Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.08 KB, 25 trang )

Bài giảng điện tử
Môn: Hình học 6

Bài 10: TRUNG

ĐIỂM CỦA ĐOẠN
THẲNG


KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 4cm; AB=8cm.
a) Tính MB=?
b) So sánh MA và MB.
c) Nhận xét gì về điểm M đối với điểm A và B.
4 cm
Đáp án:
.
.
.
A

a) Vì M là điểm nằm giữa A và B
Nên AM + MB = AB
MB = AB – AM
MB = 8cm – 4cm
MB = 4cm.
b) Có MA = 4cm và MB = 4cm ⇒ MA = MB.
c) Nhận xét: + M nằm giữa A và B.
+ M cách đều A và B.

M



8 cm

B


Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112

A

M

B

M là trung điểm của đoạn thẳng AB

AM + MB = AB
MA = MB

b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.


Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112

A


M

B

Bài tập: Trong các hình sau, hình nào có
I là trung điểm của MN?

M

N

M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB

H1

I

MA = MB
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của AB.

M

Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung
điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô
số điểm nằm giữa 2 mút của nó.

M


E

I

.

I

F

.

N

H2

N

H3


Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B

sao cho OA=2cm; OB = 4cm.
a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
b) So sánh OA và AB?
B
A
M

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn
M là trung điểm của đoạn thẳng ABthẳng OB không? Vì sao?
2 cm
Đáp án:
AM + MB = AB
.
.
A
O
MA = MB
4 cm
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn a) Ta có OA=2cm;OB=4cm ⇒ OB > OA
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
⇒ Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
thẳng AB.
b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
Nên OA + AB = OB
AB = OB - OA
AB = 4cm – 2cm = 2cm
Vậy OB = AB = 2cm.
c) Vì A nằm giữa O và B ( phần a)
OA = AB = 2cm
( phần b)
⇒ A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
a) Định nghĩa: SGK - 112

.

B



Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.

1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112

A

M

B

M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB

MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
a) VD: SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ MA = MB = AB
2
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy

Ta có: AM + MB = AB
MA = MB

Suy ra MA = MB = AB
2
= 2,5cm.

.

.

.

A

M

B


A

B


A

B


A

B



A

B


A

B


A

B


A

B


A
B


A
B



A
B


A
B


A
B

M


A
B

M


Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112

A

M

B


M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB

b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ MA = MB = AB
2
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?


?

Nếu dùng một sợi dây để “ chia” thanh gỗ thẳng
thành hai phần bằng nhau ta làm như thế nào?


Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112

A

M


M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB

B

M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB

b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ MA = MB = AB
2
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?

MA = MB
Hoặc:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ MA = MB = AB
2


Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112


A

M

B

M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB

b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ MA = MB = AB
2
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?

Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 10cm, C là
một điểm nằm giữa A, B. M là trung điểm
của đoạn thẳng AC, N là trung điểm của
đoạn thẳng BC. Tính MN ?
.
A

.

M

.
C

.
N

.
B

Vì C nằm giữa M và N nên:
MN = MC + CN
MC = AC ( vì M là trung điểm của AC)
2
CN = CB ( vì N là trung điểm của CB)
2
⇒ MN = AC + CB
2
2
MN = AC + CB
2
Vậy MN = AB = 10 =5 (cm)
2
2


Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112


A

M

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

B

M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB

b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ MA = MB = AB
2
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?

Nắm được khái niệm trung điểm của
đoạn thẳng .
Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Cẩn thận khi đo vẽ.
Làm các bài tập 61, 62, 62 (SGK -126)




×