Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng Toán 5 chương 2 bài 1: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.14 KB, 16 trang )

TOÁN LỚP 5

HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN


Kiểm tra bài cũ
Nêu phần nguyên, phần thập phân của số thập phân 375,406 ?

375,406
Phần nguyên

Phần thập phân


Phần nguyên
Số thập
phân

3

Hàng

Trăm

7

5

Chục Đơn vị


Phần thập phân
,

4

0

6

Phần
mười

Phần
trăm

Phần
nghìn


Phần
nguyên

Phần thập
phân

Số thập
phân

3


7

5

Hàng

Tră
m

Chụ
c

Đơn
vị

Quan hệ
giữa
các đơn
vị của
hai hàng
liền
nhau

,

4

0

6


Phần Phần Phần
mười trăm nghìn

Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị
của hàng thấp hơn liền sau.

Mỗi đơn vị của một hàng bằng

1
(hay 0,1) đơn vị
10

của hàng cao hơn liền trước.


Hoàn thành bài tập
sau:
1/ Nêu rõ các hàng của số thập phân 375,406 ?
2/ Nêu giá trị của các chữ số trong phần nguyên
của số thập phân 375,406 ?
3/ Nêu giá trị của các chữ số trong phần thập
phân của số thập phân 375,406 ?


375,406
Phần nguyên

Phần nguyên gồm có :
Phần thập phân gồm có :


Phần thập phân

3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị
4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn

Số thập phân 375,406 đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.


Muốn đọc một số
thập phân ta đọc
như thế nào?

Muốn đọc một số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến
hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó
đọc phần thập phân.
Muốn viết một
số viết
thập phân
ta thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến
Muốn
một số
viết như thế
hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu “phẩy”, sau đó
nào?

viết phần thập phân.


0,1985

Phần nguyên

Phần thập phân

Phần nguyên gồm có :

0 đơn vị

Phần thập phân gồm có :

1 phần mười, 9 phần trăm,
8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn

Số thập phân 0,1985 đọc là: không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm.


2/ Luyện tập
Bài 1: Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần
thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng
hàng.
a) 2,35
c) 1942,54

b) 301,80
d) 0,032


a) 2,35 đọc là: Hai phẩy ba mươi
lăm
* Số 2,35 có phần nguyên là 2;

35 là
phần thập phân
100

* Trong số 2,35 kể từ phải sang trái
ta có 2 đơn vị, 3 phần mười, 5
phần trăm.


a) 301,80 đọc là: Ba trăm linh một phẩy tám
mươi
* Số 301,80 có phần nguyên là 301; phần
80
thập phân là
100

* Trong số 301,80 kể từ phải sang trái ta có 3
trăm, 0 chục, 1 đơn vị, 8 phần mười, 0
phần trăm.


c) 1942,54 đọc là: Một nghìn chín
trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi
tư.
* Số 1942,54 có phần nguyên là
54
1942; phần thập phân

100


* Trong số 1942,54 kể từ phải sang
trái ta có 1 nghìn, 9 trăm, 4 chục,
2 đơn vị, 5 phần mười, 4 phần
trăm.


d) 0,032 đọc là: Không phẩy
không trăm ba mươi hai.
* Số 0,032 có phần nguyên là 0;
32 là
phần thập phân
1000

* Trong số 0,032 kể từ phải sang
trái ta có 0 đơn vị, 0 phần mười, 3
phần trăm, 2 phần nghìn.


Bài 2: Viết số thập phân có:
a) Năm đơn vị, chín phần mười.
b) Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần trăm (tức
là hai mươi bốn đơn vị và mười tám phần trăm).
c) Năm mươi lăm đơn vị, năm phần mười, năm phần trăm,
năm phần nghìn (tức là năm mươi lăm đơn vị và năm trăm
năm mươi lăm phần nghìn).
d) Hai nghìn không trăm linh hai đơn vị, tám phần trăm.
e) Không đơn vị, một phần nghìn.


Bài 2: Viết số thập phân có:


a) Năm đơn vị, chín phần mười

: 5,9

b) Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần trăm (tức
là hai mươi bốn đơn vị và mười tám phần trăm).
: 24,18
c) Năm mươi lăm đơn vị, năm phần mười, năm phần trăm,
năm phần nghìn (tức là năm mươi lăm đơn vị và năm trăm
năm mươi lăm phần nghìn).
: 55,555
d) Hai nghìn không trăm linh hai đơn vị, tám phần trăm.
: 2002,08
e) Không đơn vị, một phần nghìn.

: 0,001


Bài 3: Viết các số thập phân sau thành hỗn số có chứa
phân số thập phân (theo mẫu):

3,5;

6,33;
Mẫu: 3,5

5
18,05 = 18
100


18,05;

217,908

5
= 3 10

33
6,33 = 6
100

908
217,908 = 217
1000



×