Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 8: Khi nào AM+MB=AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 21 trang )

Tho¸t

Bài giảng Hình học 6

TaiLieu.VN


Tho¸t

Phiếu học tập
Bài 1/ Cho hình vẽ:
A
B M
M
H1

Điền vào chỗ chấm.

A
H2

1/ Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; AB?
AM = ………
MB = ………
AB = ………
2/ Tính AM + MB?
AM + MB = ………
3/ So sánh AM + MB và AB?
AM + MB ……… AB

TaiLieu.VN



B


Phiếu học tập
A M
B M A
0 1 02 H113 24 35 40 501 12
1/ AM = 1,8 cm

MB = 3.2 cm
AB = 5 cm
2/AM + MB = 5 cm
3/AM + MB = AB

Tho¸t

B
3
H22

34

1/ AM = 1 cm

MB = 5 cm
AB = 4 cm
2/AM +MB = 6 cm
3/AM + MB ≠ AB


Khi nào thì AM + MB = AB?

TaiLieu.VN

54


Phiếu học tập
A

H1
H2

M

Tho¸t

B

0 A1 02 13 24 35 B 4
1 12 1/23AM = 341 cm 45
0
0
1/ AM = 1,8 cm

M

MB = 3.2 cm
AB = 5 cm
2/AM + MB 5 cm

=
3/AM
+ MB = AB

MB = 5 cm
AB = 4 cm
2/AM +MB = 6 cm
3/AM + MB ≠ AB

Khi nào thì AM + MB = AB?
TaiLieu.VN


Tho¸t

Bài mới:

TaiLieu.VN


Tho¸t

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM
và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Cho hình vẽ:

A

M


B M

H1

B

A
H2

M nằm giữa A và B
M không nằm giữa A và B
AM + MB ≠
AM + MB = AB
AB
Nhận xét:
• Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB.
• Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M
nằm giữa hai điểm A và B.

Tổng quát:

Điểm M nằm giữa A và B
TaiLieu.VN

AM + MB = AB


3. Luyện tập.
Bài tập 3: Điền đúng sai cho các phát biểu sau:


Phát biểu

Đúng/sai

Nếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD.

Đúng

Nếu M thuộc đường thẳng AB thì
AM + MB = AB.

Sai

Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X.

Đúng

Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng.

Đúng

Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm,
AC = 4cm, BC= 6cm, vậy B nằm giữa A,C.

TaiLieu.VN

Sai

Tho¸t



Tho¸t

Ví Dụ:
Cho M nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm.
Tính MB.
A

M

Giải:
Vì M nằm giữa A, B nên AM + BM = AB
Thay AM = 3, AB = 8, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
MB = 5 (cm)
TaiLieu.VN

B


Bài tập vận dụng

Tho¸t

Bài 2 (Bài 46 SGK – 121)
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết
IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.


I

N

Giải:
Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK
mà IN = 3cm
N nằm giữa I và K
Suy ra, IN + NK = IK
Thay số, ta có: IK = 3 + 6
IK
=
9
(cm)
TaiLieu.VN

K


2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai
điểm trên mặt đất.
Thước cuộn
bằng vải

 Thước cuộn
bằng kim loại
TaiLieu.VN

Tho¸t



 Thước chữ A có khoảng cách giữa

hai chân là 1m hoặc 2 m

1m
2m
TaiLieu.VN

Tho¸t


Tho¸t

 II/ Một số dụng cụ đo khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt đất. ( SGK)

TaiLieu.VN

Thước cuộn bằng kim loại.
Thước cuộn bằng vải .
Thước chữ A .


Tho¸t

TaiLieu.VN


Tho¸t


TaiLieu.VN

Thước cuộn


Tho¸t

Thước gấp
TaiLieu.VN


Tho¸t

Nhanh tay ghép đúng
Hãy chọn các miếng ghép để ghép
thành những khẳng định đúng.
Thời gian: 1 phút.

TaiLieu.VN


Tho¸t

Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B
thì D,E, F không thẳng hàng
Nếu CA = 7 cm, CB = 3 cm, AB = 4 cm
thì AC + AB = BC
Nếu BC + AC = AB


thì C nằm giữa A và B
thì E không nằm giữa D và F

Nếu DE + FE = DF
thì A, B, C thẳng hàng
Nếu điểm A nằm giữa hai điểm C và B
TaiLieu.VN


Tho¸t

Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B

thì A, B, C thẳng hàng

Nếu CA = 7 cm, CB = 3 cm, AB = 4 cm

thì A, B, C thẳng hàng

Nếu BC + AC = AB

Nếu DE + FE = DF

thì C nằm giữa A và B

thì E không nằm giữa D và F

Nếu điểm A nằm giữa hai điểm C và B thì AC + AB = BC
TaiLieu.VN



Tho¸t

Tổng kết kiến thức
1. Điểm M nằm giữa A và B 

AM + MB = AB

2. Các loại bài tập:
- Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà biết được
độ dài của cả ba đoạn thẳng.
-

Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm.

-

Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng.

Chú ý: quan hệ “nằm giữa” => Quan hệ “thẳng hàng”
Quan hệ “thẳng hàng” => quan hệ “nằm giữa”

TaiLieu.VN


Tho¸t

Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nhận xét
Làm các bài tập: 47,48,49,52


TaiLieu.VN


Tho¸t

TaiLieu.VN



×