Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 8: Khi nào AM+MB=AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.07 KB, 15 trang )

TOÁN HÌNH 6

Đặng Thị Tú

TaiLieu.VN

1


1) Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa hai điểm
A và B
Đo đoạn AM, MB và AM
So sánh tổng AM+MB với AB

A

2) AM = 3 cm

MB = 5 cm

AM + MB = AB (8 cm)
TaiLieu.VN

B

M

AB = 8 cm
2



Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (sgk-120)

a)
A

b)
B A

M

AM = 2 cm
MB = 3 cm
AB = 5 cm

Nhận xét vị trí của
Khi
thì
điểmnào
M so
với
điểm A và B ở cả
AM+MB
= AB ?
hai hình trên ?

AM + MB = AB (5 cm)

TaiLieu.VN

M
AM = 1,5 cm
MB = 3,5 cm
AB = 5 cm

AM + MB = AB (5 cm)3

B


*Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Vận dụng:

A

M

B

Cho D nằm giữa E và G => ED+DG = EG
Cho I nằm giữa M và N => IM+IN = MN
Cho AK+KB = AB => K nằm giữa A và B
Cho HD+HE = DE => H nằm giữa D và E

4


TaiLieu.VN


Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB
Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và B

A

4cm

M

10cm

?

B

Vận dụng: Cho M nằm giữa A và B sao cho AM=4cm, AB=10cm. Tính MB?

Giải:
Vì M nằm giữa A và B
 AM + MB = AB
 4 + MB = 10
 MB = 10 - 4 = 6 (cm)
Vậy MB = 6 cm

Cho ba điểm
thẳng hàng, ta chỉ

cần đo mấy đoạn
thẳng là biết
được độ dài của
cả ba đoạn
thẳng?
5

TaiLieu.VN


2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt
đất:

TaiLieu.VN

Thước dây

6


2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt
đất:

Thước cuộn
TaiLieu.VN

7


2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt

đất:

Thước gấp
TaiLieu.VN

8


2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt
đất:

Thước chữ A

9

TaiLieu.VN


VD: Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất
nhỏ hơn độ dài thước cuộn
+ Giữ cố định một đầu thước tại một điểm
+ Căng thước đi qua điểm thứ hai.

C
m
00 m
TaiLieu.VN

CD = 18 m
10


D
10
20


KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB
Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và B
Bài 47-sgk

3) Bài tập:
Bài 46-sgk
I

.

N

.

Vì N nằm giữa I và K
 IN + NK = IK
 3 + 6 = IK
=> 9 = IK
Vậy IK = 9 cm
TaiLieu.VN

K


.

E

.

M

.F

.

Vì M nằm giữa E và F
 ME + MF = EF
 4 + MF = 8
=> MF = 8 - 4
=> MF = 4 cm
mà EM = 4 cm
Vậy EM = MF

11


Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB
Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và B

Bài tập 48:
Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều
rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng
1

cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây.
5
Hỏi chiều rộng của lớp học là bao nhiêu?
Giải:
Độ dài phần còn lại sau 4
lần đo là: 1
1,25(m)
m
.1, 25  0,25
5

Chiều rộng của lớp học là:
1,25 . 4 + 0,25 = 5,25 (m)
Đáp số: 5,25 m

TaiLieu.VN

1,25 m

1,25 m

1,25 m

1,25 m

12


Cho hình vẽ:


A

M

N

P

B

Hãy giải thích vì sao: AB = AM + MN + NP + PB ?
*Giải thích:
Vì N nằm giữa A và B => AB = AN + NB
Vì M nằm giữa A và N => AN = AM + MN
Vì P nằm giữa N và B => NB = NP + PB
Do đó: AB = AM + MN + NP + PB (đpcm)

13

TaiLieu.VN


Học bài.
Làm bài 47; 48; 49; 50 SGK/121.
Đọc trước bài: “Vẽ đoạn thẳng cho biết
độ dài”.

14

TaiLieu.VN



15

TaiLieu.VN



×