Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tìm hiểu một số loại vitamin chống oxy hóa cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.68 KB, 33 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Tác nhân bên ngoài gây ra gốc tự do
Hình 2.2: Sự oxy hóa tạo ra gốc tự do theo phản ứng dây chuyền
Hình 2.3: Chất chống oxy hóa (Antioxidants) giúp trung hòa gốc tự do bằng cách
trả lại e- bị mất
Hình 2.4: Hoạt động của chất chống oxy hóa
Hình 2.5: Hoạt động chống lại các gốc tự do của các chất chống oxy hóa

Trang | 2


LỜI MỞ ĐẦU
Thời gian gần đây, nhiều cuộc nghiên cứu thường đề cập đến chất antioxydant (chất
chống oxy hóa). Chất chống oxy hóa hiện đã được chứng minh mang lại rất nhiều lợi ích
cho sức khỏe, từ ngăn ngừa ung thư và bệnh tim, đến việc giúp giảm tình trạng thoái hóa
hoàng điểm mắt và bệnh Alzeimer.
Các chuyên gia cho biết, điều khiến chúng mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể chính là
do chất chống oxy hóa có khả năng vô hiệu hóa một nhóm thành phần có tính chất phản
ứng và phá hủy cao, được gọi là các gốc tự do gây hại.
Theo giới chuyên môn, các gốc tự do được hình thành một cách tự nhiên và thường
bị vô hiệu hóa bởi hệ thống phòng thủ tự nhiên trong cơ thể, khiến chúng trở nên vô hại.
Tuy nhiên, có rất nhiều thứ có thể làm suy yếu hệ thống phòng thủ tự nhiên của cơ thể, từ
đó dẫn đến làm giảm khả năng của hệ miễn dịch trong việc chống lại các gốc tự do gây
hại. Ví dụ như tình trạng ô nhiễm môi trường, chế độ ăn nghèo dinh dưỡng, thường xuyên
tiếp xúc với tia bức xạ UV hoặc uống rượu quá độ... Kết quả một cuộc nghiên cứu gần
đây cho thấy, các gốc tự do góp phần thúc đẩy quá trình lão hóa và bệnh tật, bao gồm ung
thư và bệnh tim.
Các nguồn bổ sung vitamin có chứa chất antioxydant như vitamin E, C giữ vai trò rất


quan trọng, tuy nhiên, nó không thể thay thế bằng một chế độ ăn lành mạnh, đầy đủ
dưỡng chất. Bạn nên biết, các loại trái cây và rau xanh thường chứa nhiều hơn 4.000 hợp
chất antioxydant hùng mạnh, có tác dụng rất tốt để bảo vệ sức khỏe. Tuân thủ một chế độ
ăn lành mạnh có nghĩa là bạn tận dụng các đặc tính chống oxy hóa của các tế bào trong cơ
thể. Dưới đây là một số lợi ích mà các chất antioxydant mang lại cho sức khỏe của bạn.
Trong bài này sẽ giới thiệu rõ hơn về vấn để này.

Trang | 3


Chương I. VITAMIN
1. Đại cương về Vitamin
Vitamin là những chất hữu cơ có bản chất hóa học khác nhau, có hoạt tính sinh học, cơ
thế có nhu cầu thấp, nhưng đặc biệt cần thiết cho sự sinh truởng và phát triển.
Các vitamin và tiền vitamin đuợc tống hợp chủ yếu trong cơ thế thực vật. Rất ít loại đuợc
tổng hợp trong cơ thể động vật và nếu có tổng hợp thì cũng không đủ cho nhu cầu dinh
duỡng. Trong cơ thế sống vitamin mang vai trò của chất xúc tác, đa số vitamin có tác
dụng như coenzim, nếu thiếu vitamin sẽ gây nên những rối loạn nghiêm trọng trong quá
trình trao đối chất. Do đó, con nguời cần đuợc cung cấp vitamin qua quá trình dinh
duỡng. Nhưng nếu vitamin đuợc cung cấp du thừa thì cũng sẽ gây nên những rối loạn
nghiêm trọng, vì thế sử dụng vitamin nhu thế nào cho thích hợp là một vấn đề cần chú
trọng trong quá trình dinh duỡng của con nguời. Ngày nay nguời ta đã biết trên 30 loại
vitamin khác nhau và hàng trăm chất ở dạng tiền vitamin.
2. Lịch sử phát hiện
Nửa cuối thế kỷ XIX Rubner, Pettencopher đã đưa ra quan điểm tương đương năng
lượng. Theo quan điểm này thì người và gia súc chỉ cần đủ 5 nhóm chất, protein, lipid,
glucid, muối khoáng và nước trong khẩu phần là có thể đảm bảo cho cơ thể phát triển
bình thường.
Nhưng vào thế kỷ XVI - XVIII thế kỷ của những phát hiện mới về vật lý và hằng hải,
người ta thấy rằng các thủy thủ đi tàu lâu ngày do ăn lương khô và khẩu phần quá đơn

điệu thiếu hoa quả và rau tươi đã dẫn đến mắc bệnh beri-beri. Biểu hiện của bệnh là viêm
thần kinh, sưng phù, xuất huyết chân răng, mờ mắt...
Nhân dân một số vùng: Ấn Độ, Nhật Bản, Mã Lai, Trung Quốc đã biết bệnh phù ben ben do ăn gạo xát quá kỹ.
Năm 1880 nhà bác học Nga Nicolai Ivanovich Lunin đã làm thí nghiệm với hai lô
chuột: một lô cho ăn casein bình thường, một lô cho ăn casein rửa qua đe và ông nhận
thấy rằng: lô ăn casein rửa qua đe chuột đã bị xù lông. Từ thí nghiệm trên ông rút ra kết
luận: đối với khẩu phần của động vật, ngoài yếu tố dinh dưỡng chính ra, còn có yếu tố
dinh dưỡng phụ.
Ý kiến của Lunin đã được xác nhận bởi các thí nghiệm của Hopkin (1960), Xôxin
Trang | 4


(1890). Năm 1887 Eicman nghiên cứu và tìm ra nguyên nhân bệnh phù là do ăn gạo xát
quá kỹ (khi dùng cám cho bệnh nhân ăn sẽ khỏi).
Năm 1912 nhà bác học Ba Lan Funk đã phân lập từ cám một chất có tác dụng chữa
bệnh ben - ben vì phân tử chất này chứa quan nên Funk đặt tên là vitamin (tức là chất
chứa quan cần cho sự sống). Sau Funk, danh từ vitamin trở nên phổ biến rộng rãi và được
dùng thay vào tên “yếu tố dinh dưỡng phụ”.
Do tầm quan trọng của vitamin đối với sự sống nên nhiều nhà bác học đi sâu nghiên
cứu về mặt hoá học, sinh học, sinh lý học, dược lý học, các biểu hiện lâm sàng và cách
phòng chữa bệnh thiếu vitamin. Hơn 30 vitamin đã được phát hiện, trong đó 20 chất đã
xác định được cấu tạo hoá học.
3. Phân loại
Các loại vitamin (13 loại vitamin) bao gồm: Vitamin A, C, D, E, K, B1, B2, B3 (PP),
B5, B6, B12, Folacin (B9) và biotin (B8); Căn cứ vào tính hoà tan của vitamin mà ngày
nay người ta chia vitamin ra làm hai nhóm như sau: Nhóm tan trong dầu và nhóm tan
trong nước.
3.1. Nhóm vitamin tan trong dầu
Nhóm vitamin tan trong dầu sau khi được hấp thu vào cơ thể được tích tụ lại. Nhóm
vitamin này không dễ bị ánh sáng, nhiệt độ và không khí làm hỏng.

Nhóm vitamin này có 04 loại chính:


Vitamin A (retinol): tốt cho thị lực, da, xương và tăng sức đề kháng.



Vitamin D (calciferol): có vai trò phát huy tác dụng của vitamin A, cần cho sự phát
triển của răng và xương.



Vitamin E (tecopherol): chống lão hoá, bảo vệ da, tăng cường tuần hoàn máu.
Trong các loại vitamin thì vitamin được các chị em phụ nữ ưa chuộng nhất vì các tác
dụng của nó đối với vẻ đẹp của họ.



Vitamin K (menadione): là loại vitamin không thể thiếu cho máu, xương, ruột và
mật.

3.2. Nhóm vitamin tan trong nước
Nhóm vitamin tan trong nước khó tích lại cơ thể, dễ bị phân huỷ dưới tác động của nước,
ánh sáng, không khí và môi trường, gồm 09 loại chính sau:
Trang | 5




Vitamin B1 (thiamin): giúp cấu tạo thần kinh, hệ tiêu hoá, cơ bắp và tinh hoàn.




Vitamin B2 (ribo flavin): liên quan mật thiết đến sự sinh trưởng, phát dục của cơ
thể, da, niêm mạc, mắt và quá trình trao đổi chất.



Vitamin B6 (pyridoxine): có tác dụng an thần, cần thiết cho não bộ, da và hệ sinh
dục.



Vitamin B12 (cobalamin): rất tốt cho máu, bổ sung cơ quan thần kinh, dạ dày,
đường ruột.



Biotin: cần thiết cho da và cơ quan thần kinh



Vitamin B11 (acid folic): cần thiết cho máu và các tế bào phát dục.



Vitamin B3 (niacin): duy trì và đảm bảo cho quá trình tiêu hoá, hoàn thiện phát dục
cơ thể.




Vitamin B5 (acid pantothenic): kích thích da và móng phát triển.



Vitamin C (acid ascorbic): bảo vệ các tế bào.

4. Tính chất chung của các vitamin
-

Không sinh ra năng luợng.

-

Cơ thế rất cần nhưng chỉ với một luợng rất nhỏ .

-

Cơ thể không tụ điều chế đuợc nên phải lấy từ các thực phẩm hoặc duợc phẩm.

-

Các vitamin không thế thay thế đuợc cho nhau.

-

Các vitamin đều cần thiết cho sự hoạt động và phát triển của cơ thế do chúng có

vai trò xúc tác thúc đẩy sự tiêu hóa thức ăn, sự trao đối chất. Ngoài ra, chúng còn giúp các
điếm tốn thuơng của cơ thế chóng bình phục.

-

Cơ thế thiếu vitamin sẽ dễ mắc một số tật bệnh hiếm nghèo, có thế dẫn tới tử vong.

5. Vai trò các loại vitamin
Loại vitamin
Vitamin A

Vitamin D
Vitamin E

Vai trò chủ yếu

Nguồn cung cấp
Bơ, trứng, dầu cá. Thực vật có
Nếu thiếu sẽ làm biểu bì thiếu bền
màu vàng, đỏ, xanh thẫm chứa
vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc của
nhiều caroten là chất tiền vitamin
mắt khô, có thể dẫn tới mù loà.
A.
Cần cho sự trao đổi Canxi,,
Bơ, trứng, sữa, dầu cá. Là vitamin
phôtpho. Nếu thiếu trẻ em sẽ mắc
duy nhất được tổng hợp ở da dưới
bệnh còi xương, người lớn sẽ bị
ánh nắng mặt trời
loãng xương
Cần cho sự phát dục bình thường. Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật…
Trang | 6



Chống lão hoá, bảo vệ tế bào.
Vitamin C

B1
Các
B2
vitamin
nhóm B
B6
B12
Để đảm bảo

Chống lão hoá, chống ung thư.
Thiếu sẽ làm mạch máu giãn, gây Rau xanh, cà chua, quả tươi.
chảy máu, mắc bệnh xcobut.
Tham gia quá trình chuyển hoá.
Có trong ngũ cốc, thịt lợn, trứng,
Thiếu sẽ mắc bệnh tê phù, viêm
gan.
dây thần kinh.
Nếu thiếu sẽ gây viêm loét niêm Có trong gan, thịt bò, trứng, hạt
mạc
ngũ cốc.
Nếu thiếu sẽ gây viêm da, suy Có trong lúa gạo, cà chua, ngô
nhược.
vàng, cá hồi, gan.
Nếu thiếu sẽ gây viêm da, suy Có trong gan cá biển, sữa, trứng,
nhược.

phomat, thịt.
nhu cầu về vitamin hiện nay, người ta sử dụng nguồn thu vitamin từ 3

phương pháp khác nhau:


Tách chiết từ nguyên liệu tự nhiên.



Tổng hợp hóa học.



Tống hợp sinh học nhờ vi sinh vật.
Trong những năm gần đây, ngành sinh học phát triển mạnh mẽ, phương pháp sinh tổng

hợp cũng được áp dụng nhiều hơn và có hiệu quả hơn do sinh tổng hợp vitamin có ưu
điếm là hạ giá thành nguyên liệu đơn giản hơn kết hợp sản xuất nhiều vitamin đồng thời
hoặc sản xuất vitamin và một số chất khác.

Trang | 7


Chương II. GỐC TỰ DO VÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA
1. Gốc tự do (radical electron)
Gốc tự do là các nguyên tử hoặc phân tử có lớp quỹ đạo ngoài cùng chứa một điện tử
(electron) đơn lẻ (tổng số điện tử của gốc tự do là một số lẻ). Do vậy, các gốc tự do có khả
năng oxy hóa rất cao. Trong cuộc sống hiện đại, cơ thể chúng ta thường tiếp xúc với các
độc tố tự nhiên và nhân tạo như: khí thải, bức xạ, thuốc trừ sâu, kim loại nặng, hóa chất

bảo quản... Lối sống căng thẳng chịu nhiều áp lực, các chế độ ăn uống quá dư thừa không
tốt cho sức khỏe càng làm trầm trọng thêm quá trình tự nhiên hình thành nên các gốc tự
do. Do vậy, số lượng gốc tự do tăng cao bất thường và hàng rào chống oxy hóa tự nhiên
trong cơ thể không kiểm soát được.
Các gốc tự do này sẽ gây nên những rối loạn các phản ứng và chuỗi phản ứng hóa học
trong cơ thể, phá hủy màng tế bào, tiếp đó là các tổn thương như: biến đổi cấu trúc
protein, ức chế các men, thay đổi nội tiết tố, kích thích các mầm bệnh và dẫn đến các
chứng bệnh: xơ vữa động mạch, tiểu đường, tai biến, ung thư…
Vì chỉ có một điện tử đơn lẻ, nên gốc tự do luôn ở trạng thái bất ổn và luôn tìm cách
chiếm đoạt điện tử của nguyên tử khác. Theo các nhà nghiên cứu, gốc tự do hủy hoại tế
bào theo diễn biến sau đây: trước hết, gốc tự do oxy hóa màng tế bào, gây trở ngại trong
việc thải chất bã và tiếp nhận thực phẩm, dưỡng khí; rồi gốc tự do tấn công các ty lạp thể,
phá vỡ nguồn cung cấp năng lượng. Sau cùng, bằng cách oxy hóa, gốc tự do làm suy yếu
kích thích tố, enzyme khiến cơ thể không tăng trưởng được.
Theo các nhà khoa học thì gốc tự do có thể là thủ phạm gây ra tới trên 60 bệnh, đáng
kể nhất là: bệnh vữa xơ động mạch, ung thư, Alzheimer, Parkinson, đục thuỷ tinh thể,
bệnh tiểu đường, cao huyết áp không nguyên nhân, xơ gan. Trong cơ thể có rất nhiều loại
gốc tự do, mà các gốc nguy hiểm hơn cả là superoxide, ozone, hydrogen peroxide, lipid
peroxy, nhất là hydroxyl radical, một gốc rất phản ứng và gây ra nhiều tổn thương.
2. Nguyên nhân gốc tự do sinh ra
-

Hoạt động sống của mỗi tế bào (hô hấp tế bào).

-

Stress (căng thẳng thần kinh, chấn thương tâm lý...).

Trang | 8



-

Tác động của môi trường sống (tia phóng xạ, tia tử ngoại, các bức xạ có năng

lượng cao, các chất độc hại do ô nhiễm môi trường...)

Hình 2.1: Tác nhân bên ngoài gây ra gốc tự do
3. Các tình huống gây tăng gốc tự do
-

Các căng thẳng tinh thần, thể chất: lao động quá sức, lo lắng, áp lực, buồn, sợ…

-

Ăn uống không hợp lý: tỷ lệ chất béo quá cao trong khẩu phần ăn gây rối loạn

chuyển hóa lipid, thừa năng lượng, thiếu vitamin B, PP, C, A, E, thiếu Acid amin thiết
yếu, thực phẩm không an toàn…
-

Những điều kiện gây trở ngại cho sự sống và hoạt động cơ thể: thiếu oxy mô,

bỏng, nhiễm trùng cấp…
-

Môi trường ô nhiễm, chất độc hại, hóa chất, nhiễm xạ…

-


Trạng thái giảm trữ lượng Antioxydant trong tế bào: do cao tuổi, do thiếu cung cấp

antioxydant qua thức ăn.
4. Quy trình tạo ra
Trong toàn bộ số lượng oxygen cung cấp cho các tế bào có khoảng 2% phân tử oxygen
có năng lượng thấp nhất, được gọi là các phân tử oxygen ở trạng thái triplet. Tuy vẫn có
số điện tử chẵn ở quỹ đạo ngoài cùng của phân tử nhưng do ở trạng thái triplet cho nên
chúng cũng có tính chất như một gốc tự do. Trong quá trình oxy hóa đó các gốc tự
Trang | 9


do (radical) chiếm điện tử (e-) từ các chất béo trong màng tế bào thành gốc tự do lipid
superoxide và thêm một điện tử (e -) thứ hai nữa thành lipid peroxide (gọi là các sản phẩm
oxy hóa lipid Lipid Oxidation Products - LOPs). Điều này dẫn đến tổn thương tế bào. Quá
trình này diễn ra bởi một cơ chế phản ứng chuỗi gốc tự do. Nó thường ảnh hưởng thường
xuyên nhất đến các axit béo không bão hòa đa (có trong dầu ăn hoặc tế bào), vì chúng có
chứa nhiều liên kết đôi mà ở giữa có cầu nối methylen (-CH2-) mà chiếm lấy các nguyên
tử hydro phản ứng một cách đặc biệt.

5. Tác hại gốc tự do
Gốc tự do có nhiều tác hại với sức khỏe cơ thể, nó là nguồn gốc của sự lão hóa và hơn
100 bệnh tật nguy hiểm bao gồm các bệnh về não, mắt, da, hệ miễn dịch, tim, mạch máu,
phổi, thận, đa cơ quan và khớp. Ở mức độ nặng, gốc tự do gây nên nhiều bệnh nguy hiểm
và gây ung thư do sau khi “cướp” điện tử, gốc tự do làm tổn thương màng tế bào, phản
ứng mạnh với các phân tử protein, DNA và các axit béo, dẫn đến những biến đổi gây tổn
hại, rối loạn và làm chết tế bào.
Trang | 10


Số lượng của gốc tự do tích lũy theo tuổi và tác hại ngày càng nghiêm trọng. Dù vậy,

ngay từ khi sinh ra, cơ thể con người đã phải đối mặt với gốc tự do. Tuổi tác ngày càng
tăng thì số lượng gốc tự do cũng không ngừng sản sinh, tấn công vào nhiều bộ phận của
cơ thể. Đáng chú ý, khi cuộc sống căng thẳng cũng là lúc “đội quân” gốc tự do “thừa cơ”
gia tăng nhanh chóng, thúc đẩy sự lão hóa và làm các bệnh lý sớm phát triển. Ước tính,
mỗi tế bào phải hứng chịu khoảng 10.000 gốc tự do tấn công mỗi ngày. Vì vậy, trong cuộc
đời của một người sống tới 70 tuổi, thì có chừng 17 tấn gốc tự do được tạo ra.
6. Chất chống oxy hóa (antioxidant)
Chất chống oxy hóa là những hợp chất giúp ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình oxy
hóa các chất khác.
Sự oxy hóa là phản ứng hóa học trong đó chất oxy hóa cướp đi e - của các tế bào khỏe
mạnh gây mất cân bằng, phá hủy tế bào sinh vật và tạo ra gốc tự do theo phản ứng dây
chuyền.

Hình 2.2: Sự oxy hóa tạo ra gốc tự do theo phản ứng dây chuyền
Chất chống oxy hóa sẽ ngăn quá trình phá hủy này bằng cách khử đi/loại bỏ/trung hòa
các gốc tự do giúp kìm hãm sự oxy hóa của chúng. Để làm vậy người ta hay dùng các
chất có tính khử (như thiol hay polyphenol) làm chất chống oxi hóa.

Hình 2.3: Chất chống oxy hóa (Antioxidants) giúp trung hòa gốc tự do bằng cách trả lại
e- bị mất
Chất chống oxy hóa bảo vệ hàng tỷ các tế bào trong cơ thể khỏi sự tấn công của các
Trang | 11


gốc tự do, giúp cơ thể phòng ngừa bệnh tật hiệu quả bao gồm bệnh ung thư, các bệnh về
tim mạch, bảo vệ mắt, nâng cao hệ miễn dịch...
7. Cơ chế hoạt động của chất chống oxy hóa
Hai nguyên tắc của cơ chế hoạt động đã được đề xuất cho các chất chống oxy hoá.
Đầu tiên là cơ chế phá huỷ chuỗi mà chất chống oxy hoá chính tặng một electron cho
gốc tự do hiện diện trong các hệ thống.

Cơ chế thứ hai liên quan đến việc loại bỏ các chất khởi động ROS / khởi động nitơ
(chất chống oxy hóa thứ cấp) bằng cách làm nguội chất xúc tác chuỗi khởi động.
Chất chống oxy hóa có thể tác động lên các hệ thống sinh học bằng các cơ chế khác nhau
bao gồm đóng góp electron, càng hóa ion kim loại, chất chống oxy hóa, hoặc theo quy
định biểu hiện gen.

Hình 2.4: Hoạt động của chất chống oxy hóa
8. Vai trò chất chống oxy hóa
Gốc tự do gây ra chuỗi phản ứng trong cơ thể làm tổn thương các chất quan trọng,
AND và các bộ phận khác của tế bào. Một số tế bào có thể được phục hồi song nhiều tế
bào khác sẽ bị hư hỏng vĩnh viễn, gây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư, tiểu
đường, tim mạch…
Trang | 12


Do đó, để chống lại sự bội tăng của các gốc tự do sản sinh ra quá nhiều trong cơ thể
mà hệ thống “chất chống oxy hóa nội sinh” không đủ sức cân bằng, vô hiệu hóa thì các
nhà khoa học đặt ra vấn đề bổ sung thêm các “chất chống oxy hóa ngoại sinh” giúp bảo
vệ cơ thể, ngăn ngừa bệnh tật và kéo dài tuổi thọ. Trong đó, các chất chống oxy hóa ngoại
sinh tốt nhất là từ nguồn thực phẩm tự nhiên như rau cải, trái cây tươi và một số loại dược
thảo…

Hình 2.5: Hoạt động chống lại các gốc tự do của các chất chống oxy hóa

Trang | 13


Chương III. MỘT SỐ VITAMIN CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA
1. Vitamin E (Tocopherol)
1.1. Cấu trúc

Vitamine E thuộc loại vitamin tan trong dầu. Từ gia đình tocopherol, là chất gồm một
nhân chromanol và một dây phytyl no chứa 16 carbon. Số lượng carbon và vị trí nhóm
methyle (CH3) trên nhân chromatol cho ta những dạng tocopherol khác nhau:
Có 4 loại tocopherol là alpha, beta, gamma và delta, nhưng alpha là dạng chính (Cũng
là vitamin E thiên nhiên) tồn tại trong cơ thể, có tác dụng cao nhất. Tuy nhiên các dạng
khác như beta, gamma và delta dù hoạt tính thấp hơn loại alpha nhưng cũng có tác dụng
hỗ trợ rất lớn cho sức khỏe con người.
Tên

Công thức

alpha -Tocopherol

beta -Tocopherol

gamma -Tocopherol

delta -Tocopherol

1.2. Phân loại Vitamin E
Có 2 loại vitamin E, loại có nguồn gốc thiên nhiên và loại tổng hợp.
-

Vitamin E có nguồn gốc thiên nhiên: Ðược chiết xuất từ dầu thực vật như đậu

tương, bắp, mầm lúa mạch, các loại hạt có dầu như hạt hướng dương. Vitamin E thiên
nhiên là một đồng phân duy nhất của d-alpha tocopherol.
-

Vitamin E tổng hợp có công thức là dl - alpha tocopherol, gồm 8 đồng phân nhưng


chỉ có 1 đồng phân giống vitamin E thiên nhiên là d - alpha tocopherol (chỉ chiếm
12,5%), vì vậy tác dụng của vitamin E tổng hợp thấp hơn so với loại có nguồn gốc thiên
nhiên.
Trang | 14


1.3. Khả năng chống oxy hóa Vitamin E
Phần lớn những nghiên cứu trên sự thẩm thấu của vitamin E vào da đều được công
nhận rằng chất này có khả năng hấp thu rất mạnh. Có hai con đường hấp thu vitamin E ở
da là:
Con đường thứ nhất, vitamin E qua giác mạc, biểu bì, lớp nối biểu bì (jonction
epidermique)
Con đường thứ hai, vitamin E đi qua ống tuyến nhờn và giữa nang lông
Ở da, nếu thiếu vitamine E sẽ bị per oxid hóa lớp mỡ.
Hàng ngày, da thường tiếp xúc với ánh nắng có nhiều tia cực tím nên dễ bị hủy hoại,
mất tính thun giãn và sạm lại. Dùng kem bôi da có chứa vitamin E sẽ giúp giảm sự bốc
hơi nước và giảm mức độ nhạy cảm đối với tia cực tím, chống được sạm da. Ðối với
người bị viêm da dị ứng (làm rối loạn màu sắc của da và gây ngứa do da chứa nhiều I gE),
vitamin E có tác dụng giảm nồng độ IgE, trả lại màu sắc bình thường và làm mất cảm giác
ngứa.
Khi có tuổi, da mất tính thun giãn, đồng thời do tác dụng của lượng gốc tự do dư thừa
sẽ làm da nhăn nheo, mất độ thun giãn, tóc xơ cứng, giòn, dễ gãy, vitamin E có thể giúp
cải thiện tình trạng trên (làm da mềm mại, tóc mượt ít khô và gãy như trước) do đã làm
giảm tiến trình lão hóa của da và tóc, giúp và tóc da chịu đựng nắng.
 Tính chất chống gốc tự do

Chức vụ thiên nhiên của vitamin E là bảo vệ cơ thể chống những tác dụng độc hại của
những gốc tự do. Những gốc tự do này được tạo thành từ những quá trình chuyển hóa
bình thường hay dưới tác dụng của những nhân tố chung quanh (facteurs

environnementaux)
Nhờ dây lipide dài (16 C), vitamine E gắn nơi màng lipide, và chính nhờ chức vụ gắn
gốc phenol mà nó có là chất có tính chống oxyd hóa.
Vitamin E làm chậm sự ão hóa của da vừa bảo vệ màng tế bào. Sự hiện diện của nó
giúp cho mỡ trong tế bào được giữ gìn bởi vì những màng tế bào được cấu tạo bởi acid
beo có nhiều nối đôi, rất dễ bị oxyd hóa.
Sự oxyd hóa của acid béo màng tế bào cho ra hàng loạt phản ứng mà kết quả cho ra
gốc lipoperoxyd (LOO•) rất hoạt động vì không bền sẽ làm rối loạn chức năng sinh học
Trang | 15


của những màng.
Vitamin E có khả năng ngăn chận phản ứng của các gốc tự do bằng cách nhường 1
hydro (H) của gốc phenol cho gốc lipoperoxyl (LOO •) để biến gốc tự do này thành
hydroperoxyd không gây phản ứng (LOOH). Phản ứng như sau:
LOO• + Tocopherol-OH —› LOOH + Tocopherol-O•
Trong quá trình phản ứng, tocopherol (Tocopherol-OH) bị chuyển hóa thành gốc
tocopheryl (Tocopherol-O•), bền (mặc dù là gốc) nên chấm dứt những phản ứng gốc.

Gốc tocopheryl bị khử oxy để trở lại tocophe rol bởi chất khử oxy hòa tan trong nước,
hiện hiện trong cytosol của những tế bào.
Ngoài chức năng ngăn chận sự tạo thành những gốc tự do nơi tế bào, vitamin E còn
bảo vệ những chất tạo nên tế bào như protein và acid nucleic.
Vitamin E làm giảm sự peroxy hóa của lipid trong bã nhờn của tóc, làm lớp da đầu bớt
hiện tượng kích thích, nghĩa là làm giảm sự khô xơ của tóc.
1.4. Một số lợi ích khác của Vitamin E
a. Tác nhân chống lão hóa:
Lý do chính của sự lão hóa do UV là vitamin kết hợp với những màng lọc ánh sáng
( filtres solaires) sẽ tạo thành yếu tố cần thiết trong sự bảo vệ chống tia bức xạ và chống
lão hóa

b. Bảo vệ tia cực tím UV
Tính chất của vitamin E là hấp thu những độ dài sóng của tia UVB.
c. Bảo vệ những nguy hại tế bào dưới da
Vitamin E là hàng rào bảo vệ chống những tia bức xạ độc hại bởi vì nó được dự trữ
dưới lớp màng tế bào nên ngăn cản được những tia UV trước khi những tế bào phải tự
mình chống lại
Nhiều thí nghiệm đã chứng mnh sự bảo vệ của vitamin E đối cới tia UV.
Trang | 16


Không có vitamin E, 85% tế bào bị bức xạ còn sống sót, trong khi có vitamin thì gần
như tất cả mọi tế bào bị bức xa đều sống, tức cứu khoảng 10%
Dùng ngay sau khi phơi nắng (tia UV), vitamin E giảm quan trọng chứng ban đỏ
(l'erytheme), giảm sự dày biểu bì và sự tróc da
d. Tính chất chống viêm
Vitamin E ức chế sự peroxyd hóa các lipid bằng cách bẫy các gốc tự do sẽ tạo thành
prostaglandines, là chất trung gian sinh lý của sự viêm.
Nhiều nghiên cứu dược học đã chứng tỏ hoạt tính của vitamin E trên sự chống viêm.
Vitamin E giàm bệnh ban đỏ (erytheme) và bệnh phù (oedeme).
e. Bảo vệ những nguy hại về gen
Dùng alpha-tocopherol 3 tuần lễ trước khi phơi UVB giảm ung thư da. Những tổn hại
do UV cho phần genome của da được dịch ra bằng những sự sai lệch trong khi phân chia
ADN. Nếu chúng không được sửa chữa thì những sự bất bình thường ADN sẽ mang đến
những rối loạn trong những hoạt động của tế bào , đem theo sự thoái hóa tế bào.
Ảnh hưởng trực tiếp của sự tấn công của tia UV trên ADN là nó làm mất sự sát nhập
của Thymidine. Những nghiên cứu chứng minh rằng vitamin E làm cho thymidine sát
nhập trở lại vô AND
1.5. Tổng hợp Vitamin E
D-alpha-tocopherol có nguồn gốc tự nhiên có thể được chiết xuất và tinh chế từ dầu
hạt, hoặc gamma-tocopherol có thể được chiết xuất, tinh chế và methyl hóa để tạo ra dalpha-tocopherol.

Trái ngược với alpha-tocopherol được chiết xuất từ thực vật, còn được gọi là d-alphatocopherol, tổng hợp công nghiệp tạo ra dl-alpha-tocopherol.
Từ hỗn hợp toluene và 2,3,5-trimethyl-hydroquinone phản ứng với isophytol thành allrac-alpha-tocopherol, sử dụng sắt trong sự hiện diện của khí hydro clorua làm chất xúc
tác, và được chiết xuất bằng nước xút ăn da. Toluene được loại bỏ bằng cách bay hơi và
cặn (tất cả rac-alpha-tocopherol) được tinh chế bằng chưng cất chân không.
Đặc điểm kỹ thuật cho thành phần là > 97% nguyên chất. Dl-alpha-tocopherol tổng
hợp này có khoảng 50% tiềm năng của d-alpha-tocopherol. Các nhà sản xuất bổ sung chế
độ ăn uống và thực phẩm tăng cường cho người hoặc động vật thuần hóa chuyển đổi dạng
Trang | 17


phenol của vitamin thành este bằng axit axetic hoặc axit succinic vì các este ổn định hơn
về mặt hóa học, cho thời gian sử dụng lâu hơn. Các dạng ester được khử ester trong ruột
và được hấp thụ dưới dạng alpha-tocopherol tự do.
1.6. Cách sử dụng Vitamin E
Nói chung việc sử dụng vitamin E khá an toàn. Lượng dư thừa, không được sử dụng
sẽ nhanh chóng đào thải ra khỏi cơ thể. Liều cần thiết cho cơ thể sử dụng hàng ngày trung
bình khoảng từ 100-400 đơn vị. Vitamin E hầu như không có tác dụng phụ khi sử dụng ở
liều thông thường.
Tuy nhiên khi lạm dụng vitamin E, dùng liều quá cao có thể gây buồn nôn, dạ dày bị
kích thích hoặc tiêu chảy, chóng mặt, nứt lưỡi hoặc viêm thanh quản. Những triệu chứng
này sẽ nhanh chóng mất đi sau khi ngừng thuốc.
Tuy nhiên vitamin E có thể làm tăng tác dụng của thuốc chống động gây chảy máu.
Khi dùng chung với Aspirin vitamin E có thể cản trở sự ngưng kết tiểu cầu của Aspirin.
1.7. Công trình nghiên cứu
1. The effects of alpha tocopherol supplementation on monocyte function. Decreased
lipid oxidation, interleukin 1 beta secretion, and monocyte adhesion to endothelium.
(Tác dụng của việc bổ sung alpha tocopherol lên chức năng monocyte. Giảm quá trình
oxy hóa lipid , bài tiết interleukin 1 beta và sự kết dính của bạch cầu đơn nhân vào nội
mạc.)Devaraj S, Li D, Jialal I.J Đầu tư lâm sàng ). 1996 1 tháng 8; 98 (3): 75663.PMID:8698868.
Tóm tắt

Nồng độ alpha tocopherol thấp có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh tim mạch cao hơn và
lượng ăn vào tăng lên có khả năng bảo vệ chống lại bệnh tim mạch. Ngoài việc giảm quá
trình oxy hóa LDL , alpha tocopherol có thể gây ảnh hưởng nội bào lên các tế bào quan
trọng trong quá trình tạo xơ vữa, chẳng hạn như bạch cầu đơn nhân. Do đó, mục đích
của nghiên cứu này là để kiểm tra hiệu quả của việc bổ sung alpha tocopherol đối với
chức năng của bạch cầu đơn nhân có liên quan đến quá trình phát sinh xơ vữa. Chức
năng monocyte được đánh giá ở 21 đối tượng khỏe mạnh lúc ban đầu, sau 8 tuần bổ sung
Trang | 18


với d- alpha tocopherol(1.200 IU / ngày) và sau giai đoạn rửa sạch 6 tuần. Sự giải phóng
các loại oxy phản ứng (superoxide anion, hydro peroxide), oxy hóa lipid , giải phóng
cytokine có khả năng gây dị ứng, interleukin 1 beta và độ bám dính nội mô đơn bào đã
được nghiên cứu ở trạng thái nghỉ và sau khi kích hoạt monocytes với lipopolysacaride.
8, và 14 tuần. Có sự gia tăng gấp 2,5 lần nồng độ alpha tocopherol trong huyết tương và
monocyte trong giai đoạn bổ sung. Sau khi bổ sung alpha tocopherol , đã có sự giảm
đáng kể trong việc giải phóng các loại oxy phản ứng, oxy hóa lipid , bài tiết beta IL-1 và
kết dính tế bào nội mô đơn bào , cả khi nghỉ ngơi và kích hoạtcác tế bào so với các giai
đoạn cơ bản và rửa trôi. Các nghiên cứu với chất ức chế protein kinase C, Calphostin C,
cho thấy sự ức chế giải phóng các loại oxy phản ứng và oxy hóa lipid là do ức chế hoạt
động của protein kinase C bởi alpha tocopherol . Do đó, nghiên cứu này cung cấp bằng
chứng mới cho tác dụng nội bào của alpha tocopherol trong các tế bào đơn nhân có khả
năng chống ung thư.
2. Chemical reactivities and physical effects in comparison between tocopherols and
tocotrienols: physiological significance and prospects as antioxidants. (Hoạt tính hóa
học và tác dụng vật lý so sánh giữa tocopherols và tocotrienols: ý nghĩa sinh lý và triển
vọng là chất chống oxy hóa.) Yoshida Y, Saito Y, Jones LS, Shigeri Y. J Biosci Bioeng.
2007 Dec;104(6):439-45. doi: 10.1263/jbb.104.439. Review. PMID: 18215628
Tóm tắt
Vitamin E là một thuật ngữ chung cho tất cả các dẫn xuất tocopherol và tocotrienol.

Dạng đồng dạng vitamin E dồi dào và tích cực nhất trong cơ thể là alpha-tocopherol ,
nhưng gần đây vai trò của các dạng vitamin E khác đã nhận được sự chú ý mới. Trong
tổng quan này, chúng tôi tóm tắt sự khác biệt giữa alpha-, beta-, gamma-, deltatocopherols và tocotrienols cụ thể về các điểm sau; (hiệu quả nhặt rác triệt để và khả
năng phản ứng hóa học của chúng với các ion kim loại trong dung dịch, tác dụng vật lý
của chúng ở bên trong màng liposome và tác dụng bảo vệ của chúng chống lại độc tính tế
bào . Hơn nữa, ý nghĩa sinh lý và triển vọng trong tương lai của việc sử dụng vitamin E,
đặc biệt là tocotrienols, để phòng ngừa và điều trị bệnh được thảo luận.
Trang | 19


3. Vitamin E, antioxidant and nothing more Maret G.Traber (Vitamin E, chất chống
oxy hóa và không có gì hơn)doi.org/10.1016/j.freeradbiomed.2007.03.024
Tóm tắt
Tất cả các hình thức vitamin E tự nhiên, cũng như những người trong tổng hợp allrac-α-tocopherol, có đặc tính chống oxy hóa tương đối giống nhau, vậy tại sao cơ thể lại
thích α-tocopherol là dạng vitamin E độc đáo của nó. Chúng tôi đề xuất giả thuyết rằng
tất cả các quan sát liên quan đến cơ chế hoạt động in vivo của α-tocopherol là do vai trò
của nó như một chất chống oxy hóa hòa tan lipid mạnh. Mục đích của tổng quan này sau
đó là để mô tả bằng chứng cho chức năng in vivo của α-tocopherol và đưa ra tuyên bố
rằng chức năng vitamin chính của α-tocopherol, nếu không chỉ là chức năng, là của máy
quét gốc peroxyl. Tầm quan trọng của chức năng này là duy trì tính toàn vẹn của axit béo
không bão hòa đa chuỗi dài trong màng tế bào và do đó duy trì hoạt động sinh học của
chúng. Điều đó có nghĩa là các lipit hoạt tính sinh học này là các phân tử tín hiệu quan
trọng và thay đổi số lượng của chúng, hoặc mất đi do quá trình oxy hóa, là các sự kiện di
động quan trọng được phản ứng bởi các tế bào. Các con đường truyền tín hiệu khác nhau
đã được mô tả bởi những người khác được điều chỉnh theo quy định của α-tocopherol
dường như phụ thuộc vào căng thẳng oxy hóa của tế bào hoặc mô theo câu hỏi. Hơn nữa,
dường như các con đường này đặc biệt nằm dưới sự kiểm soát của α-tocopherol do các
chất chống oxy hóa khác nhau ngoài α-tocopherol và các chất gây oxy hóa khác nhau có
thể điều khiển phản ứng của chúng. Do đó, hầu như tất cả các biến thể và phạm vi hoạt
động sinh học của vitamin E đều có thể được nhìn thấy và hiểu được dưới ánh sáng bảo

vệ axit béo không bão hòa đa và chất lượng màng (tính lỏng, tách pha và miền lipid) mà
axit béo không bão hòa đa mang lại. Các con đường truyền tín hiệu khác nhau đã được
mô tả bởi những người khác được điều chỉnh theo quy định của α-tocopherol dường như
phụ thuộc vào căng thẳng oxy hóa của tế bào hoặc mô theo câu hỏi. Hơn nữa, dường như
các con đường này đặc biệt nằm dưới sự kiểm soát của α-tocopherol do các chất chống
oxy hóa khác nhau ngoài α-tocopherol và các chất gây oxy hóa khác nhau có thể điều
khiển phản ứng của chúng. Do đó, hầu như tất cả các biến thể và phạm vi hoạt động sinh
học của vitamin E đều có thể được nhìn thấy và hiểu được dưới ánh sáng bảo vệ axit béo
Trang | 20


không bão hòa đa và chất lượng màng (tính lỏng, tách pha và miền lipid) mà axit béo
không bão hòa đa mang lại. Các con đường truyền tín hiệu khác nhau đã được mô tả bởi
những người khác được điều chỉnh theo quy định của α-tocopherol dường như phụ thuộc
vào căng thẳng oxy hóa của tế bào hoặc mô theo câu hỏi. Hơn nữa, dường như các con
đường này đặc biệt nằm dưới sự kiểm soát của α-tocopherol do các chất chống oxy hóa
khác nhau ngoài α-tocopherol và các chất gây oxy hóa khác nhau có thể điều khiển phản
ứng của chúng. Do đó, hầu như tất cả các biến thể và phạm vi hoạt động sinh học của
vitamin E đều có thể được nhìn thấy và hiểu được dưới ánh sáng bảo vệ axit béo không
bão hòa đa và chất lượng màng (tính lỏng, tách pha và miền lipid) mà axit béo không bão
hòa đa mang lại. Dường như những con đường này đặc biệt nằm dưới sự kiểm soát của
α-tocopherol do các chất chống oxy hóa khác nhau ngoài α-tocopherol và các chất gây
oxy hóa khác nhau có thể điều khiển phản ứng của chúng. Do đó, hầu như tất cả các biến
thể và phạm vi hoạt động sinh học của vitamin E đều có thể được nhìn thấy và hiểu được
dưới ánh sáng bảo vệ axit béo không bão hòa đa và chất lượng màng (tính lỏng, tách pha
và miền lipid) mà axit béo không bão hòa đa mang lại. Dường như những con đường này
đặc biệt nằm dưới sự kiểm soát của α-tocopherol do các chất chống oxy hóa khác nhau
ngoài α-tocopherol và các chất gây oxy hóa khác nhau có thể điều khiển phản ứng của
chúng. Do đó, hầu như tất cả các biến thể và phạm vi hoạt động sinh học của vitamin E
đều có thể được nhìn thấy và hiểu được dưới ánh sáng bảo vệ axit béo không bão hòa đa

và chất lượng màng (tính lỏng, tách pha và miền lipid) mà axit béo không bão hòa đa
mang lại.
2. Vitamin C (Ascorbic Acid)
Vitamin C, còn được gọi là axit ascorbic và axit L -ascorbic, là một loại vitamin có
trong các loại thực phẩm khác nhau và được bán dưới dạng thực phẩm bổ sung.
Nó được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị bệnh scurvy. Vitamin C là một chất dinh
dưỡng thiết yếu liên quan đến việc sửa chữa mô và sản xuất enzyme của một số chất dẫn
truyền thần kinh. Nó cần thiết cho hoạt động của một số enzyme và rất quan trọng đối với
chức năng hệ thống miễn dịch. Nó cũng có chức năng như một chất chống oxy hóa.

Trang | 21


2.1. Cấu trúc Vitamin C

2.2. Lịch sử tìm ra Vitamin C
- Vào thế kỷ 15, 16, trong cuộc phát kiến địa lý của các nước châu Âu, những nhà thám
hiểm luôn thấy thủy thủ của họ phải chết vì căn bệnh kỳ lạ với triệu chứng mệt mỏi, đau
khớp, chảy máu nướu,… Đó là bệnh Scurvy (hay Scorbut).
- Mãi đến năm 1774, James Lind, bác sĩ hàng hải quý tộc Anh, đã phát hiện ăn trái cây sẽ
phòng tránh được bệnh scurvy. Ông cho rằng những người thủy thủ đi biển chỉ tiếp xúc
những món ăn khô, mặn, ít ăn trái cây đã dẫn đến căn bệnh trên. Kinh nghiệm của Lind đã
cứu sống rất nhiều thủy thủ trong những chuyến hành trình bằng đường biển sau này.
- Người đã nghiên cứu kỹ về vitamin C là Albert Szent-Gyorgyi (1893-1986) gốc
Hungary và ông được trao giải Nobel y học năm 1937 về công lao trên. Cũng vào năm đó,
giải Nobel hóa học được trao cho Walter Norman Haworth, người Anh, tổng hợp thành
công vitamin C.
Tuy nhiên, quy trình tổng hợp vitamin C lại có tên là Tadeus Reichstein, người cũng
tổng hợp thành công vitamin C cùng lúc với Haworth (2 người tìm ra cách tổng hợp hoàn
toàn độc lập). Điều này sẽ làm cho giá thành vitamin C rẻ hơn rất nhiều, vì trước đây

vitamin này được chiết ra từ trái cây bằng phương pháp khá phức tạp.
Hiện nay, vitamin C không còn lạ với mọi người. Từ trái cây cho đến nước uống, từ
viên thuốc cho đến kẹo ngậm, đều có sự hiện diện của nó.
2.3. Khả năng chống oxy hóa Vitamin C
Vitamin C có thể giải phóng một proton để trở thành ascorbate,. Nhưng bên cạnh đó,
nó cũng có thể bị oxy hóa. Phản ứng oxy hóa là cái gọi là phản ứng oxi hóa khử. Trong
Trang | 22


quá trình phản ứng oxi hóa khử được trao đổi giữa các phân tử / ion.

Vitamin C có khả năng làm giảm các phân tử khác (và do đó bị oxy hóa chính nó).
Điều này có nghĩa là nó có thể tặng hai electron cho một thành phần khác. Điều này có
thể có ích trong rất nhiều tình huống khác nhau và đóng một vai trò quan trọng trong cơ
thể con người.
Cùng với sự 'quyên góp' của hai electron (e- ), axit ascobic cũng giải phóng hai proton.
Quá trình oxy hóa axit ascorbic (vitamin C) thành axit dehydroascorbic. Hai proton và
hai electron được tạo thành.
Vitamin C tài trợ proton cho Tocopherol-O• để tao thành Tocopherol-OH để quá trình
phản ứng trong cơ thể xảy ra liên tục.
Electron (e- ) bổ sung vào tế bào để loại bỏ gốc tự do.
Acid ascorbic hoặc " vitamin C " là một monosaccharide oxy hóa khử ( redox ) chất
xúc tác được tìm thấy trong cả động vật và thực vật. Vì một trong những enzyme cần thiết
để tạo ra axit ascorbic đã bị mất do đột biến trong quá trình tiến hóa linh trưởng , con
người phải có được nó từ chế độ ăn uống; do đó nó là một vitamin. Hầu hết các động vật
khác có thể sản xuất hợp chất này trong cơ thể và không cần nó trong chế độ ăn uống.
Axit ascoricic là cần thiết để chuyển đổi Procollagen thành collagen bằng cách oxy
hóa dư lượng proline thànhhydroxyproline . Trong các tế bào khác, nó được duy trì ở
dạng khử bởi phản ứng với glutathione, có thể được xúc tác bởi protein disulfide
isomerase và glutaredoxin . Axit ascoricic là một chất xúc tác oxi hóa khử có thể làm

giảm và do đó vô hiệu hóa các loại oxy phản ứng như hydro peroxide. Ngoài tác dụng
chống oxy hóa trực tiếp, axit ascorbic còn là chất nền cho enzyme oxi hóa khử ascorbate
peroxidase , một chức năng đặc biệt quan trọng trong khả năng chống stress ở thực
vật. Axit ascoric có mặt ở mức cao trong tất cả các bộ phận của cây và có thể đạt nồng độ
20 milimol trong lục lạp.
Trang | 23


2.4. Một số lợi ích khác của vitamin C
a. Thúc đẩy sự hình thành collagen
Thiếu vitamin C, quá trình tổng hợp collagen gặp khó khăn, khiến các vết thương lâu
lành dẫn đến xuất huyết ở nhiều mức độ khác nhau (vỡ mao mạch, chảy máu dưới da,
chảy máu lợi), thành mạch yếu... là các Mện tượng thường thấy ở bệnh scobat.
b. Chất kích hoạt enzyme
Vitamin C có thể bảo vệ vitamin A, vitamin E, và các axit béo thiết yếu khỏi bị tiêu
huỷ; làm cho sắt có trong thức ăn được duy trì trong trạng thái hoàn nguyên, thúc đẩy sự
hấp thụ và chuyển dịch tồn trữ sắt trong cơ thể. Làm cho can-xi trong thành ruột không bị
kết tủa, giúp cải thiện tỷ lệ hấp thụ can-xi vào cơ thể. Tham gia phản ứng hydroxyt của
cholesterol thành axit cholic, có hiệu quả nhất định trong điều trị thieu hồng cầu.
c. Tham gia quá trình chuyển hóa cholesterol
Giúp 80% cholesterol chuyển hóa thành Sulfat tan ừong nước để bài tiết khỏi cơ thể,
giảm hàm lượng cholesterol trong máu; loại bỏ cholesterol tích tụ trong động mạch;
gia tăng các thành phần có ích của máu như lipoprotein, có ý nghĩa quan trọng trong
phòng chống xơ vữa động mạch.
d. Tham gia quá trình bài tiết chất độc khỏi cơ thể
Tiếp tục ô-xy hóa thành glutathione (diketo golunat) cùng với chất độc trong cơ thể bị
bài tiết ra ngoài.
e. Phòng chống ung thư
Việc giảm vitamin C trong đường tiêu hóa ngăn chặn sự hình thành nitrosamines, có
hiệu quả ngăn ngừa sự xuất hiện của các khối u đường tiêu hóa; ngoài ra vitamin C còn

tham gia trong tổng hợp collagen, giúp các tế bào kẽ duy trì cấu trúc bình thường, làm
giảm quá trình phát triển của tế bào ung thư.
f. Chống cảm lạnh
Vitamin c có thể cải thiện khả năng kháng bệnh của các tế bào miễn dịch và tăng
cường miễn dịch của cơ thể và miễn dịch humoral, loại bỏ các yếu tố gây bệnh, giữ hệ hô
hấp được bảo toàn. Khi thiếu nó, biểu mô tế bào kháng bệnh ở khí quản và phế quản bị
giảm xuống. Các thí nghiệm cho thấy, uống 1.000 mg vitamin C mỗi ngày có thế giảm
50% nguy cơ bị cảm lạnh và giảm 23% các hiệu chứng cảm cúm.
Trang | 24


g. Bảo vệ da, chống nếp nhăn
Vitamin C là chất kích hoạt enzyme, có thể gia tăng sự hoạt động của một số kim loại,
giúp da chống lại các gốc tự do sinh ra bởi tia cực tím, tránh sự xuất hiện của tàn nhang,
thúc đẩy sự trao đổi chất, góp phần ngăn ngừa lão hóa da.
2.5. Cơ chế tác dụng
Acid ascorbic bị oxy hóa cho acid dehydroascorbic; đây là phản ứng oxy hóa khử
thuận nghịch, qua đó Vitamin C tác dụng như một đồng yếu tố (cofactor), tham gia vào
nhiều phản ứng hóa sinh trong cơ thể, như:


Hydroxyl hóa,



Amid hóa;



Làm dễ dàng sự chuyển prolin, lysin sang hydroxyprolin và hydroxylysin (trong

tổng hợp collagen);



Giúp chuyển acid folic thành acid folinic trong tổng hợp carnitin;



Tham gia xúc tác oxy hóa thuốc qua microsom (cytochrom P450) gan;



Giúp dopamin hydroxyl hoá thành nor-adrenalin;



Giúp dễ hấp thu sắt do khử Fe3+ thành Fe2+ ở dạ dày, để rồi dễ hấp thụ ở ruột.
2Fe3+ + ascorbate → 2Fe2+ + Dehydroascorbate
2Fe2+ + 2H2O2 → 2Fe3+ + 2OH• + 2OH-



Ở mô, Vitamin C giúp tổng hợp collagen, proteoglycan và các thành phần hữu cơ
khác ở răng, xương, nội mô mao mạch.



Trong thiên nhiên, Vitamin C có mặt cùng vitamin P (vitamin C2). Vitamin P lại có
tính chống oxy hóa, nên bảo vệ được Vitamin C; hơn nữa Vitamin P còn hiệp đồng với
Vitamin C để làm bền vững thành mạch, tăng tạo collagen, ức chế hyaluronidase và

cùng Vitamin C, Vitamin E, β-caroten và selen, tham gia thanh thải gốc tự do có hại
trong cơ

2.6. Sinh tổng hợp
Đại đa số động vật và thực vật có khả năng tổng hợp vitamin C, thông qua một chuỗi
các bước khử enzyme , chuyển đổi monosacarit thành vitamin C. Nấm men không tạo ra
axit L -ascorbic mà thay vào đó là stereoisome , axit erythorbic. Ở thực vật, điều này được
thực hiện thông qua việc chuyển đổi mannose hoặc galactose thành axit ascorbic.Ở động
Trang | 25


×