Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 8: Khi nào AM+MB=AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 21 trang )

Hình học 6 – Bài giảng
BÀI 8:


KIỂM TRA BÀI CŨ

Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B.
Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng?
Đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng đó?


Kiểm tra kết quả trên hình vẽ bất kỳ:
9 cm
AB = …
3 cm
AM = …
6 cm
MB= …
A

M

B


Kiểm tra kết quả :

A
.

AB = 9 cm


AM = 3 cm
MB= 6 cm
AM + MB = AB

M
.

So sánh AM + MB với AB ?
Để biết rõ hơn khi nào AM + MB = AB ta
cùng
họcAM
bài mới
hôm
nay?
Khi nào
+ MB
= AB

B.


Quy ước ghi bài :

Chữ màu đen và xanh, có biểu tượng

thì ghi bài

Chữ màu tím trả lời câu hỏi và nhận biết kiến thức



Khi nào AM + MB = AB ?

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1 SGK T 120 : Đo đạc và cho biết kết quả

.

A

.

M

. . .

B

A

M

.

B

AM = …cm
2

AM = … cm


3 cm
MB = …

MB = … cm

5 cm
AB = ...
AM + MB = …
5 cm

AB = … cm
AM + MB = … cm


Khi nào AM + MB = AB ?

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1 SGK T 120 : Đo đạc và cho biết kết quả

.

A

.

M

. . .


B

A

M

.

B

AM = …cm
2

AM =1,5
… cm

3 cm
MB = …

MB = 3,5
… cm

5 cm
AB = ...
AM + MB = …
5 cm

5 cm
AB = …

AM + MB = …
5 cm


Khi nào AM + MB = AB ?

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1 SGK T 120 :

.

A

.

M

. . .

B

A

M

AM = …cm
2

AM =1,5

… cm

3 cm
MB = …

MB = 3,5
… cm

.

B

5 cm
AB = …
5 cm
AB = ...
AM + MB = …
AM + MB = …
5 cm
5 cm
* Nhận xét :
QuaMđo
đạc
kiểm
nghiệm
hãy+nhận
xét:
Nếu điểm
nằm
giữa

hai điểm
A và Bem
thì AM
MB = AB.
Khi+ MB
nào=thì
= AB?
Ngược lại, nếu AM
AB AM+MB
thì điểm M nằm
giữa hai điểm A và B


Nếu điểm M không nằm giữa điểm A và điểm
B thì AM + MB có bằng AB không ?

.

M

.
.
A

.

B

M


A

.

.

B

Chú ý : M không nằm giữa A và B thì AM + MB

�AB


Khi nào AM + MB = AB ?

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1 SGK T 120 : Đo đạc và cho biết kết quả

.

A

.

M

. . .

B


A

M

AM = …cm
2

AM =1,5
… cm

3 cm
MB = …

MB = 3,5
… cm

5 cm
AB = ...
AM + MB = …
5 cm
*Nhận xét : SGK T 120

.

B

5 cm
AB = …
AM + MB = 5… cm


Chú ý : M không nằm giữa A và B thì AM + MB

�AB

Tổng quát: Điểm M nằm giữa A và B  AM + MB = AB


Trong bài tập với 3 điểm
thẳng hàng, nếu biết độ
dài 2 đoạn thẳng ta có thể
tính độ dài đoạn còn lại


Ví Dụ:
Cho M nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm.
Tính MB.
A

M

Giải:
Vì M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB
Thay AM = 3 cm, AB = 8 cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
MB = 5 (cm)

B



Ngược lại, nếu biết độ
dài 3 đoạn thẳng ta có
thể kiểm tra xem có
điểm nào nằm giữa 2
điểm còn lại hay không



2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm
trên mặt đất.

Hình 50

Thước cuộn bằng kim loại
Thước cuộn bằng vải.
Thước chữ A
Hình 51


øng dụng trong thực tế: Nếu khoảng cách
giữa 2 điểm cần đo lớn hơn độ dài của thước
ta có thể sử dụng phép cộng đoạn thẳng.
Ví dụ sử dụng thước chữ A có khoảng cách
giữa hai chân là 1 m đo chiều rộng của
cây cầu sau:


Khoảng cách giữa 2 chân thước là 1 m, em
quan sát cách đo xem cây cầu rộng mấy m?


.

.

.

.

.

.

.


Bài tập vận dụng
Bài 2 (Bài 46 SGK – 121)
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết
IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.

I

N

Giải:
Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK
nên N nằm giữa I và K
=> IN + NK = IK
Thay số, ta có: IK = 3 + 6 = 9 (cm)


K


Công việc ở nhà
HỌC THUỘC NHẬN XÉT SGK TRANG 120

BÀI TẬP: 47, 48, 49, 51 (SGK – 121; 122)


3. Luyện tập.
Bài 3 : Cho 3 điểm M, N, H thẳng hàng, điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại, nếu biết:
a/ MN + NH = MH.
b/ NH = 2cm, MH = 6cm, MN = 8cm.

Giải:

a)

M

N

H

Vì MN + NH = MH nên điểm N nằm giữa M và H.
H

N


b)

2 cm

Có MH +HN = MN (Vì 6 + 2 = 8)
=> điểm H nằm giữa N và M.

M
6 cm




×