Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố hồ chí minh trong hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

VĂN THỊ BẠCH TUYẾT

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

VĂN THỊ BẠCH TUYẾT

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN SÁNG

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế” là công trình nghiên cứu của
chính tác giả.
Các phân tích, tính toán, số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung
thực, có nguồn dẫn rõ ràng, không sao chép từ công trình nghiên cứu khác. Luận văn
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Sáng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn

Văn Thị Bạch Tuyết


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN:

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

BCH:

Ban chấp hành

BenThanh Tourist: Công ty Cổ phần Dịch vụ du lịch Bến Thành
BCT:

Bộ Chính trị

CNH, HĐH:


Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CT/TU:

Chỉ thị Thành ủy

ĐH, CĐ:

Đại học, Cao đẳng

E - marketing:

Tiếp thị trực tuyến

E - visa:

Thị thực điện tử

ĐVT:

Đơn vị tính

EU:

Liên minh Châu Âu

GDĐT:

Giáo dục và Đào tạo


GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

GRDP:

Tổng sản phẩm trên địa bàn

HDV:

Hướng dẫn viên

HNQT:

Hội nhập quốc tế

ILO:

Tổ chức Lao động Quốc tế

NNL:

Nguồn nhân lực

NNLDL:

Nguồn nhân lực du lịch

NQ/TƯ:


Nghị quyết trung ương

ODA:

Hỗ trợ phát triển chính thức

PTNNL:

Phát triển nguồn nhân lực

QĐ-TTg:

Quyết định Thủ tướng

Saigontourist lữ hành:Công ty TNHH MTV Dịch vụ lữ hành Saigontourist
TP:

Thành phố

TP.HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

TT Dự báo NNL: Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường
lao động
TST Tourist:

Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại TST Tourist



UBND:

Uỷ ban nhân dân

UNESCO:

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc

USD:

Đô la Mỹ

VHTTDL:

Văn hoá, Thể thao và Du lịch

Vietravel :

Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam

VTOS:

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam

(Vietnam Tourism Occupational Skills Standards)
WB:

World Bank

WTO:


Tổ chức Thương mại Thế giới


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
ABSTRACT
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài: ...................................................................................... 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 6
5. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 6
6. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 6
7. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................... 7
8. Bố cục luận văn..................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN NGÀNH DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ................. 9
1.1.Khái niệm, đặc điểm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ngành
du lịch ........................................................................................................................ 9
1.1.1.Khái niệm ..................................................................................................... 9
1.1.2. Đặc điểm ..................................................................................................... 12
1.2. Các quan điểm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. ............. 15
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin ................................. 15

1.2.2. Quan điểm của Đảng, nhà nước ta về nguồn nhân lực....………………16
1.3. Tiêu chí và nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch .................. 17
1.3.1. Tiêu chí ....................................................................................................... 17
1.3.2. Nội dung: .................................................................................................... 18
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch . 20
1.4. Hội nhập quốc tế và những tác động của hội nhập quốc tế ........................ 22
1.4.1. Khái niệm.................................................................................................... 22


1.4.2.Tác động của Hội nhập quốc tế đến ngành du lịch và nguồn nhân lực
ngành du lịch Việt Nam ......................................................................................... 23
1.5. Bài học kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực du lịch ....................... 25
1.5.1. Kinh nghiệm của Thái Lan ....................................................................... 25
1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Khánh Hòa .......................................................... 26
1.5.3. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh .......................................................... 27
Tóm tắt chương 1 ................................................................................................. 29
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ........................................ 30
2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội và ngành du lịch TP.HCM ......................... 30
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM.......................................................... 30
2.1.2. Tình hình phát triển du lịch TP. HCM ..................................................... 31
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch của TP.HCM ........................... 35
2.2.1. Về số lượng................................................................................................. 35
2.2.2. Về chất lượng ............................................................................................. 39
2.2.3. Thực trạng các nhân tố tác động đến nguồn nhân lực du lịch TP.HCM
thời gian qua ........................................................................................................ 49
2.3. Đánh giá kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế và những vấn đề
đặt ra đối với nguồn nhân lực ngành du lịch TP. HCM ..................................... 57
2.3.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 57
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân........................................................................... 58

2.3.3. Những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực du lịch TP.HCM .... 60
Tóm tắt Chương 2 ................................................................................................ 60
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC NGÀNH DU LỊCH TP. HCM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ .............. 62
3.1. Định hướng phát triển du lịch TP.HCM................................................. ......62
3.2. Thời cơ, thách thức, quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
ngành du lịch TP. HCM trong hội nhập quốc tế ................................................. 63
3.2.1. Thời cơ và thách thức:............................................................................... 63
3.2.2. Quan điểm ................................................................................................. 64
3.2.3. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch TP. HCM ............... 64
3.3. Các nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch TP. HCM
trong hội nhập quốc tế ........................................................................................... 66
3.3.1. Nhóm giải pháp về đổi mới tư duy phát triển du lịch và nguồn nhân lực
du lịch ............................................................................................................... …66
3.3.2. Nhóm giải pháp về chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch......... 66


3.3.3. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch hiện có
.............................................................................................................................. 69
3.3.4. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng đào tạo .................................... 70
3.3.5. Nhóm giải pháp về nâng cao kỹ năng ngoại ngữ cho nguồn nhân lực
ngành du lịch thành phố ..................................................................................... 72
3.3.6. Nhóm giải pháp liên kết và hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực ngành
du lịch .................................................................................................................. 73
3.3.7. Nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các nhóm nhân lực của ngành
du lịch TP ............................................................................................................. 73
3.4. Khuyến nghị đối với Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan và chính quyền
Thành phố nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch75
Tóm tắt chương 3 ................................................................................................... 78
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình phát triển cơ sở lưu trú du lịch tại TP.HCM giai đoạn
2005-2017 ...................................................................................................................... 34
Bảng 2.2: Số lượng công chức ngành du lịch TP.HCM tính đến cuối năm 2017 ........ 35
Bảng 2.3: Số lượng nhân lực ngành du lịch TP.HCM phân theo lĩnh vực giai
đoạn 2005 - 2017 ........................................................................................................... 35
Bảng 2.4: Trình độ công chức ngành du lịch TP.HCM tính đến cuối năm 2017 ......... 40
Bảng 2.5: Trình độ ngoại ngữ của nhân lực ngành du lịch TP.HCM năm 2016 ......... 46
Bảng 2.6: Số lượng học viên ngành du lịch được đào tạo trên địa bàn TP.HCM
năm 2016 ....................................................................................................................... 51
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu nhân lực ngành du lịch TP.HCM giai đoạn 2015 - 2020.. 65


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Tỷ trọng khách du lịch quốc tế đến TP.HCM so với cả nước giai đoạn
2005 -2017 ..................................................................................................................... 32
Hình 2.2. Doanh thu du lịch TP.HCM giai đoạn 2005 - 2017 ..................................... 32
Hình 2.3. Tình hình phát triển doanh nghiệp lữ hành TP.HCM giai đoạn
2005 - 2017 .................................................................................................................... 33
Hình 2.4. Trình độ nguồn nhân lực ngành du lịch TP.HCM giai đoạn 2005 -2017 .... 43


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong mười năm qua, du lịch TP.HCM phát triển vượt bậc và được xem là một
trong chín ngành dịch vụ có lợi thế cần tập trung phát triển trong thời gian tới. Từ năm
2012 đến nay, doanh thu du lịch tăng hàng năm và có đóng góp ngày càng cao trong

GDP/ GRDP của Thành phố. Để ngành du lịch tiếp tục phát triển nhanh, bền vững và
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thu hẹp dần khoảng cách với các thành phố có du
lịch phát triển trong khu vực và hội nhập quốc tế đạt hiệu quả, Thành phố cần có
nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao với số lượng đủ và cơ cấu hợp lý. Để phát triển
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trong thời gian tới cần phải có các nghiên cứu chuyên
sâu để từ đó đề ra những chính sách và giải pháp đồng bộ, có hiệu quả góp phần làm cơ
sở cho chính quyền và ngành du lịch Thành phố hoạch định chính sách phát triển nguồn
nhân lực của ngành, vì thế tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển nguồn nhân
lực ngành du lịch TP Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế giai đoạn từ nay đến năm
2030” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị. Nghiên cứu gồm có ba
chương.
Trong chương 1, tác giả phân tích làm rõ những khái niệm cơ bản về nguồn
nhân lực và phát triển nguồn nhân lực, quan điểm của các nhà kinh tế học và quan
điểm của Đảng, Nhà nước, tiêu chí và nội dung phát triển nguồn nhân lực; hội nhập
quốc tế và tác động của hội nhập quốc tế đến du lịch và nguồn nhân lực du lịch. Đặc
biệt, tác giả đã phân tích rõ những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực
ngành du lịch bao gồm: trình độ phát triển kinh tế, dân số, giáo dục và đào tạo, vai trò
quản lý nhà nước, khoa học công nghệ. Tác giả cũng đã giới thiệu những giải pháp
hiệu quả của Thái Lan và bài học kinh nghiệm của tỉnh Khánh Hòa về phát triển nhân
lực ngành du lịch làm cơ sở tham khảo.
Trên cơ sở phân tích tổng quan phát triển của ngành du lịch TP, chương 2 đi sâu
phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch TP trên các mặt chất lượng, số
lượng, cơ cấu tỷ lệ của từng nhóm nhân lực của ngành (quản lý nhà nước, sự nghiệp
du lịch và kinh doanh du lịch), các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực
du lịch TP thời gian qua, từ đó rút ra những kết quả đạt được, những mặt hạn chế và
nguyên nhân, những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết đối với phát triển nguồn nhân
lực du lịch TP.


Ở chương 3, trên cơ sở các chủ trương về phát triển du lịch Việt Nam và

TP.HCM, những thời cơ, thách thức từ tình hình chung của ngành và tác động của hội
nhập quốc tế, tác giả đề xuất mục tiêu và các nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực
du lịch của Thành phố trong điều kiện hội nhập quốc tế từ nay đến năm 2030. Đồng
thời, đưa ra những khuyến nghị đối với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan và Chính
quyền TP để có các chính sách và giải pháp phù hợp về mặt quản lý Nhà nước nhằm
tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực du lịch Thành phố đáp ứng yêu cầu phát
triển của ngành và yêu cầu của hội nhập quốc tế.


ABSTRACT
Over the past ten years, the tourism sector of Ho Chi Minh City has been
developing significantly and is considered as one of the nine service sectors that must
be prioritized for development in the coming times. From 2012 up to now, tourism
revenues of the city have increased annually and has contributed significantly to the
Gross Domestic Product/Gross Regional Domestic Product of the City. For the tourism
sector to continue developing quickly and sustainably and become a spearheading
economic sector of the City, which can narrow the gap with other developed tourist
cities in the region and ensure effective international integration, the City needs to
have a sufficient and well-structured supply of high-quality human resources for the
tourism sector. In order to develop quality human resources for the sector in the
coming time, it is necessary to have in-depth studies as a foundation for making
effective policies and solutions in a coordinated and effective manner. This can serve
as the basis for authorities and the City’s tourism industry to draw out effective
policies to develop human resources for the sector. Thus, the author has selected the
topic: "Human resource development of Ho Chi Minh City's tourism industry

for international integration period from now to 2030" as the master thesis topic
in Political Economy. The study consists of three chapters.
In Chapter 1, the author analyzes the basic definitions of human resources and
human resource development, the view of economists and the view of the Party, the

State, the criteria and the content of development of human resources; international
integration and the impact of international integration on tourism and tourism human
resources. In particular, the author analyzes clearly the factors that affect tourism
human resource development, including: the level of economic development,
population, education and training, the role of state management, science and
technology. The author also introduces Thailand's effective solutions and experiences
from Khanh Hoa Province on human resource development for tourism industry as a
reference.
Based on a comprehensive analysis of the development of tourism industry of
the City, Chapter 2 analyzes in-depth the current status of human resources in the
tourism industry in terms of quality, quantity and structure of each group of human
resources of tourism industry (the state management, tourism and tourism business),


factors affecting the development of tourism human resources in the past, drawing out
results, limitations and causes, the issues that need to be resolved for the human
resources development of tourism industry of the City.
In chapter 3, on the basis of the strategic policies on tourism development in
Vietnam and Ho Chi Minh City, the opportunities and challenges from the general
situation of the industry and the impact of international integration, the author
proposes goals and groups of tourism human resource development solutions of the
City in the context of international integration from now to 2030. At the same time, the
author makes recommendations to the Government, relevant ministries and authorities
of the City to make appropriate policies and measures on state management to create
conditions for the development of tourism human resources for the city to meet the
development requirements of the industry and international integration.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.
2. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
4. Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM (2016), Chỉ thị số 07- CT/TU về nhiệm

vụ phát triển ngành du lịch TP đến năm 2020.
5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Hướng dẫn số 42- HD/BTGTW

hướng dẫn thực hiện chương trình bồi dưỡng chuyên đề "Hội nhập quốc
tế".
6. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị quyết số 08-

NQ/TW về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
7. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư
Pháp.
8. Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và

xã hội (Dự án EU) (2013), Tài liệu tóm tắt Phân tích nhu cầu nguồn nhân
lực và đào tạo của ngành du lịch Việt Nam.
9. Cục Thống kê Thành phố: Niên giám thống kê Thành phố năm 2005 - 2017,
Nxb Thống kê.
10. Dương Đức Khanh (2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch
tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ của trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ
tư, Khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương lần thứ 2 khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X,
XI, XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


15. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở
Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất
lượng cao ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ của Học Viện Chính trị -Hành
chính Quốc gia HCM.
17. Phạm Minh Hạc, 1996, Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Phan Huy Xu – Võ Văn Thành (2018), Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến

thực tiễn, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch. Hà
Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa (2017), Báo cáo đánh giá thực trạng cung -

cầu lao động du lịch Tỉnh Khánh Hòa và dự báo tình hình cho giai đoạn
2017 - 2020.
21. Sở Du lịch TPHCM, Báo cáo công tác quản lý nguồn nhân lực du lịch các năm
2010, 2011, 2012, 2013.
22. Sở Du lịch TPHCM, Thống kê doanh thu du lịch các năm từ 2001 đến 2013.
23. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch TPHCM, Thống kê lượng khách du lịch quốc
tế đến TPHCM các năm từ 2001 đến 2013.
24. Sở Du lịch TPHCM (2017), Kỷ yếu 25 năm thành lập sở Du lịch TP.HCM
(1992 -2017).
25. Tài liệu Hội thảo Khoa học quốc tế (2015), Toàn cầu hóa du lịch và địa


phương hóa Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.
26. Thủ tướng (2011), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ.
27. Thủ tướng (2014), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Vùng
Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ.
28. Trần Sơn Hải (2006), Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên
hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ của Học viện Hành chính
Quốc gia HCM.


29. Trần Thị Kim Dung (2001), Một số giải pháp hoàn thiện Quản trị nguồn nhân
lực trong các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn TPHCM, Luận án tiến sĩ của
trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
30. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2009), Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
31. UBND TP.HCM, Báo cáo kinh tế - xã hội TP.HCM năm 2010, 2011, 2012,
2013, 2014, 2015, 2016, 2017.
32. Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM (2013), Dự báo nguồn nhân lực du lịch
TPHCM giai đoạn 2013 – 2015 – 2020.

DANH MỤC CÁC WEBSITE
1. (Báo điện tử Tổng cục du lịch về
Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam - VTOS).
2. (Báo điện tử Tổng cục
du lịch về Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về Nghề Du lịch ).
3. />4. về

chiến lược phát triển du lịch Thái Lan 2015 – 2017.



Phụ lục 1.
Bộ Tiêu chuẩn Năng lực chung về Nghề Du lịch trong ASEAN
32 chức danh nghề - 6 Bộ phận
DỊCH VỤ KHÁCH SẠN

DỊCH VỤ LỮ HÀNH

Bộ phận
bếp

Dịch vụ
thực
phẩm và
đồ uống

Đại lý lữ
hành

Điều
hành
Tour

Bếp
trưởng

Giám
đốc nhà
hàng

Giám đốc

điều hành

Quản lý
sản phẩm

Bếp Phó

Quản lý
quầy ăn
uống

Trợ lý
giám đốc
điều hành

Quản lý
bán hàng

Marketing

Giám sát
tầng

Phụ Bếp

Trưởng
nhóm
phục vụ

Nhân viên

tư vấn lữ
hành cấp
cao

Quản lý
tài chính

Trực
điện
thoại

Nân viên
giặt là

Trưởng
bộ phận
bánh
ngọt

Nhân
viên pha
chế rượu

Nhân viên
tư vấn lữ
hành

Quản lý
Bán vé


Nhân
viên
khuân
vác

Nhân viên
phục vụ
phòng

Phụ bếp
bộ phận

Bồi bàn

Nhân viên
lau dọn
khu vực
công cộng

Nhân
viên làm
bánh

Bộ
phận
Lễ tân

Bộ phận
buồng
phòng


Quản
lý bộ
phận
Lễ tân

Điều hành
bộ phận
buồng
phòng

Giám
sát Lễ
tân

Quản lý
bộ phận
giặt là

Nhân
viên Lễ
tân

Nhân
viên chế
biến thịt

Quản lý
Tour



Phụ lục 2: Tiêu chuẩn VTOS 2013
Bao gồm 9 nghiệp vụ khách sạn và 4 nghiệp vụ lữ hành:
1. Nghiệp vụ Buồng
2. Nghiệp vụ Lễ tân
3. Nghiệp vụ Nhà hàng
4. Nghiệp vụ An ninh khách sạn
5. Kỹ thuật chế biến món ăn Âu
6. Kỹ thuật làm bánh Âu
7. Kỹ thuật chế biến món ăn Việt Nam
8. Nghiệp vụ đặt giữ buồng khách sạn
9. Nghiệp vụ Quản lý khách sạn nhỏ
10. Nghiệp vụ Đại lý Lữ hành
11. Nghiệp vụ Điều hành Tour
12. Nghiệp vụ đặt giữ chỗ Lữ hành
13. Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
CÁC ĐƠN VỊ NĂNG LỰC VTOS:
Tiêu chuẩn VTOS bao gồm nhiều đơn vị năng lực xác định cụ thể các kỹ năng,
kiến thức và hành vi/thái độ cần thiết để đáp ứng các yêu cầu công việc một cách thỏa
đáng. Mỗi công việc sẽ bao gồm sự tổng hợp của các đơn vị năng lực chuyên ngành,
đơn vị năng lực chung và đơn vị năng lực cơ bản.
• Đơn vị năng lực chuyên ngành (kỹ thuật/chuyên môn) là các năng lực cụ thể
cho từng vai trò hay vị trí công việc trong ngành Du lịch và bao gồm các kỹ năng và
kiến thức (cách thực hiện) cụ thể để thực hiện có hiệu quả (như trong dịch vụ ăn uống,
hướng dẫn du lịch,…).
• Đơn vị năng lực cơ bản (phổ biến) bao gồm các kỹ năng cơ bản mà hầu hết
nhân viên phải có (ví dụ: làm việc nhóm, kỹ năng ngôn ngữ và công nghệ thông tin).
Những năng lực này là cần thiết đối với bất cứ ai muốn làm việc thuần thục.
• Đơn vị năng lực chung (có liên quan đến công việc) là những năng lực chung
cho một nhóm các công việc. Các năng lực này thường bao gồm những năng lực công

việc chung cần phải có ở một số ngành nghề (ví dụ: sức khỏe và an toàn), cũng như
các năng lực cụ thể áp dụng cho các nghề cụ thể (ví dụ: kết thúc ca làm việc).


• Đơn vị năng lực quản lý là những năng lực chung cho các vị trí trong một đơn
vị có liên quan tới quản lý, giám sát hay có ảnh hưởng nhất định tới công việc của
người khác. Năng lực này có thể là cụ thể cho từng vị trí công việc (như giám sát hoạt
động buồng) hay chung cho tất cả các vị trí quản lý/giám sát (thu xếp mua hàng hóa và
dịch vụ,…).
• Đơn vị năng lực du lịch có trách nhiệm là những kỹ năng cụ thể cần thiết cho
việc vận hành và quản lý tại đơn vị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm
hướng tới phát triển du lịch bền vững, hoạt động và xây dựng các sản phẩm du lịch có
trách nhiệm.
Tiêu chuẩn VTOS bao gồm năm bậc trình độ trong sáu lĩnh vực nghề chính:
- Bậc 5 (Văn bằng cấp cao) Năng lực chuyên môn sâu, rộng, mức độ phức tạp
cao với kỹ năng quản lý cấp cao; Ứng dụng các khái niệm, quản lý, sáng tạo và kỹ
thuật xây dựng xung quanh các năng lực tại một cơ sở rộng hay chuyên sâu hoặc liên
quan đến trọng tâm tại các đơn vị lớn hơn.
- Bậc 4 (Văn bằng 4) Năng lực chuyên sâu với kỹ năng quản lý; Có trình độ lý
thuyết tốt và các năng lực chuyên môn, kỹ thuật, quản lý sử dụng để lập kế hoạch, thực
hiện và đánh giá công việc của bản thân và/hoặc nhóm.
- Bậc 3 (Chứng chỉ 3) Năng lực chuyên môn cao với kỹ năng giám sát; Sử dụng
kỹ thuật phức tạp hơn liên quan đến năng lực đòi hỏi nâng cao kiến thức lý thuyết, áp
dụng trong một môi trường không thường xuyên và có thể liên quan đến lãnh đạo
nhóm và trách nhiệm cao hơn đối với kết quả công việc.
- Bậc 2 (Chứng chỉ 2) Một loạt các kỹ năng trong môi trường đa dạng hơn với
trách nhiệm nhiều hơn; Người có kỹ năng mà có thể áp dụng một loạt các năng lực
trong môi trường làm việc đa dạng hơn và có khả năng làm việc nhóm, làm việc độc
lập trong một số trường hợp và chịu trách nhiệm chính đối với kết quả và sản phẩm
công việc của họ.

- Bậc 1 (Chứng chỉ 1) Các kỹ năng cơ bản, hằng ngày trong điều kiện đã xác
định; Trình độ thực hiện công việc mức cơ bản bao gồm một số công việc chuyên
môn/hoạt động đòi hỏi có kiến thức làm việc nền tảng và các kỹ năng thực hành ở mức
độ giới hạn trong điều kiện làm việc đã xác định.


Phụ lục 3: Số lượng cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2014 2017
ĐVT: Người
Năm

2014

2015

2016

2017

Khoa Du lịch – ĐH

16

15

16

16

Cao đẳng/Cao đẳng Nghề


10

10

10

10

Trung cấp nghề

27

24

23

21

Trung học chuyên nghiệp

1

2

2

2

54


51

51

49

Cơ sở đào tạo du lịch

Tổng cộng
Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM


Phụ lục 4. Lượng khách quốc tế và doanh thu du lịch TP.HCM
giai đoạn 2005 - 2017
ĐVT: Người
Năm

Lượng khách

Tốc độ tăng

Doanh thu

Tốc độ tăng

quốc tế

khách quốc

của


doanh thu

(Lượt người)

tế (%)

TP.HCM (tỷ

(%)

đồng)
2005

1.827.000

10,40%

13.350

23,47%

2006

2.350.000

28,60%

16.200


21,35%

2007

2.700.000

14,89%

24.000

48,15 %

2008

2.800.000

3,70%

31.000

29,17 %

2009

2.600.000

- 8,15%

38.334


23,65 %

2010

3.100.000

19,23%

44.918

17,17 %

2011

3.500.000

12,9%

56.842

26,55 %

2012

3.800.000

8,50%

71.585


25,00%

2013

4.109.000

8,13%

83.191

16,00%

2014

4.400.000

7,08%

85.000

2,17%

2015

4.600.000

4,54%

94.600


11,30%

2016

5.200.000

13,04%

103.000

9,00%

2017

6.389.480

22,88%

115.978

12,60%

Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM


Phụ lục 5:
Bảng thống kê các dự án tại Thành phố Hồ Chí Minh (2010 – 2020)
ST
T


KHÁCH
SẠN

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐỊA CHỈ DỰ
ÁN

1

Ibis Airport
Hotel

Công ty CP Đầu tư
Việt Liên Á - Phú
Hưng Gia

Số 1 Bạch Đằng,
phường 2, Tân
Bình

240

4 sao

2010

2

Senla

Boutique
Hotel

Công ty TNHH Bất
động sản Diệp Bạch
Dương

64 Lê Thánh Tôn,
phường Bến
Nghé, quận 1

200

5 sao

2010

3

Majestic
(Mở Rộng)

Tổng Công ty Du lịch 1 Đồng Khởi,
Quận 1
Sài Gòn

205

5 sao


2011

219

5 sao

2015

SỐ
HẠNG
PHÒNG SAO

KHỞI
CÔNG

Mai House
Saigon

Công ty TNHH Bất
động sản ARECO

157 Nam Kỳ
Khởi Nghĩa và 13-5 Ngô Thời
Nhiệm, phường 6,
quận 3

5

Ibis Saigon
Center


Tổng Công ty Bến
Thành (Benthanh
Group)

104 Nguyễn Văn
Cừ, phường
Nguyễn Cư Trinh,
quận 1

338

5 sao

Quý
1/2010

6

Hilton
Saigon

Công ty CP Sài Gòn
Cửu Long

11 Công trường
Mê Linh, quận 1

350


5 sao

2016

7

Saigon
Exhibition
Convention
Center

SaigonTourist (60%)
và Phú Mỹ Hưng
(40%)

801 Nguyễn Văn
Linh, quận 7

600

5 sao

2008

Công ty liên doanh
VPE Bu Hùng Việt
Nam

Số 128A Trần
Não, phường

Bình An, quận 2

50

3 sao

Đường Hải Nam,
phường Long
Thạnh Mỹ, quận
9

100

5 sao

4

8

Công ty
9

Sân Golf
Thủ Đức

Liên doanh TNHH
Hoa -Việt



×