhà thơ – tình nhân đích thực của thiên nhiên nhưng
điềutôimuốnnhấnmạnhlà,ởmỗi nhàthơ,mỗithếhệthơ,mỗitruyền thống thơ ca,
mỗi thời đại, mối quan hệ giữa con người và môi trường sinh


10

thái lại cónhững nétkhác biệt cầnkhám phá.Chínhbởi thế, việctiếp cậntừ
gócđộphê bìnhsinhtháiở trường hợpthơMaiVănPhấn,khôngphảichỉ là một
mốiquan tâm vềkhônggiannhư mộtyếutốnổitrội củathơanh,màcòn là một cách
tra vấn mối quan hệ giữa thơ ca và tự nhiên tưởng như yên ổn
trongtruyềnthốngthơViệt NamvàthơphươngĐông” [48].
Phạm Xuân Nguyênthìkhám pháratrong thơMaiVănPhấncóhaihình
tượngchứađựng nhiều cảm xúc,đólà“Banmaivàngọnlửa”. “ThơMai Văn Phấn
nhiềunhữngbanmai. Cáinguyên sơ, trong trẻocủa buổiban ngày,khi bóng đêm
qua ánh sáng tới, mang ý nghĩa khải thị, hồi sinh. Cảm hứng thơ Mai Văn
Phấn đi từ ban mai đến những sự nở sinh, phát triển, đến sự hòa đồng,
hàihòacủavũtrụ thiênnhiên conngười.Nỗi khátban mai lànỗikhát
thườngtrựctrongthơ anh”.
Nguyễn ViệtChiếngọiMaiVănPhấnlàNgười tụng ca thiên nhiên bằng tình
yêu mật rót. Trong cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến, “thiên
nhiênhiệnhữutrongthơMaiVănPhấnvới nhữnggiácđộhuyềnảovà sinh động
của một đời sống ngôn ngữ giàu hình tượng lập thể, luôn khơi gợi vẻ
đẹpthuầnkhiết củanhụccảmvàthân xáctrongmộtthếgiớimê hoặccủatình yêuđược
hiếndângvàsáng tạo” [3].
PGS.TSĐàoDuyHiệptrong Mai Văn Phấn – những chặng đường sáng
tạo thơ phát hiệnthấy thơMai Văn Phấn cónhững“ẩn dụ ám ảnh”vềcỏvà
nước.CònNguyễn Tham ThiệnKếthì tuyển vàgiới thiệu Mai Văn Phấn và
101 câu thơ về cỏ.Văn Giá trong Thơ sinh ra để nói niềm hy vọng của con
người khẳngđịnh: “ToànbộthơMaiVănPhấnđãdựng lênmột thế giới phồn sinh

và hóa sinh bất định”. “Trong rất nhiều thi ảnh bề bộn ở thơ Mai Văn Phấn,
cóba hình ảnh cô đọngnhất,chụm nhất,nên trởthành tiêu biểunhất: Đất
đai,ÁnhsángvàNgười tình(được gọi là “em”).Cảbahìnhảnh này đều nằm trong
sự quy chiếu của lẽ phồn sinh và hóa sinh bất định với tất cả sự
sốngđộngcủachúng” [6].


11

Nhìnchung, vấnđề sinhthái trongsángtáccủaMaiVăn Phấnchỉ được đề cập
khá sơ lược trong một số nghiên cứu, tham luận. Theo khảo sát của chúngtôi,
chưacómộtnghiên

cứunàođisâutìmhiểu

vấnđềtrên

một

cách

cóhệthốngvàtoàndiện. Thực tế,cómột nguồn mạchsinhthái khi âmthầm, khi
lặnglẽ chảy trong thơ Mai Văn Phấn. Đó là điều trăn trở của ông từ khi viết
Giọt nắng, Gọi xanh,... Điều nàytạo điềukiệnthuậnlợiđểchúngtôitriển khai
đềtàinghiêncứu:Thơ Mai Văn Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái.
3. Mụcđíchnghiêncứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu đề tài Thơ Mai Văn Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái
chúngtôihướngđến những mụcđíchsau:
- Khám phá những đặc sắc của thơ Mai VănPhấn từ một phương pháp

tiếp cận mới mẻ - phê bình sinh thái.
- Chỉ ra những cái mới và đóng góp của Mai Văn Phấntrong dòngvăn
học sinh thái.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành luậnvănnày,chúngtôi sẽ thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ các khái niệm lí luận liên quan về phê bình sinh thái và
thực tế nghiên cứu văn học từ góc độ phê bình sinh thái ở Việt Nam. Hành
trình sáng tạo của nhàthơMaiVănPhấn.
- Làm rõ mối quan hệ giữa môi trườngsinhtháivà con người trong thơ
MaiVănPhấn.
- Giải mã các kí hiệu sinhthái trong thơ MaiVănPhấn từ gócnhìnvăn
hóa, tôngiáođể lí giải nguồn gốc, nguyên nhân của tư tưởng sinh thái trong
thơ Mai VănPhấn.


12

4. Đốitượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đốitượng nghiên cứu
Luậnvăn tập trung tìm hiểu, phân tích và làm sáng tỏ những đóng góp
củathơtrữ tìnhMaiVănPhấn từ góc nhìn của lí thuyết phê bình sinh thái qua
việc nghiên cứu hình tượng thiên nhiên, mối quan hệ giữa môi trường tự
nhiênvàconngườitrongthơcủaMaiVănPhấn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Tìm hiểu các tài liệu về phê bình sinh thái.
- MaiVănPhấn là một câybúttàinăngđãkhẳngđịnhđược vị trí của mình trên
thi đàn Việt Nam đương đại cũngnhư trong lòng côngchúng yêu thơ. Ông được
ghi nhận trên cả hai mảngthơtrữ tìnhvàthơ văn xuôi. Trong phạm vi luận văn
này, chúngtôi tập trung khảo sát thơtrữ tình của MaiVănPhấn.
Luậnvănxácđịnhphạmvinghiêncứucụthểlànội dung, nghệthuậtthể hiện

vấnđềsinh thái trong nhữngsáng tác củaMai Văn Phấn,cụ thểlà trong những
tậpthơđãxuấtbản củaMai Văn Phấn.
Bên cạnhđó,luận văncònthamkhảo,nghiêncứuthêm các tàiliệu văn học
về con người, sự nghiệp, phong cách của Mai Văn Phấn, đặc điểm thơ
MaiVănPhấn.
Hơn nữa, những tài liệu có tính học thuật chuyên sâu về phê bình sinh
thái, những bài báo, tạp chí, phỏng vấn… những tài liệu được kể đến ở phần
Lịch sử nghiên cứu vấn đề cũng góp phần địnhhình phạm vinghiên cứu của
luậnvăn.
5. Phươngphápnghiêncứu
Luận văn “Thơ Mai Văn Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái” sử dụng
nhiều phương phápđể thựchiệnmục tiêunghiên cứuđặt ra, trong đócó thể
kểđến nhữngphương phápnghiêncứuchínhnhưsau:


13

Phương pháp loại hình học: Nghiên cứu thơcủa Mai Văn Phấn, chúng
tôi căn cứ những đặc trưng cơ bản của lí thuyết phê bình sinh thái để chỉ ra
nhữngđặcđiểm chung củathơ ông, đồng thời làm rõ nhữngnétriêng,độc đáo.
Phươngpháphệthống: Những bàithơ của Mai VănPhấnlàsự thể hiện của
lối suy tưởng, cảm xúc định hình phong cách của tác giả. Tư tưởng và phong
cáchcủa tácgiảsẽđượcthể hiệnquahầu hếtnhững chitiết về nội dung cũng như
cấu tứ củatác phẩm. Vì vậy,rõ ràng là trong một tác phẩm, những đặctrưng về
tư duy nghệthuật của tác giả có thểsẽ không tậptrung vào một phần
nàonhấtđịnhmàthườnglàbiểuhiện qua tất cả các phần vàtạonênmột hệ thống.
Phương pháp hệ thống được sử dụng nhằm tập hợp những yếu tố
tươngđồngcủa

nhữngchitiếtnhư


ngônngữ,nhânvật,hìnhảnh,thủphápnghệ

thuật,cấu trúc...để đưa ranhững kếtluậnvề đặc điểm của tácphẩm.
Phương pháp thi pháp học: Nộidung,ýnghĩacủacácsángtácthơMai Văn
Phấnđược thể hiện thôngqua tư tưởng sinhthái mangnghĩa. Chúngtôi tiếp cận
thơcủa Mai Văn Phấn dựa trên các dấu hiệu hình thức độc đáo của phê bình
sinh thái, từ đó khám phá ý nghĩa bên trong, tư tưởng sinh thái ẩn sau mỗi
hình thức (quan niệm về conngười – tự nhiên, tự nhiên – văn học). Nhận
diệnkhuynh hướng thơsinh tháibêncạnhkhuynhhướng văn xuôi sinh thái
đãđược các nhà nghiên cứu khẳngđịnh.
Phương pháp liên ngành: Chúng tôi dùng phương pháp này để liên
kết vănhọc với lí thuyết phêbìnhsinh tháinghĩa làsinhthái học nhân văn, từ
đó đáp ứng nhu cầu giải quyết vấnđề của thực tiễnvăn học, vấnđề sinh thái
hiện nay.
Phươngphápvăn hóa học: Chúngtôiđặt các sángtácthơcacủa Mai Văn
Phấn trong nghiên cứu lí thuyết phê bình sinh thái liên hệ với văn hóa, tôn
giáo nhằm hiểu sâu sắc hơn ýnghĩa của các tác phẩm và lí giải nguồn gốc hình
thành của lí thuyết phê bình sinh thái, phân tích biểu hiện vàthông điệp toát
lên từ lí thuyết phê bình sinh thái qua các tậpthơcủa Mai Văn Phấn.


14

Phương pháp thống kê: Tác giả luận văn dùng phương pháp thốngkê
đểkhảosátđịnhlượngnhữngchitiếtvềnộidungcũng như hìnhthứcthể hiện trong
những tác phẩm của Mai Văn Phấn. Việc thống kê những chi tiết như vậy
giúp cho tác giả luận văn nhận diện được đặc điểm mang tính hệ thống
trongtư tưởngcũngnhư nghệthuật củađốitượngnghiêncứu.
6. Giả thuyết khoa học

6.1. Về phươngdiện khoa học
Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu thơ trữ tình của Mai Văn
Phấn từ góc nhìn của lí thuyết phê bình sinh thái,dođó,kết quả nghiên cứu
của luận văn sẽ góp thêm một nét vẽ, một mảng màu trong bức tranh đang
dần hoàn thiện về thơMaiVănPhấn.
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đem đến một diễn giải mới về thơ
của tác giả Mai Văn Phấn, chỉ ra những đóng góp đặc biệt của ông ở mảng
vănhọc sinh thái.
6.2. Về phươngdiện thực tiễn
Do tính cấp thiết và giá trị nhân văn sâu rộng, vấn đề môi sinh đã trở
thành một nội dung trong chương trình dạy học tích hợp ở nhà trường phổ
thông. Mặc dùthơ MaiVăn Phấn chưa được đưa vàochương trình Ngữ văn của
cấp học nàynhưngđề tài nghiên cứu phần nào xác lập mộthướng tiếp cận các
tác phẩm văn học trong chươngtrìnhNgữ văncủa nhà trường phổ thông từ
cáinhìnsinhthái.Đề tài góp phần nâng cao nhận thức của con người, nhất là
thế hệ trẻ về trách nhiệm bảo vệ môitrường sinh thái, giáo dục lối ứng xử
nhân vănvớimôitrường sống xung quanh.
7.Cấutrúcluậnvăn
Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo,
nội dungchínhcủa luậnvănbaogồm 3 chương, cụthểlà:


15

Chương 1. Khái lược về phê bình sinh thái và hành trình sáng tạo của
nhàthơMai VănPhấn
Chương2.Sinh tháitrongthơMaiVănPhấnqua cácbiểutượngcơ bản
Chương3. Sự hài hòa giữa con ngườivà tự nhiên:sự thức tỉnh của đạo
đứcsinhthái



16

NỘI DUNG
Chương1
KHÁILƯỢC VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG
TẠO CỦANHÀTHƠMAIVĂN PHẤN
1.1.Kháilược về phê bình sinh thái
1.1.1. Khái niệm phê bình sinh thái
Phê bình sinh thái là một thuật ngữ không mới trên văn đàn thế giới,
nhưng có lẽ còn mớitrênvănđànViệt Nam. Nhà phê bình William Rueckert
đánh giá“sinh thái học (như là một khoa học, như một quy tắc,như cơsở cho
tầm nhìn của conngười) thích đáng nhất đối với hiện tạivà tươnglaicủa thế
giới” [41].Nhà phêbình sinhthái hàng đầu Cheryll Glotfelty: “Phê bình sinh
thái là phê bình bàn về mối quan hệ giữa vănhọc và tự nhiên…Phêbìnhsinh
thái mang đến phương pháp tiếp cận trái đất là trung tâm (earth-centered
approach)để nghiên cứuvănhọc” [12].TheoVươngNặc, “Vănhọc sinh thái là
loại văn học lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm cơ sở tư tưởng, lấy lợi ích
chỉnh thể của hệ thống sinh thái làm giá trị cao nhất để khảo sát và biểu
hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và truy tìm nguồn gốc xã hội
củanguycơsinhthái” [41].
Theo nhữngquanđiểm đó,phê bìnhsinhtháilà một sự kết hợp giữa văn học
và khoa học tự nhiên, những vấnđề nhânvăn,nghệ thuật với những vấn đề
vật lí, sinh học, địa lý. Phê bình sinh thái “tiếp cậntrái đất làm trung tâm để
nghiên cứu văn học”, và “nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học và môi
trường vật lí” [8]. Serpil Oppermann nhận định rằng, “phê bình sinh thái chủ
yếu tập trungvàocáchvănhọctươngtácvà tham giavàotoànbộ sinh quyển” [19].
Điềuđócó nghĩalà nhà phêbình sinhthái dùngviệc phântíchvănhọc để thẩm
định lại những hành xử xuất phát từ vănhóa,tư tưởng, phong tục tập



17

quán trong quá trình phát triển của nhân loạiđã ảnhhưởng đến tự nhiênnhư
thế nào, đẩy môi trường vào tình trạng tồi tệ ra sao? Phê bình sinh thái còn
cần thiết phải “làm lộ ra một cách có tính lịch sử văn hóaảnhhưởngnhư thế
nào đếnsinh thái địa cầu” [7]. Có như vậy, phê bình sinh thái mới tác động
đến nhận thức của con người, thayđổi cách nhìn và ứng xử của chúng ta đối
với giới tự nhiên, tất cả vì một môi trường thân thiện, xanh sạch. Nhiềunước
trên thế giới như Anh, Mỹ, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc... đã đón nhận lý
thuyết này rất nhiệttìnhvìtínhnhânvăncủa nó. Một trong những chủ trương của
phê bình sinh thái là: “tiếnhành đọc lại các tác phẩm trong quá khứ, tìm ra ý
nghĩa sinh thái tiềm ẩn trong đó, tất nhiên, cũng bao hàm việc chỉ ra những
hạn chế của nó trong tươngquanvới chỉnh thể sinhthái.Như vậy, sẽ góp phần
bổ sung cho những khuyết thiếu trong lịch sử nghiên cứu văn học nhân
loại” [13].
Về ýnghĩacủa phêbìnhsinhthái,VươngNhạc Xuyên đánh giácaokhả năng
riêng của các tác phẩm văn học sinh thái trong việc giải quyết các tai nạn
toàn cầu: “Theo tôi, cái gọi là vănhọc sinh thái chủ yếu là chỉ những tác
phẩm mẫn cảm góp phần phơi bày nguy cơ sinh thái thế giới hiện đại, phê
phán quanđiểm giá trị chủ nghĩa nhânloại trung tâm, phản tỉnh đối với nền
vănminh hiện đại dẫnđến nguy cơ sinhthái.Vănhọc sinh thái không coi con
người là trung tâm của thế giới tự nhiên, cũng phản đối coi lợi ích của con
ngườilàthướcđotuyệtđốiphánđoángiátrị tự nhiên” [52].
Về một số đặc trưngtiêubiểu của phê bình sinh thái, Grey Garrard trong
Phê bình sinh thái (thuật ngữ phê bình mới) (Ecocriticism (The New Critical
Idiom) đề cập đến diễn ngôn chủ yếu của phê bình sinh thái từ tám phương
diện như: ônhiễm,nơi chốn, điền viên, hoang dã, tận thế, cư trú, động vật, trái
đất. Greg Garrad cho rằng: “Vấn đề môi trường không chỉ cần phân tích từ
góc độ khoa học, mà còn cần phân tích từ gócđộ vănhóa” [8]. Sứ mệnh của

phê


18

bình sinh thái là nghiên cứu tư tưởng,vănhóa, khoahọc, phươngthức sống và
phương thức sản xuất, mô hình phát triển xã hội của conngười đã ảnhhưởng
nhưthế nàođến hiện tượng xấu đicủa môi trường tự nhiên,đãdẫn đếnnguy cơ
sinh thái như thế nào. Từ đây có thể thấy, phê bình sinh thái là một khuynh
hướng nghiên cứu mang đậm tinh thần phê phán văn hóa. Phê bình sinhthái
muốn hướngđến cải cáchvăn hóa tư tưởng, thúcđẩy cách mạngphươngthức
sống, phươngthức sản xuất, mô hình phát triển, xây dựngvănminhsinhthái.
Tuy nhiên, bất kì phương phápnghiên cứu nào cũngđều có những quy tắc và
chuẩn mực nhất định. Để khám phá văn chương qua góc nhìn phê bình sinh
thái, trước hết cần phải định giá “lối viết tự nhiên” theo bộ chuẩn quy tắc mà
LawrenceBuellđãkhảo sát và cung cấp.Theo đó, một tác phẩm được cho là
viếttheođịnh hướngmôitrường sẽ mang những nộidungchínhnhư sau:
“1.Môitrường phi nhân không còn chỉ được nhìnđơnthuần như làmột thứ
công cụ làm khung nền cho sự xuất hiện của conngười, ngược lại, sự hiện diện
của nó cho thấy lịch sử nhân loại bao giờ cũng cómối liên hệ chặt chẽ với
lịch sử tự nhiên[…]
2. Mức độ quan tâm của conngườiđối vớimôitrường là một phần thuộc
giá trị đạođức của mỗivănbản. […]
3. Theo mộtnghĩa nàođó,môitrườngđược nhìn thấy như một quá trình, chứ
không phải là một hằng số bất biến hay ít nhất, được cho là một thông điệp
ẩn giấuđằng sau tác phẩm.[…]” [19].
Bộ chuẩn quy tắc nàyđã trở thành thước đogiátrị của tác phẩm vănhọc
sinh thái.
1.1.2. Lịch sử phê bình sinh thái
1.1.2.1. Cội nguồn triết học của phê bình sinh thái

Phêbìnhsinhthái(ecocritisim)cònđược gọi bởi nhữngcáitênkhácnhư
“phê bình (văn hóa) xanh” (green (cultural) studies), “thi pháp sinh thái”


×