Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học môn toán theo quan điểm hoạt động ở trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.91 KB, 15 trang )

TRNG I HC vinh
KHOA giáo dục chính TR

TIU LUN TRIT HC

đề tài: sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn
trong dạy học môn toán theo quan điểm hoạt động
ở trờng phổ thông

1


MC LC
Trang
M u..................................................................................................................1
Chng 1. Lý lun v thc tin..........................................................................3
1.1. Khỏi nim lý lun..........................................................................................3
1.2. Khỏi nim thc tin......................................................................................4
1.3. Sự thống nhất gia lý lun v thc tin..............................................6
Chng 2. Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy
học môn
Toán theo quan điểm hoạt động ở trờng phổ
thông................11
Kt lun..14

2


M U
S thng nht gia lý lun v thc tin l mt trong nhng nguyờn tc c
bn, l linh hn ca trit hc Mỏc - Lờnin. Ln u tiờn trong lch s trit hc,


C.Mỏc ó phỏt hin ra sc mnh ca lý lun chớnh l mi liờn h ca nú vi thc
tin, cng nh sc mnh ca thc tin l mi quan h ca nú vi lý lun. S
thng nht gia lý lun v thc tin l s thng nht bin chng v c s ca s tỏc
ng qua li y chớnh l thc tin. Thc tin luụn luụn vn ng, bin i, do ú lý
lun cng khụng ngng i mi, phỏt trin; s thng nht bin chng gia chỳng vỡ th - cng cú nhng ni dung c th v nhng biu hin khỏc nhau trong mi
thi i, mi giai on lch s.
Vi t cỏch l lc lng lónh o Nh nc v xó hi, ng cng sn Vit
Nam ó lónh o t nc tin hnh thnh cụng cụng cuc i mi, a nc ta
bc u thoỏt khi tỡnh trng khng hong kinh t xó hi, hi nhp ngy cng sõu
rng vo nn giỏo dc quc t. Trong cụng cuc i mi ny, ng xỏc nh
trc ht phi i mi v t duy, trong ú, coi giáo dục là quốc sách
hàng đầu,nhân tài là nguyên khí quốc gia, lấy đổi mối
phơng pháp giảng dạy là nhiệm vụ trọng tâm.
T trc n nay, ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v quỏ trỡnh i mi
phơng pháp giảng dạy.Tuy nhiên, vn dng kin thc ó hc vo thc
tin, gúp phn nghiờn cu mt lý lun ca vn ny, bng nhng kin thc c
hc t mụn nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha Mỏc-Lờ nin, c bit l ni
dung v lý lun v thc tin, tôi xin mnh dn nghiờn cu ti:
Sự thống nhất gia lý lun v thc tin trong dạy học môn
toán theo quan điểm hoạt động ở Trờng phổ thông.
ti c nghiờn cu nhm mc ớch vn dng kin thc ó hc, nờu lờn
mi liờn h gia lý lun v thc tin t ú a ra nhng nhn nh, lý gii v phõn
tớch v mi liờn h gia i mi t duy v i mới phơng pháp trong dạy

3


học nc ta. ng thi, ti gúp phn nõng cao nng lc nghiờn cu khoa hc
cho
bn thõn, hon thnh chng trỡnh hc tp mụn triết ở chơng trình Cao

học.
t c mc tiờu ú, ti s dng phng phỏp nghiờn cu chung:
phng phỏp lun ca ch ngha Mỏc Lờ nin, t tng H Chớ Minh v cỏc
phng phỏp nghiờn cu c th: phng phỏp phõn tớch, tng hp, phng phỏp
chuyờn gia
Ngoi phn M u, Kt lun, b cc ca ti bao gm nhng ni dung
chớnh sau:
Chng 1: Lý lun v thc tin
Chng 2: Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong
dạy học môn
Toán theo quan điểm hoạt động ở trờng
phổ thông.

4


Chương I
Lý luận và thực tiễn
1. Khái niệm Lý luận
Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong bộ não
người một cách năng động, tích cực, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn.
Từ khi khoa học xuất hiện, cách đây khoảng hai nghìn rưởi năm, trong tư
duy loài người cùng tồn tại hai cấp độ nhận thức để phản ánh các sự vật, hiện
tượng với hai tầm nông - sâu khác nhau - kinh nghiệm và lý luận.
Kinh nghiệm là những khái niệm hình thành tự phát và gắn liền trực tiếp với
kinh nghiệm sống của mọi người, không cần qua học tập - nghiên cứu. Do đó, kinh
nghiệm mang nặng tính chất cảm tính, chưa đi sâu phản ánh bản chất và các mối liên
hệ tất yếu bên trong của các đối tượng. Ví dụ: nhà, chợ, cây, con, tình yêu, căm thù...
Lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện
như trình độ cao của nhận thức. Các khái niệm lý luận gắn liền với những hệ thống

lý luận nhất định. Nếu chúng phản ánh trung thực các mối liên hệ bản chất, các quy
luật vốn có của hiện thực khách quan thì những hệ thống lý luận đó chính là các học
thuyết khoa học được kiểm nghiệm bằng thực tiễn (hay thực nghiệm). Trái lại, đó là
những lý luận giả khoa học và sớm muộn cũng sẽ bị bác bỏ.
Lý luận học có quan hệ mật thiết với rất nhiều môn khoa học khác. Trong
đó, nổi bật như với triết học, lôgíc học, chính trị học, kinh tế chính trị học, xã hội
học, nhân chủng học, kinh tế học, sử học, toán học… Toán học có đối tượng
nghiên cứu là các quan hệ số lượng và hình dạng trong thế giới khách quan; Triết
học có đối tượng nghiên cứu là các quy luật chung nhất của thế giới và nhận thức
thế giới của con người; Chính trị học có đối tượng nghiên cứu là chính trị và các
hình thái của chính trị; Kinh tế học có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ sản
xuất, các quy luật chi phối quá trình sản xuất, phân phối và trao đổi của cải vật chất
của con người … Còn đối tượng nghiên cứu của Lý luận học là tư tưởng của con
người và công nghệ tư duy của con người mang tính lý luận cùng những vấn đề cơ
5


bản của lý luận nhằm cải biến thực tế khách quan vì sự phát triển của con người và
đem lại lợi ích cho con người.
Thực tiễn cho thấy, nhân loại phải luôn đối mặt với vấn đề lý luận ở mọi lúc,
mọi nơi. Lý luận tồn tại cùng con người, có trong con người. Con người tạo ra lý
luận rồi lại dùng lý luận để làm cho hoạt động thực tiễn của mình tốt đẹp hơn…
Lý luận là xuyên suốt và chi phối tư duy logic, qua đó, chi phối ngày càng
mạnh mẽ mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của đời sống xã hội. Không thể
đồng nhất mọi khái niệm lý luận với chân lý vì lý luận có hai dạng - khái niệm lý
luận chân chính - khoa học và khái niệm lý luận giả tạo - phản khoa học.
Lý luận thường mang tính hệ thống, dù là chân chính - khoa học hay giả tạo phản khoa học. Tính hệ thống của một lý luận phản ánh - hoặc trung thực hoặc
xuyên tạc tính hệ thống vốn có ở bản thân đối tượng được phản ánh, qua đó mà phản
ánh trung thực hoặc xuyên tạc cấu trúc nội tại cùng với bản chất của đối tượng.
Lý luận không tự thân xuất hiện, tồn tại, vận động, phát triển (hay mất đi).

Xét đến cùng, giá trị cũng như sự xuất hiện, tiêu vong của một khái niệm là ở khả
năng phản ánh đời sống thực tiễn một cách trung thực, chính xác và sâu sắc như
thế nào và nhờ đó, nó có khả năng định hướng cho đời sống thực tiễn như thế nào.
Cách tiếp cận mácxít - Lêninnít này đối lập với mọi biểu hiện của chủ nghĩa giáo
điều, chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa chiết trung.
Về vai trò của lý luận đối với cách mạng, Lênin cho rằng: không có lý luận
thì xu hướng cách mạng sẽ mất quyền tồn tại và sớm hay muộn, sẽ rơi vào tình
trạng phá sản về chính trị. Có nghĩa là, nếu thiếu "dự trữ lý luận" thì các chính
đảng cách mạng chỉ biết "lẽo đẽo theo sau các sự biến". Điều đó đòi hỏi lý luận
phải không ngừng được nghiên cứu, lọc bỏ, bổ sung, tích lũy trong mối liên hệ qua
lại với thực tiễn.
2. Khái niệm Thực tiễn
Các nhà duy vật trước Mác đã có công lớn trong việc phát triển thế giới
quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và thuyết bất khả tri.
6


Tuy nhiên, lý luận của họ còn nhiều hạn chế, thiếu sót, trong đó hạn chế lớn nhất là
không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Một số nhà triết học duy
tâm, tuy đã thấy được mặt năng động, sáng tạo trong hoạt động của con người
nhưng cũng chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần, chứ không hiểu nó như
là hoạt động hiện thực, hoạt động vật chất cảm tính của con người.
Kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phục những hạn chế trong các quan
điểm của các nhà triết học đi trước, Mác và Ăng-ghen đã đưa ra nhận thức đúng
đắn, khoa học về thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có
mục đích, mang tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã
hội.
Thực tiễn có các đặc trưng: là hoạt động vật chất, không phải hoạt động tinh
thần; mang tính mục đích và có ý thức của con người; mang tính lịch sử - xã hội,
tùy thuộc bối cảnh, không gian, thời gian mà thực tiễn có cách thức, phương pháp

thực hiện khác nhau; hướng tới cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và từ đó cải tạo
chính bản thân con người.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người, là dạng hoạt động cơ
bản và phổ biến của xã hội loài người, mang tính lịch sử-xã hội cụ thể. Con người
phải lao động sản xuất, chế tạo và sử dụng công cụ lao động, để tạo ra của cải vật chất
nuôi sống mình. Do đó, thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã
hội, là phương thức đầu tiên và chủ yếu của quan hệ giữa con người và thế giới.
Thực tiễn có các hình thức tồn tại cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất; hoạt
động chính trị-xã hội; hoạt động thực nghiệm khoa học. Trong đó hoạt động sản
xuất vật chất giữ vai trò trung tâm, tuy nhiên, các hoạt động chính trị-xã hội và
thực nghiệm khoa học cũng có tính độc lập tương đối của mình.
Có một số quan điểm nhầm lẫn giữa thực tiễn và hoạt động. Một số quan điểm
dựa vào câu nói của C.Mác - "Đời sống xã hội, về thực chất, là có tính chất thực tiễn"
- để đồng nhất hai khái niệm "thực tiễn" và "hoạt động". Tuy nhiên, hoạt động hiểu
theo nghĩa chung nhất là phương thức tồn tại và phát triển hiện thực lịch sử. Câu nói
mang tính nguyên tắc trên của C .Mác cần phải được hiểu là: Thực tiễn là phương
7


thức mà con người tác động qua lại với thế giới và cải tạo thế giới đó. Mác đem quan
điểm đó đối lập lại với quan điểm của chủ nghĩa duy vật trực quan của Phoiơbắc.
Có quan điểm cho rằng, bất kỳ hình thức hoạt động nào cũng đều có liên quan
đến thực tiễn xã hội, phục tùng nó, phát triển trên cơ sở của nó. Quan điểm khác lại
coi bản thân hoạt động lý luận là thực tiễn. Thực tiễn bao giờ cũng là sự vật chất
hóa các ý niệm, là phương thức chuyển cái ý niệm thành cái vật chất, còn hoạt động
lý luận là quá trình ngược lại, mặc dù nó bắt nguồn từ thực tiễn. Không phải lý luận,
mà chính thực tiễn là cái tạo thành bản chất của các mối quan hệ giữa xã hội và tự
nhiên ở trong lòng xã hội. Bản thân quan hệ lý luận cần được tách biệt và lý giải
dưới dạng một thành tố không thể tách rời được của thực tiễn. Song, không nên
đồng nhất bản chất của quá trình với bản thân quá trình. Qua đó có thể kết luận rằng

phạm trù "hoạt động", xét về ngoại điên, là rộng hơn phạm trù "thực tiễn".
Vậy, vấn đề quan hệ giữa hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn với tư cách
là hai lĩnh vực cơ bản nhất của hoạt động xã hội phải được hiểu như thế nào?
3. Sù thèng nhÊt giữa lý luận và thực tiễn
Trước hết, thực tiễn là cơ sở, mục đích và động lực chủ yếu, trực tiếp của
nhận thức và do đó, cũng là của lý luận. Thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức,
lý luận. Mọi tri thức, lý luận, xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn. Ngày nay
khi khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mối quan hệ này cũng
không thay đổi. Bản thân khoa học chỉ có khả năng đem lại hình ảnh về thế giới
với những đặc trưng, bản chất của nó. Lực lượng sản xuất vẫn tồn tại với tư cách là
đối tượng của khoa học, còn khoa học vẫn tiếp tục là hình thức hoạt động tinh
thần của con người, là sự phản ánh hiện thực.
Lý luận luôn phục tùng thực tiễn, phục vụ thực tiễn và phát triển trên cơ sở
cải tạo thực tiễn xã hội. Chỉ khi được đưa vào thực tiễn, ý niệm, tư tưởng, lý luận
mới có thể "cải tạo" thế giới. Nếu dừng lại trong lĩnh vực ý thức, chúng không có
khả năng cải biến một cái gì ngoài khả năng ý thức. Các tư tưởng, tự chúng, không
phải là thực tiễn, mô hình lý tưởng về xã hội tương lai thiếu sự cải tạo vật chất chỉ là

8


mô hình lý luận. Lý luận hoàn thành một chức năng nào đó trong xã hội không phải
là ở ngoài khuôn khổ của thực tiễn, mà là ở bên trong bản thân thực tiễn xã hội.
“Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý
luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" (Hồ Chí Minh, 1995, tập
8, tr. 496). Như vậy, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn được hiểu trên tinh thần
biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định
hướng để không mắc phải bệnh kinh nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực
tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với thực tiễn, nếu không sẽ mắc phải
bệnh giáo điều. Nghĩa là thực tiễn, lý luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu

thuẫn, bổ sung cho nhau.
Lý luận có vai trò hết sức to lớn đối với thực tiễn, lý luận "như cái kim chỉ
nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận
thì trong hoạt động thực tiễn người ta dễ chỉ dựa vào kinh nghiệm, dễ dẫn tới tuyệt
đối hóa kinh nghiệm, cho kinh nghiệm là yếu tố quyết định thành công trong hoạt
động thực tiễn. “Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi" (Hồ Chí
Minh, 1995, tập 5, tr. 234 - 235). "Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi
mò trong đêm tối vừa chậm chạp vừa hay vấp váp" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr.
47). Làm mò mẫm chính là biểu hiện của bệnh kinh nghiệm. Kém lý luận, khinh lý
luận không chỉ dẫn tới bệnh kinh nghiệm mà còn dẫn tới bệnh giáo điều. Bởi lẽ, do
kém lý luận, khinh lý luận nên không hiểu thực chất lý luận, chỉ thuộc câu chữ lý
luận và do đó cũng không thể hiểu được bản chất và cũng không thể vận dụng
được lý luận vào giải quyết những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh. Nếu có vận dụng
thì cũng không sát thực tế không phù hợp với thực tiễn.
Tuy nhiên, Lý luận phải kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, liên hệ với
thực tiễn nếu không lại mắc phải bệnh lý luận suông, tức bệnh giáo điều. Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định, "Lý luận cũng như cái tên (hoặc viên đạn). Thực hành
cũng như cái đích để bắn. Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như
không có tên" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 235); "Lý luận cốt để áp dụng vào công
việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào công việc thực tế là lý luận suông. Dù
9


xem được hàng ngàn, hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành, thì
khác nào một cái hòm đựng sách" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5 tr. 234).
Mối liên hệ của thực tiễn với lý luận còn thể hiện ở chỗ, thực tiễn là tiêu
chuẩn chân lý, lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận. Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của
con người có thể đạt tới chân lý khách quan không, hoàn toàn không phải là một
vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải
chứng minh chân lý. Nhận thức khoa học còn có tiêu chuẩn riêng, đó là tiêu chuẩn

logic. Nhưng tiêu chuẩn logic không thể thay thế cho tiêu chuẩn thực tiễn, và xét
đến cùng, nó cũng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn.
Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận là một quá trình mang tính lịch sử - xã hội
cụ thể. Quan hệ giữa chúng là quan hệ biện chứng. Nắm bắt được tính chất biện
chứng của quá trình đó, là tiền đề quan trọng giúp chúng ta có được lập trường
thực tiễn sáng suốt, tránh được chủ nghĩa thực dụng thiển cận, cũng như chủ nghĩa
giáo điều máy móc và bệnh lý luận suông.

10


Chng II
Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học môn
toán theo quan điểm hoạt động ở trờng phổ thông.
Thực tiễn đã chứng minh Jean piaget (1896 - 1980) - nhà tâm
lý học, nhà sinh học, ngời thuỵ sí đã nghiên cứu và đi đến kết
luận: tri thức không phải truyền thụ từ ngời biết tới ngời không biết
mà tri thức đợc chính cá thể xây dựng thông qua hoạt động và
thực tiễn.
Năm 1925 - 1940, L.S.Vygotski (1896 - 1934) nhà tâm lý học
Xô viết đã đề ra những luận điểm cơ bản xây dựng nền tâm
lý học kiểu mới - tâm lý học Macxit phủ định tâm lý học duy
tâm thuần bí. Xuất phát từ những luận điểm của Vygotski,
AN.Leonchiev (1893 - 1979)- nhà tâm lý học macxit kiệt xuất,cùng
các cộng sự đã nghiên cứu, đi đến kết luận quan trọng là hoạt
đọng là bản thể của tâm lý, nghĩa là hoạt động có đối tợng của
con ngời chính là nơi sản sinh ra tâm lý con ngời.Từ ngày xa,
trong dân gian ta đã có câu trăm hay không bằng tay quen nhiều
nhân danh cũng đã từng nói những câu bất hủ nh Suy nghĩ tức
là hành động(Jean piaget). Cách tốt nhất để hiểu là làm (Kant),

học để hành, học và hành phải đi đôi (Hồ chí Minh)..Trong xã
hội có những biến đổi nhanh chóng nh ngày nay thì khả năng
hành động ngày càng đợc đánh giá cao hơn nghĩa là lý luận và
thực tiễn ngày càng có sự thống nhất cao.
Theo Nguyễn Bá Kim có thể nói vắn tắt về quan điểm hoạt
độngtrong dạy học là tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt
động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo. Các thành tố
cơ sở của phơng pháp dạy học là động cơ hoạt động, các hoạt
động và hoạt động thành phần, tri thức trong hoạt động , phân
bậc hoạt động.
11


Định hớng hoạt động hoá ngời học thực chất là làm tốt mối
quan hệ giữa ba thành phần: Mục đích ,nội dung và phơng pháp
dạy học.
- Hoạt động của học sinh vửa thể hiện mục đích dạy học, vừa
thể hiện con đờng đạt mục đích và cách thức kiểm tra việc
đạt mục đích, thông qua mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.
Lý luận ở đây có nghĩa là học sinh nắm đợc những kiến thức
thông qua các hoạt động mà ngời dạy truyền đạt, học sinh lĩnh
hội đợc những kiến thức thông qua thể hiện thực tiễn bằng giải
các bài tập. Trong quá trình đó ũi hỏi học sinh phải biết vận
dụng linh hoạt lý luận vào thực tiễn vào giải các bài toán liên quan
đến kiến thức đã học và mở rộng nâng cao kiến thức .
Ví dụ: Dạy học định lý về trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai
tam giác ( Hai tam giác có các cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ thì
đồng dạng với nhau).
Dựa vào thực tiễn dạy học giáo viên cần chuẩn bị các phơng
tiện dạy học gồm: máy vi tính máy chiếu projector,máy chiếu

hắt,giấy trong,bút dạ cho 10 nhóm,thớc kẻ, compa.
Các hoạt động có thể thiết kế nh sau:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ,gợi vấn đề
- Nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Trên màn hình có ba tam giác: ABC có các cạnh bằng 2;
3;4(cm) . MNK có các cạnh 4; 6; 8(cm) . EPQ có các cạnh 4 ;
6 ; 9(cm). Yêu cầu học sinh phát hiện xem ABC đồng dạng
với tam giác nào (học sinh phát hiện dựa trên cảm giác, cha
có cơ sở để giải thích).
- Vì sao ABC không đồng dạng với EPQ?

12


Hoạt động 2: Tiếp cận định lý về trờng hợp đồng dạng thứ nhất.
Chia thành từng nhóm học sinh(chẳng hạn mỗi bàn là một
nhóm) thực hiện công việc nh sau.
- Dùng thớc kẻ và compa vẽ trên giấy nháp hai tam giác ABC,
MNK nh đã
có trên màn hình.
- Hãy tạo nên một tam giác MNK đồng dạng với tam giác MNK
và có cạnh
bằng 2(cm).
- Nhận xét về hình dạng của hai tam giác ABC và MNK.
- Vẽ lại hình và viết kết quả trên giấy trong để giáo viên
chiếu hắt lên màn hình và lần lợt nhận xét tính đúng sai
cho từng nhóm.
Hoạt động 3: Tơng tự và khái quát hoá.
- Tơng tự, ABC có các cạnh bằng 3,4,5(cm) và tam giác ABC
có các cạnh

9,12,15(cm)có đồng dạng với nhau hay không?
- Nh vậy chúng ta không cần đo góc cũng có cách nhận biết
đợc hai tam giác đồng dạng. ở đây ta nhận biết đợc hai tam giác
ABC và MNK đồng dạng dựa vào dấu hiệu nào?(các cạnh tỉ lệ)
- Đọc định lý trong SGK và chiếu nội dung định lý cùng hình
vẽhai tam giác ABC và ABC lên màn hình.
Hoạt động 4: Thảo luận và chứng minh định lý
- Giáo viên phát giấy trong cho từng nhóm,có vẽ săn hai tam
giác ABC và ABC có các cạnh thoả mãn

AB
AC
BC
' ' ' '
' '
A B AC B C

để học

sinh thảo luận chứng minh.
13


- Chọn một nhóm ó làm đúng trình bày
- Chú ý : Nếu cạnh của tam giác ABC ngắn hơn cạnh của tam
giác ABC thì sao?
- dấu hiệu đồng dạng này tơng tự dấu hiệu nào nhận biết hai
tam giác bằng nhau.
Hoạt động 5: Củng cố định lý.
- GV đa ra bài tập áp dụng

Nh vậy ta đã kết thúc dạy học định lý bằng con đờng quy
nạp (từ hai trờng hợp cụ thể mà khái quát định lý) kết hợp giữa phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với hợp tác
nhóm, có úng dụng thực tiễn, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ
dạy học, phát huy tính tích cực,chủ động học tập của học sinh.

KT LUN
Lý lun v thc tin cú mi quan h bin chng, thng nht hu c vi nhau.
Lý lun l kim ch nam cho hnh ng thc tin, thc tin l c s, mc ớch, ng
lc v l tiờu chun kim nghim lý lun. Trong thc tin cỏch mng nc ta, cú
nhng vn mi ny sinh, nm ngoi phm vi lý lun ó bit, buc ng ta phi
vn dng linh ng, sỏng to v ch ng tng kt thc tin, xõy dng lý lun nhm
tỡm ra phng thc, bin phỏp hot ng phự hp. S nghip i mi l mt trong
nhng vn nh vy, trong quỏ trỡnh i mi, ng ta ó ch ng, sỏng to, va

14


thực hiện, vừa tổng kết lý luận, vừa xây dựng lý luận, vừa kiểm nghiệm và định
hướng cho hoạt động thực tiễn.
Trải qua hơn 20 năm đổi mới thành công, sự nghiệp đổi mới gi¸o dôc đã
được rất nhiều học giả nghiên cứu ở phạm vi thế giới cũng như ở Việt Nam. Trong
phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả đã cố gắng bám sát lý luận đã được trang bị
ở môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đặc biệt là nội dung
về mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn, từ đó phân tích về mối liên hệ giữa đổi
mới tư duy và đổi mới ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ë trêng phæ th«ng .
Nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, tài
liệu tản mạn, đồng thời vấn đề mà tác giả nghiên cứu không phải là dễ. Vì vậy, đề
tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi hy vọng rằng vấn đề này sẽ
được tổ chức nghiên cứu ở phạm vi rộng lớn và sâu sắc hơn.
Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo, TS. NguyÔn L¬ng B»ng đã hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này./.


15



×