Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 28 trang )

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 6

BÀI 10:
TRUNG ĐIỂM CỦA
ĐOẠN THẲNG



BÀI 10:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ,
nắm được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Kỹ năng: HS biết vẽ được trung điểm của đoạn thẳng, nhận biết
được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng và biết vận dụng
kiến thức vào bài tập thực tiễn
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ,
compa, sợi dây, giấy trong, thanh gỗ dài khoảng 50cm
HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây, compa, giấy trong,
bảng nhóm.


KIỂM TRA BÀI CŨ

Bài 1: Trên tia Ox, vẽ
hai đoạn thẳng OM và
ON sao cho OM=3cm,
ON =6cm. Tính MN


So sánh OM và MN

HỘP 1

Bài 2: Cho hình vẽ :
1. Đo độ dài AM, MB.

HỘP 2

So sánh AM và MB?
2. Tính AB?


Lời giải bài 1
O

٠

Trên tia
Ox,
OM=3cm,
ON =6cm.
Tính MN
So sánh
OM và MN

0

3cm


M
٠
6cm

M có là trung điểm
của ON không?Vì
sao?
N

٠

x

Trên tia Ox có OM < ON (3cm<6cm)
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
Ta có: OM + MN = ON
Hay : 3 + MN = 6
=>
MN = 6 – 3
MN = 3(cm)
Vậy : MN =3 cm

OM = 3cm
OM = MN
MN =3cm ⇔
M là trung điểm của ON . Vì M nằm
giữa O,N và OM =MN

Bài2


Bàimới

cân


Bài 2
A

M

B

Trung điểm M của
đoạn thẳng AB là
gì ?

- Điểm M nằm giữa A và B
M được
gọi là trung
Qua ví dụ
trên
em

- Điểm
AMM
= cách
MB đều A và B =>điểm của đoạn thẳng AB
nhận xét gì về vị trí của
điểm M đối với A và B
Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng

AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.

Bài mới


Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Trung điểm M của đoạn
thẳng AB làMỗi
điểm
nằmthẳng
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
đoạn
giữa A,B vàcó
cách
đều
A,B.
mấy
trung
*Định nghĩa: Sgk/124
điểm ?

A
٠

M

٠

B


٠

- M nằm giữa A,B
M là trung điểm của AB ⇔ - AM=MB
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là
điểm chính giữa của đoạn thẳng đó
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* Ví dụ: sgk/125
* Nhận xét :Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì:
C. Cố1

AB
MA = MB =
2
C.Vẽ

Bài 2


* Bài 1: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết vị trí
điểm M ở mỗi hình, điểm M ở hình nào là trung điểm
của đoạn thẳng AB? Vì sao?
M

A

B A

M


B

A

B

A
M

M

Hình1
Điểm M
không là
nằm giữa
trung
hai điểm
điểm
của
A và B
đoạn
thẳng AB.

Hình 2
Điểm
ĐiểmMM
nằm
không
giữa

làA
vàtrung
B nhưng
không
điểm của
cách
đều
đoạn
hai
điểm
thẳng
A AB.
và B

Hình 3

B

Hình 4

Điểm
ĐiểmMM Hết giờĐiểm
Điểm M
M
cách
không
đềulàA
nằm
giữa A


trung

trung
B nhưng
,B và cách
điểm
của
không
điểm của
nằm
đều hai
đoạn
giữa
đoạnhai
điểm thẳng
A và
điểm
thẳng
A AB.
vàB.
AB.
B
Bài mới


* Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm.
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Tính MA, MB ?
Giải


A

M

B

Từ hai đẳng
M là trung điểm của AB, nên : thức trên. So
M là trung điểm của
M
AM
nằm
+ MB
giữa=A,B
AB đoạn thẳngM
sánh
MA
nằm
giữa
AB
thì
M và
MBkiện
bằng
mấy
MA = MB
A,B
ta

hệ

thỏa
mãn
điều
gì?
AB 5
phần
của?
Suy ra MA = MB =
=
=thức
2,5 (cm)
nào
2
2 đoạn thẳng
AB?

Bài mới


Cách vẽ trung điểm: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ
trung điểm M của đoạn thẳng ấy
A

M

B

b1: Đo đoạn thẳng AB
AB 5
b2: Tính MA = MB =

=
= 2,5 (cm)

2

2

b3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA


TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* Ví dụ : sgk /125
* Nhận xét :Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AB
thì:
MA = MB =
2
* Cách
vẽ -: Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
b1: Đo đoạn thẳng AB AB
b2: Tính MA = MB =
2
b3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA
- Cách 2: Gấp giấy
- Cách 3: Gấp dây
Gấp giấy

Gấp dây


C. cố2


Cách 2: Gấp giấy

A

B


Cách 2: Gấp giấy

A

B


Cách 2: Gấp giấy

A

B


Cách 2: Gấp giấy

A

B



Cách 2: Gấp giấy

A

B


Cách 2: Gấp giấy

A

B


Cách 2: Gấp giấy

A
B


Cách 2: Gấp giấy

A
B


Cách 2: Gấp giấy


A
B


Cách 2: Gấp giấy

A
B


Cách 2: Gấp giấy

B
A

M


Cách 2: Gấp giấy

A

M

Bài mới

B


Cách 3: Gấp dây

Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng
thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?


















Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ,
Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau.
Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của
thanh gỗ
Bài mới


CỦNG CỐ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống…để được các kiến
thức cần ghi nhớ.

1) Điểm ….
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
A;B và MA = ….
MB
⇔ M nằm giữa ….
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
1
…. = MB
…. = ….AB
thì MA
2

Bài cũ


×