Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Thiết bị điện gia dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.67 KB, 45 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 1

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước:
Thực hiện: ngày tháng

năm

Chương 1: THIẾT BỊ CẤP NHIỆT
1.1 Bàn ủi điện
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý chung của thiết bị cấp nhiệt.
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bàn ủi điện.
- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa những hư hỏng bàn ủi điện.
- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, bàn ủi điện, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong
xưởng thức hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA


TT
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thiết bị cấp nhiệt đang - SV nghe giảng.
15’
được sử dụng rất rộng rãi - Tư duy...
Vào bài: Thiết bị điện
trong công nghiệp, cũng
cấp nhiệt.
như trong đời sống sinh
hoạt như:Bàn ủi điện, nồi
cơm điện...
2
Giới thiệu chủ đề
1.1.1 Nguyên lý chung - Giới thiệu tên bài học.
Nghe + ghi chép
10’
thiết bị cấp nhiệt.
Thông báo mục tiêu.
Nghe giảng và hình
1.1.2 Bàn ủi điện
Giới thiệu nội dung.
thành động cơ học
tập
3
Giải quyết vấn đề

1.1.1 Nguyên lý chung
1h
thiết bị cấp nhiệt.
- Phát biểu định luật.
- Nghe giảng, ghi
- Định luật Joule-Lenx. - Đặt câu hỏi: Hãy kể tên
chép.
- Dây đốt nóng được
một số thiết bị điện cấp
- Tư duy, thảo luận
làm bằng vật liệu có
nhiệt?
nhòm, trả lời câu
điện trở suất lớn:
- Đánh giá, kết luận.
hỏi.
Vonfram, Constantan,
- Đặt câu hỏi: Dây đốt
- Ghi nhận kết quả.
maiso, nicrom.
nóng được làm bằng vật
- Suy nghĩ, trả lời
liệu gì?
câu hỏi.
- Kết luận, đánh giá.
- Lắng nghe ghi


chép.
1.1.2 Bàn ủi điện.

a. Cấu tạo: Phần tử đốt
nóng, bản lưỡng kim,
tiếp điểm...
b. Nguyên tắc hoạt
động.

1h40’
- Đặt câu hỏi: Hãy cho
bíêt cấu tạo của bàn ủi
điện.
- Đưa ra kết luận.
- Đặt câu hỏi: Dựa vào
hình vẽ hãy cho bíêt
nguyên tắc hoạt động của
bàn ủi điện.
- Đưa ra kết luận, đánh
giá, sửa chữa.
- Đưa ra các thông số kỹ
thuật...

- Đọc tài liệu, trả lời
câu hỏi.
- Nghe giảng, ghi
chép.
- Đọc tài liệu, thảo
luận nhóm, trả lời
câu hỏi.
- Ghi chép

c. Thông số kỹ thuật.

- Dòng điện dịnh mức.
- Nghe giảng, ghi
- Điện áp định mức.
chép.
d. Tháo lắp, kiểm tra
một số lỗi thường gặp
- Đưa ra trình tự tháo,
- Lắng nghe, ghi
bàn ủi điện.
lắp...
chép, nhận thiết bị
- Trình tự tháo...
thực hành tháo, lắp
- Trình tự lắp...
bàn ủi điện.
4. Kết thúc vấn đề
1. Nghiệm thu tiểu luận Nhận xét, đánh giá sơ bộ Nghe,
rút
kinh
5’
của sinh viên, nhận xét ý
nghiệm
thức và kết quả sơ bộ.
2. Củng cố kiến thức
- Phạm vi sử dụng thiết bị
Giảng giải
Nghe giảng, củng cố
15’
trong công nghiệp.
lại kiến thức.

3. Củng cố kỹ năng luyện
25’
Giảng giải
tập
Làm mẫu lại.
SV trực quan.
- Đọc, ghi nhận thông số
kỹ thuật của cầu dao,
công tắc, nút nhấn.
Yêu cầu sinh viên vệ sinh Thực hiện vệ sinh
- Giải thích nguyên lý
lớp học và thiết bị thực
công nghiệp
hoạt động
hành
4. Vệ sinh công nghiệp
5. Hướng dẫn tự học
- Giáo trình sửa chữa các thiết bị điện, giáo trình
5’
Hướng dẫn 1 số tài liệu điện cơ bản.
có liên quan tới môn học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên



GIÁO ÁN SỐ: 2

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Bàn ủi điện.
Thực hiện: ngày
tháng
năm
1.2. Siêu điện

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của siêu điện.
- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa những hư hỏng nồi siêu điện.
- Rèn luyện khả năng tính tư duy, sáng tạo, an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, nồi cơm điện, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong
xưởng thức hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA

TT
NỘI DUNG
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thiết bị cấp nhiệt đang - Lắng nghe, tư duy, ghi
15’
được sử dụng rất rộng rãi chép.
trong công nghiệp, cũng như
Vào bài: Siêu điện.
trong đời sống sinh hoạt
như:Bàn ủi điện, siêu điện,
nồi cơm điện...
2
Giới thiệu chủ đề
1.2 Siêu điện.
- Giới thiệu tên bài học.
Nghe + ghi chép
10’
- Mục tiêu:
Thông báo mục tiêu.
Nghe giảng và hình
- Nội dung:
Giới thiệu nội dung.
thành động cơ học tập
3
Giải quyết vấn đề
1.2 Siêu điện.

1h
- Cậu tạo: Điện trở
- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
- Tư duy, thảo luận
chính, vỏ, nắp siêu,
cấu tạo siêu điện?
nhòm, trả lời câu hỏi.
đế siêu, rơ le nhiệt,
- Nhận xét, đánh giá, kết
đèn báo.
luận.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Đưa ra sơ đồ nguyên.
- Nguyên tắc hoạt
- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
- Thảo luận nhóm, trả lời
động.
nguyên tắc hoạt động của
câu hỏi.
siêu điện?
- Kết luận, đánh giá, sửa
chữa.
- Lắng nghe ghi chép.


c. Thông số kỹ thuật.
- Dòng điện dịnh
mức.
- Điện áp định mức.
d. Tháo lắp, kiểm tra

một số lỗi thường
gặp.
- Trình tự tháo...
- Trình tự lắp...
- Một số lỗi thường
gặp và biện pháp
khắc phục.
4.

5.

Kết thúc vấn đề
1. Nghiệm thu tiểu luận
của sinh viên, nhận xét
ý thức và kết quả sơ
bộ.
2. Củng cố kiến thức
- Phạm vi sử dụng thiết
bị trong công nghiệp.
3. Củng cố kỹ năng
luyện tập
- Đọc, ghi nhận thông
số kỹ thuật của siêu
điện.
- Giải thích nguyên lý
hoạt động
4. Vệ sinh công
nghiệp
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn 1 số tài liệu

có liên quan tới môn
học.

1h40’
- Đưa ra các thông số kỹ
thuật...

- Nghe giảng, ghi chép.

- Đưa ra trình tự tháo, lắp...
- Làm mẫu các thao tác khó.
- Thường xuyên kiểm tra,
hướng dẫn các nhóm sinh
viện.
- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
một số lỗi thường gặp nồi
cơm điện?Nêu biện pháp
khắc phục.

- Lắng nghe, ghi chép,
nhận thiết bị thực hành
tháo, lắp bàn ủi điện.

Nhận xét, đánh giá sơ bộ

Nghe, rút kinh nghiệm

5’

Nghe giảng, củng cố lại

kiến thức.

15’

Giảng giải, đưa ra phạm vi
sử dụng.

- Thảo luận nhóm, suy
nghĩ, trở lời câu hỏi.

25’
Giảng giải
Làm mẫu lại các thao tác
khó.
Yêu cầu sinh viên vệ sinh
lớp học và thiết bị thực hành

SV trực quan.

Thực hiện vệ sinh công
nghiệp

- Giáo trình sửa chữa các thiết bị điện, giáo trình điện cơ
bản.

5’

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm
Chữ ký giáo viên
GIÁO ÁN SỐ: 3

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Siêu điện
Thực hiện: ngày
tháng
năm


1.3: BẾP ĐIỆN
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bếp điện.
- Sử dụng thành thạo các loại bếp điện
- Tháo lắp, sửa chữa được những hư hỏng của bếp điện.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận, tác phong công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng, cờ lê, bàn là, bếp điện,...
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tại xưởng trường, chia nhóm.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT

NỘI DUNG

1

2

3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
SINH VIÊN
Dẫn nhập:
Lắng nghe
Ở bài trước chúng ta đã - Giới thiệu chủ đề bài học, Hình thành tư duy,
học về bàn là, ngày hôm trao đổi phương pháp học động cơ học tập
nay chúng ta tiếp tục tìm
tập
Hình
dung
ra
hiểu về bếp điện.
phương pháp học
Giới thiệu chủ đề:
1.3.1. Cấu tạo và nguyên
lý làm việc của bếp điện.
a. Bếp điện có công suất
- Lắng nghe, ghi
- Giới thiệu các mục trong
không đổi.

chép, hình hành
bài học
b. Bếp điện có công suất
động cơ học tập.
thay đổi.
1.3.2. Thay thế các bộ
phận sửa chữa bếp điện.
Giải quyết vấn đề:
1. Cấu tạo và nguyên lý - Đưa các hình ảnh thực tế - Quan sát, tư duy.
làm việc của bếp điện.
của bếp điện.
1.1. Bếp điện có công
- Lắng nghe, ghi
suất không đổi.
- Nêu cấu tạo, nguyên lý chép, tư duy.
- Bếp điện cũng là thiết bị làm việc của bếp.
gia nhiệt dùng dây điện - Giải đáp những vấn đề - Hỏi những vấn đề

THỜI
GIAN
10’

15’

5’

15’


trở, có nhiều công suất

khác nhau.
1.2. Bếp điện có công
suất thay đổi.
- Loại bếp này vỏ ngoài
bằng sắt có tráng men.
Dây điện trở được đúc kín
trong ống, đảm bảo độ
bền, hiệu suất cao, cách
điện tốt, công suất tối đa
2KW, điện áp 220V.
2. Thay thế các bộ phận
sửa chữa bếp điện.
- Rơ le nhiệt: chà bề mặt
tiếp xúc để tiếp điểm tiếp
xúc tốt.Kiểm tra tác động
của rơ le, thay thế nếu cần
- Công tắc, công tắc xoay:
sử dụng vạn năng kế để
đo, kiểm tra. Thay thế nếu
cần.
Kết thúc vấn đề:

còn nghi vấn.

còn chưa rõ.

- Trình chiếu hình ảnh, nêu
nguyên lý làm việc của bếp.
- Giới thiệu cách sử dụng
và bảo quản thiết bị.

- Cách vệ sinh thiết bị.

- Quan sát, lắng
nghe, tư duy.

15’

- Lắng nghe, ghi
chép, tư duy.

- Ghi chép, lắng
- Giới thiệu các dạng sai nghe, tư duy.
hỏng thường gặp.
- Chia nhóm tháo bếp.
- Hướng dẫn thường xuyên, - Làm việc theo
trả lời những vấn đề cong nhóm dc phân.
chưa rõ.
- Thực hành tháo,
- Làm mẫu cho sinh viên.
lắp bếp.
- Hỏi những vấn đề
còn chưa rõ.

2h25’

- Làm theo hướng
dẫn của giáo viên.
3
- Tổng kết lại bài học.
- Chú ý lắng nghe,

10’
- Nhấn mạnh những nội ghi chép, hình thành
dung chính.
cái nhìn khái quát.
4
Hướng dẫn tự học:
- Thiết bị điện gia dụng
5’
- Sửa chữa thiết bị điện- điện tử của Nguyễn Hữu
Nghĩa.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 4

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Bếp điện.
Thực hiện: ngày
tháng năm
1.4: LÒ VI SÓNG

I.MỤC TIÊU CỦA BÀI:



Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của lò vi sóng.
- Sử dụng thành thạo các loại lò vi sóng.
- Tháo lắp, sửa chữa được những hư hỏng của lò vi sóng.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận, tác phong công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng, cờ lê, máy chiếu,...
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tại xưởng trường, chia nhóm.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
SINH VIÊN
1 Dẫn nhập:
Lắng nghe
- Ở bài trước chúng ta đã - Giới thiệu chủ đề bài học,
Hình thành tư duy,
học về bếp từ, ngày hôm trao đổi phương pháp học
động cơ học tập
nay chúng ta tiếp tục tìm
tập
Hình dung ra phương
hiểu về lò vi sóng.
pháp học

2 Giới thiệu chủ đề:
1.4.1. Cấu tạo, nguyên lý
làm việc lò vi sóng.
Giới thiệu các chủ đề bài
Lắng nghe, ghi chép,
1.4.2. Công dụng và các
học, nội dung bài học cho
hình thành động cơ
qui tắc cần thiết khi sử
sinh viên
học tập.
dụng lò vi sóng.
1.4.3. Các dạng sai hỏng
và cách sửa chữa.
3 Giải quyết vấn đề:
1.4.1. Cấu tạo, nguyên
lý làm việc lò vi sóng.
- Trình chiếu hình ảnh lò vi - Quan sát, tư duy, ghi
a. Cấu tạo:
sóng.
chép.
Lò vi sóng thường có - Nêu cấu tạo lò vi sóng.
- Lắng nghe, ghi
các bộ phận sau:
- Trả lời những vấn đề còn chép.
- Magnetron (nguồn phát vướng mắc.
- Hỏi những vấn đề
sóng)
còn vướng mắc
- Mạch điện tử điều

khiển
- Ống dẫn sóng
- Nêu nguyên lý làm việc
- Ngăn nấu
của lò vi sóng.
- Lắng nghe, ghi
b. Nguyên lý làm việc:
- Chiếu hình ảnh làm chín chép, tư duy.

THỜI
GIAN
10’

15’

10’
15’

15’


- Sóng vi ba được sinh ra
từ nguồn magnetron,
được dẫn theo ống dẫn
sóng, vào ngăn nấu rồi
phản xạ qua lại giữa các
bức tường của ngăn nấu,
và bị hấp thụ bởi thức
ăn.
1.4.2. Công dụng và các

qui tắc cần thiết khi sử
dụng lò vi sóng.
- Đối với kim loại hay
các chất dẫn điện, điện
tử hay các hạt mang điện
nằm trong các vật này
đặc biệt linh động
1.4.3. Các dạng sai
hỏng và cách sửa chữa.
4

thực phẩm trong lò.
Phát vấn: Có những chế độ
sử dụng nào trong lò vi
sóng?
- Nhận xét câu trả lời của
sinh viên.
- Giới thiệu công dụng của
lò vi sóng.

- Quan sát, tư duy, ghi
chép.
- Trả lời câu hỏi của
giáo viên.

- Tư duy, lắng nghe
nhận xét.
- Lắng nghe, ghi
- Nêu các chú ý trong quá chép, tư duy.
trình sử dụng lò vi sóng.

- Tư duy, tham gia
- Chia nhóm thực hiện.
vào bài giảng.
- Nêu các sai hỏng và cách
sửa chữa.
- Thực hiện bài tập
- Thao tác mẫu.
theo nhóm.
- Lắng nghe, ghi
chép.
- Quan sát, làm theo

10’

2h10’
10’

Kết thúc vấn đề:

- Tổng kết lại bài học.
- Chú ý lắng nghe, ghi
- Nhấn mạnh những nội chép, hình thành cái
dung chính.
nhìn khái quát.
5 Hướng dẫn tự học:
- Thiết bị điện gia dụng.
5’
- Sửa chữa thiết bị điện- điện tử của Nguyễn Hữu
Nghĩa.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 5

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Lò vi sóng
Thực hiện: ngày
1.5. BÌNH NƯỚC NÓNG

tháng

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
-

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bình nước nóng.

năm


-

Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa những hư hỏng của bình nước nóng.


-

Rèn luyện khả năng tính tư duy, sáng tạo, an toàn và vệ sinh công nghiệp.

II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, nồi cơm điện, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong
xưởng thức hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5’

1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT

1

2

3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT
ĐỘNG
CỦA

HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
SINH VIÊN
Dẫn nhập:
Lắng nghe
7’
- Ở bài trước chúng ta đã học - Giới thiệu chủ đề bài Hình thành tư duy,
về siêu điện, ngày hôm nay học, trao đổi phương động cơ học tập
chúng ta tiếp tục tìm hiểu về
pháp học tập
Hình dung ra phương
bình nước nóng.
pháp học
Giới thiệu chủ đề:
8’
1.5.1. Cấu tạo, nguyên lý làm
việc của bình nước nóng.
Giới thiệu các chủ đề Lắng nghe, ghi chép,
1.5.2. Tháo lắp các bộ phận bài học, nội dung bài
hình thành động cơ
bình nước nóng.
học cho sinh viên
học tập.
1.5.3. Bảo dưỡng và sửa chữa
bình nước nóng.
Giải quyết vấn đề:
1.5.1. Cấu tạo, nguyên lý - Trình chiếu hình ảnh - Quan sát, tư duy, ghi
làm việc của bình nước bình nước nóng.

chép.
nóng.
- Giới thiệu cách sử - Lắng nghe, ghi 10’
a. Bình nấu trực tiếp.
dụng và nguyên lý làm chép, tư duy.
- Loại trực tiếp rất nhỏ gọn, việc của bình.
buồng gia nhiệt có dung tích
nhỏ được gắn một sợi đốt - Chiếu hình ảnh
- Quan sát, tư duy.
công suất lớn.
- Nêu cấu tạo của bình
15’
b. Bình nấu gián tiếp:
nước nóng.


1.5.2. Tháo lắp các bộ phận
bình nước nóng:
- Đối với thiết bị điện, trước
khi muốn tháo lắp hoặc sửa
chữa, ta phải tách thiết bị ra
khỏi nguồn điện đưa về nơi
bằng phẳng và khô thoáng,
sau đó mới được mở thiết bị.
1.5.3. Bảo dưỡng và sửa
chữa bình nước nóng.
- Bảo dưỡng được bình nước
nóng theo đúng quy trình và
phương pháp kỹ thuật.


4

Kết thúc vấn đề:

5

Hướng dẫn tự học:

2h50
- Thực hiện tháo lắp
mẫu.
- Trả lời những câu
hỏi còn vướng mắc
của sinh viên.

- Quan sát thao tác
mẫu.
- Hỏi những vấn đề
còn chưa rõ.

- Nêu cách sử dụng
các loại bình.
- Chia nhóm thực
hiện.
- Nêu các sai hỏng
thường gặp và cách
khắc phục.
- Khái quát lại nội
dung bài học.
- Nhấn mạnh trọng

tâm của bài.
- Giao bài tập về nhà.

- Lắng nghe, ghi
chép, tư duy.
- Làm việc theo
nhóm.
- Lắng nghe, ghi
chép, tư duy.
- Lắng nghe, ghi
chép, tư duy.
- Hỏi những vấn đề
còn chưa rõ.

THÔNG BÁO

20’

5’

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 6


Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Bình nước nóng.
Thực hiện: ngày
tháng
năm

1.6. Nồi cơm điện
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện.
- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa những hư hỏng nồi cơm điện.
- Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, ý thức giữ gìn, bảo vệ thiết bị và vệ sinh công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC


- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, nồi cơm điện, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong
xưởng thức hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA

TT
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thiết bị cấp nhiệt đang - SV nghe giảng.
15’
được sử dụng rất rộng rãi - Tư duy...
Vào bài: Thiết bị điện cấp trong công nghiệp, cũng
nhiệt.
như trong đời sống sinh
hoạt như: Bàn ủi điện, nồi
cơm điện...
2
Giới thiệu chủ đề
1.5 Nồi cơm điện.
- Giới thiệu tên bài học.
Nghe + ghi chép
10’
1.5.1.Cậu tạo
Thông báo mục tiêu.
Nghe giảng và hình
1.5.2. Thông số kỹ thuật. Giới thiệu nội dung.
thành động cơ học
1.5.3. Tháo lắp, kiểm tra
tập
một số lỗi thường gặp.
3

Giải quyết vấn đề
1.5 Nồi cơm điện.
1h
1.5.1.Cậu tạo: Điện trở
- Đặt câu hỏi: Hãy cho
- Tư duy, thảo luận
chính, điện trở phụ, bản
biết cấu tạo nồi cơm điện? nhòm, trả lời câu hỏi.
lưỡng kim, cần điều
- Nhận xét, đánh giá, kết
khiển...
luận.
- Lắng nghe, ghi
- Đưa ra sơ đồ nguyên lý
chép.
- Nguyên tắc hoạt động.
nồi cơm điện.
- Đặt câu hỏi: Hãy cho
- Thảo luận nhóm,
biết nguyên tắc hoạt động trả lời câu hỏi.
của nồi cơm điện?
- Kết luận, đánh giá, sửa
chữa.
- Lắng nghe ghi
chép.


1.5.2. Thông số kỹ thuật.
- Dòng điện dịnh mức.
- Điện áp định mức.

1.5.3. Tháo lắp, kiểm tra
một số lỗi thường gặp.
- Trình tự tháo...
- Trình tự lắp...
- Một số lỗi thường gặp
và biện pháp khắc phục.

1h40’
- Đưa ra các thông số kỹ
thuật...
- Đưa ra trình tự tháo,
lắp...
- Làm mẫu các thao tác
khó.
- Thường xuyên kiểm tra,
hướng dẫn các nhóm sinh
viện.
- Đặt câu hỏi: Hãy cho
biết một số lỗi thường gặp
nồi cơm điện?Nêu biện
pháp khắc phục.

- Nghe giảng, ghi
chép.

- Lắng nghe, ghi
chép, nhận thiết bị
thực hành tháo, lắp
bàn ủi điện.


- Thảo luận nhóm,
suy nghĩ, trở lời câu
hỏi.

4.

Kết thúc vấn đề
1. Nghiệm thu tiểu luận của Nhận xét, đánh giá sơ bộ Nghe,
rút
kinh
5’
sinh viên, nhận xét ý thức và
nghiệm
kết quả sơ bộ.
2. Củng cố kiến thức
- Phạm vi sử dụng thiết bị
Giảng giải
Nghe giảng, củng cố
15’
trong công nghiệp.
lại kiến thức.
3. Củng cố kỹ năng luyện
25’
Giảng giải
tập
Làm mẫu lại.
SV trực quan.
- Đọc, ghi nhận thông số kỹ
thuật của cầu dao, công tắc,
nút nhấn.

Yêu cầu sinh viên vệ sinh
Thực hiện vệ sinh
- Giải thích nguyên lý hoạt
lớp học và thiết bị thực
công nghiệp
động
hành
4. Vệ sinh công nghiệp
5.
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình sửa chữa các thiết bị điện, giáo trình
5’
Hướng dẫn 1 số tài liệu có điện cơ bản.
liên quan tới môn học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên
GIÁO ÁN SỐ: 7
Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Nồi cơm điện
Thực hiện: ngày tháng năm
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP GIA DỤNG
2.1 Máy biến áp nguồn.
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:



Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp.
- Biết được công dụng của máy biến áp.
- Tháo lắp, sửa chữa được MBA.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận, tác phong công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng, cờ lê, máy chiếu,...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tại xưởng trường, chia nhóm.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
VI. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập:
- Ở bài trước chúng ta đã
học xong thiết bị cấp
nhiệt, hôm nay chúng ta
sang bài MBA.
Giới thiệu chủ đề:
2.1.1. Khái niệm chung
về máy biến áp.

2.2.2. Cấu tạo và nguyên
lý làm việc của MBA.
Giải quyết vấn đề:
1.1. Định nghĩa và các
lượng định mức:
- Máy biến áp là thiết bị
điện từ tĩnh, làm việc
theo nguyên tắc cảm ứng
điện từ.
1.2. Công dụng của
máy biến áp.
- Công dụng của máy
biến áp là truyền tải và
phân phối điện năng
trong hệ thống điện.

2

3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
SINH VIÊN
Lắng nghe
- Giới thiệu chủ đề bài
Hình thành tư duy, động
học, trao đổi phương
cơ học tập

pháp học tập
Hình dung ra phương
pháp học

THỜI
GIAN
10’

15’
Giới thiệu các chủ đề bài
học, nội dung bài học
cho sinh viên

- Phát vấn: Nêu định
nghĩa MBA?
- Nhận xét câu trả lời
của sinh viên.

Lắng nghe, ghi chép,
hình thành động cơ học
tập.

- Trả lời câu hỏi của
giáo viên.
- Lắng nghe, tư duy
nhận xét.

- Nêu công dụng của
- Lắng nghe, tư duy, ghi
máy biến áp.

chép.
- Phát vấn: Nêu các - Trả lời câu hỏi của giáo
phương pháp làm giảm
viên.
thiểu tổn thất điện năng - Hỏi những vấn đề còn
khi truyền tải điện năng?
vướng mắc.

10’

20’


2. Cấu tạo và nguyên lý
làm việc của MBA.
2.1 Cấu tạo máy biến
áp:
- Gồm hai bộ phận
chính: lõi thép và dây
quấn.
2.2. Nguyên lý làm việc
của máy biến áp.
- Máy biến áp làm việc
dựa trên hiện tượng cảm
ứng điện từ.
3. Các bước tháo lắp
MBA.
4

- Nêu cấu tạo máy biến

áp.
- Lắng nghe, ghi chép, tư
- Trả lời những câu hỏi
duy.
còn vướng mắc của sinh
viên.
- Nêu nguyên lý làm
việc của MBA.
- Lắng nghe, ghi chép,
- Lưu ý khi sử dụng.
tư duy.
- Chia nhóm thực hiện.
- Thao tác mẫu tháo lắp. - Đóng góp ý kiến.
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát mẫu và làm
theo.

Kết thúc vấn đề:

15’

15’

2h

- Tổng kết lại bài học.
- Chú ý lắng nghe, ghi
10’
- Nhấn mạnh những nội chép, hình thành cái
dung chính.

nhìn khái quát.
5 Hướng dẫn tự học:
- Thiết bị điện gia dụng
5’
- Sửa chữa thiết bị điện- điện tử của Nguyễn Hữu
Nghĩa.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 8

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Máy biến áp nguồn.
Thực hiện: ngày
tháng
năm
2.2. SURVOLTEUR

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của survolteur.
- Sử dụng thành thạo các loại máy đo thông dụng.
- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC



- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong xưởng thức
hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
TT
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Máy biến áp đang được - SV nghe giảng.
15’
sử dụng rất rộng rãi trong - Tư duy...
công nghiệp, cũng như
Vào bài: Survolteur.
trong đời sống sinh hoạt
như: Ổn áp, survolteur

dùng để ổn định điện áp,
tăng, giảm điện áp
2
Giới thiệu chủ đề
Bài 2: Survolteur.
- Giới thiệu tên bài học.
Nghe + ghi chép
10’
- Mục tiêu:
Thông báo mục tiêu.
Nghe giảng và hình
- Nội dung:
Giới thiệu nội dung.
thành động cơ học tập
3
Giải quyết vấn đề
- Công dụng.
- Đặt câu hỏi: Hãy cho
- Suy nghĩ, trả lời câu
10’
biết công dụng của
hỏi.
Survolteur?
- Ghi nhận kết quả.
2.2.1. Cậu tạo: Lõi
- Đưa ra kết luận.
10’
thép, dây quấn, các
- Đưa ra sơ đồ nguyến lý
đầu và ra, công tắc

cấu tạo.
- Quan sát, tư duy, trả lời
xoay...
+ Đặt câu hỏi: Cho biết
câu hỏi.
cấu tạo Survolteur.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Nhận xét, đánh giá, kết
luận.
- Thảo luận nhóm, trả lời
20’
2.2.2. Nguyên tắc
- Đặt câu hỏi: Hãy cho
câu hỏi.
hoạt động.
biết nguyên tắc hoạt động
2.2.3. Thông số kỹ
của Survolteur?
- Lắng nghe ghi chép.
thuật.
- Kết luận, đánh giá, sửa
- Dòng điện dịnh
chữa.
- Nghe giảng, ghi chép.
5’
mức.
- Điện áp định mức.
- Đưa ra các thông số kỹ
2.2.4. Tháo lắp, kiểm thuật...
- Lắng nghe, ghi chép, 1h 55’



tra một số lỗi thường
gặp..
- Trình tự tháo...
- Trình tự lắp...

- Đưa ra trình tự tháo,
lắp...

nhận thiết bị thực hành
tháo, lắp mỏ hàn xung.

4.

Kết thúc vấn đề
1. Nghiệm thu tiểu luận Nhận xét, đánh giá sơ bộ
Nghe, rút kinh nghiệm
5’
của sinh viên, nhận xét ý
thức và kết quả sơ bộ.
2. Củng cố kiến thức
- Phạm vi sử dụng thiết
Giảng giải
Nghe giảng, củng cố lại
15’
bị trong công nghiệp.
kiến thức.
3. Củng cố kỹ năng
Giảng giải

25’
luyện tập
Làm mẫu lại.
SV trực quan.
- Đọc, ghi nhận thông số
kỹ thuật..
- Giải thích nguyên lý Yêu cầu sinh viên vệ sinh Thực hiện vệ sinh công
hoạt động
lớp học và thiết bị thực
nghiệp
4. Vệ sinh công nghiệp hành
5.
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình sửa chữa các thiết bị điện, giáo trình điện
5’
Hướng dẫn 1 số tài liệu cơ bản.
có liên quan tới môn
học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 9

Thời gian thực hiện: 4h

Tên bài học trước: Survolteur.
Thực hiện ngày
tháng
năm
2.3. ỔN ÁP

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ổn áp.
- Sử dụng thành thạo các loại máy đo thông dụng.
- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong xưởng thức
hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC


- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA
TT
NỘI DUNG

GIAN
VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập
15’
Vào bài: Ổn áp.
- MBA đang được sử dụng - SV nghe giảng.
rất rộng rãi trong công - Tư duy...
nghiệp, cũng như trong đời
sống sinh hoạt như: Ổn áp,
Survolteur dùng để ổn định
điện áp.
2
Giới thiệu chủ đề
- Ổn áp.
- Giới thiệu tên bài học.
Nghe + ghi chép
10’
- Mục tiêu:
Thông báo mục tiêu.
Nghe giảng và hình
- Nội dung:
Giới thiệu nội dung.
thành động cơ học tập
3
Giải quyết vấn đề
- Chức năng.
- Đặt câu hỏi: Cho biết chức - Suy nghĩ, trả lời câu 1h20’
năng của ổn áp?

hỏi.
2.3.1 Cậu tạo: Dây
- Đánh giá, kết luận.
- Ghi nhận kết quả.
quấn, lõi thép...
- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
- Tư duy, thảo luận
cấu tạo ổn áp?
nhóm, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá, kết
- Nguyên tắc hoạt
luận.
- Lắng nghe, ghi chép.
động.
- Đưa ra sơ đồ nguyên lý ổn
áp.
- Thảo luận nhóm, trả lời
- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
câu hỏi.
nguyên tắc hoạt động của ổn
áp?
- Kết luận, đánh giá, sửa
- Lắng nghe ghi chép.
chữa.
2.3.2. Thông số kỹ
1h20’
thuật.
- Đặt câu hỏi: Khi lựa chọn
- Thảo luận nhóm, trả lời
- Dung lượng định

ổn áp ta cần quan tâm tới
câu hỏi.
mức
thông số kỹ thuật gì?
- Dòng điện sơ
- Đưa ra kết luận, đánh giá... - Nghe giảng, ghi chép.
cấpđịnh mức.
- Điện áp sơ cấp
- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
- Thảo luận nhóm, suy
định mức...
một số lỗi thường gặp nồi
nghĩ, trở lời câu hỏi.
2.3.3. Một số lỗi
cơm điện?Nêu biện pháp


thường gặp.

khắc phục.

4.

Kết thúc vấn đề
1. Nghiệm thu tiểu luận Nhận xét, đánh giá sơ bộ
Nghe, rút kinh nghiệm
5’
của sinh viên, nhận xét
ý thức và kết quả sơ
bộ.

2. Củng cố kiến thức
- Phạm vi sử dụng thiết
Giảng giải
Nghe giảng, củng cố lại
15’
bị trong công nghiệp.
kiến thức.
3. Củng cố kỹ năng
25’
luyện tập
Giảng giải
SV trực quan.
- Đọc, ghi nhận thông
Làm mẫu lại.
số kỹ thuật của ổn áp.
- Giải thích nguyên lý
Thực hiện vệ sinh công
hoạt động
Yêu cầu sinh viên vệ sinh
nghiệp
4. Vệ sinh công lớp học và thiết bị thực hành
nghiệp
5. Hướng dẫn tự học
- Giáo trình sửa chữa các thiết bị điện, giáo trình điện cơ
5’
Hướng dẫn 1 số tài liệu bản.
có liên quan tới môn
học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 10

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Ổn áp.
Thực hiện: Ngày
tháng

năm

TÊN BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hệ thống được các kiến thức về thiết bị cấp nhiệt, máy biến áp gia dụng.
- Tháo nắp, phán đoán được các hư hỏng các thiết bị cấp nhiệt, các máy biến áp gia dụng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức giữ gìn bảo quản thiết bị, an toàn và vệ sinh trong công
nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC.


1/ Giáo án, đề cương bài giảng, phấn bảng.
2/ Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng, các thiết bị cấp nhiệt,
các máy biến áp gia dụng có trong xưởng thức hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

- Tổ chức lớp học, hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
thời gian: 5 phút
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ........................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:..................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1.

NỘI DUNG

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH

Dẫn nhập
- Ôn tập các kiến - Thông báo thời gian và - Nghe giảng, có thắc mắc

10’

thức liên quan và hình thức kiểm tra cho học thì hỏi giáo viên về nội
kiểm tra.

sinh.

dung, hình thức kiểm tra.


- Thông báo bài
kiểm tra kết thúc.
2. Giới thiệu chủ đề - Thực hiện gia đề bài kiểm
- Gia đề bài kiểm tra tra cho sinh viên.
cho sinh viên.
- Nhắc nhở sinh viên thực
hiện.
- Giám sát quá trình làm
bài của sinh viên.
3.

4

- Nhận đề bài kiểm tra kết
thúc.
- Lắng nghe.

10’

- Thực hiện làm bài kiểm
tra định kỳ.

Giải quyết vấn đề

3h10’

Kiểm tra bài định kỳ. - Ra đề kiểm tra.

- Nhận đề.


- Ra đề.

- Coi kiểm tra.

- Nghiêm túc làm bài

- Coi kiểm tra.

- Đánh giá bài làm của sinh kiểm tra.

- Đánh giá

viên.

Kết thúc vấn đề

4.1 Củng cố kiến thức:
- Lý thuyết liên quan - Giảng giải.
đến bài kiểm tra.

5’
- Nghe giảng, củng cố lại
kiến thức.


4.2 Củng cố kỹ năng

15’


luyện tập:
- Củng cố kỹ năng - Về cấu tạo, nguyên lý làm - Nghe giảng và ghi chép.
rèn luyện.

việc.
- Thông số kỹ thuật.

- Nghe giảng và ghi chép.

- Củng cố kỹ năng - Đánh giá kết quả và ý thức - Ghi nhận đánh giá.
phân tích mạch điện. thực hiện.

- Vệ sinh công nghiệp.

- Nhận xét bài kiểm - Nhận xét, đánh giá.
4.3 tra.

- Yêu cầu SV vệ sinh lớp học

5’

Vệ sinh công nghiệp và thiết bị thực hành.
5.

Hướng dẫn tự học

3’

- Hướng dẫn các tài - Nêu các nguồn tài liệu - Ghi các nguồn tài liệu
liệu liên quan đến liên quan.


được cung cấp

nội dung bài học để
học sinh tham khảo.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 11

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Kiểm tra bài định kỳ 1
Thực hiện: ngày
tháng
năm
Chương 3: ĐỘNG CƠ ĐIỆN GIA DỤNG
3.1 Máy giặt.

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy giặt.
- Sử dụng thành thạo các loại máy đo thông dụng.
- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, quạt bàn, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong
xưởng thức hành.


III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
TT
NỘI DUNG
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Động cơ điện một pha - SV nghe giảng.
15’
đóng vai trò rất quan trọng - Tư duy...
trong đời sống sinh hoạt
Vào bài: Máy giặt.
hàng ngày cũng như trong
công nghiệp như: quạt
điện, máy bơm nước, máy

giặt...
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài học: Máy gặt. - Giới thiệu tên bài học.
Nghe + ghi chép
10’
- Mục tiêu:
Thông báo mục tiêu.
Nghe giảng và hình
- Nội dung:
Giới thiệu nội dung.
thành động cơ học tập
3

Giải quyết vấn đề
3.1.1. Cậu tạo: Board
mạch điện tử, chốt xả
nước, van cấp nước,
chốt của máy giặt, mô
tơ...
3.1.2. Nguyên tắc hoạt
động máy giặt.

- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
cấu tạo của máy giặt?
- Nhận xét, đánh giá, kết
luận.

- Đọc tài liệu, thảo
luận nhóm, trả lời câu

hỏi.

1h40’

- Lắng nghe, ghi chép.
- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
nguyên tắc hoạt động của
máy giặt?
- Kết luận, đánh giá, sửa
chữa.

- Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi.

- Lắng nghe ghi chép.
*. Thông số kỹ thuật.
- Dòng điện định mức.
- Điện áp định mức...

4.

1h’
- Đặt câu hỏi: Khi lựa chọn
máy giặt ta cần quan tâm
tới thông số kỹ thuật gì?
- Đưa ra kết luận, đánh
giá...

Kết thúc vấn đề
1. Nghiệm thu tiểu luận Nhận xét, đánh giá sơ bộ


- Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi.
- Nghe giảng, ghi
chép.
Nghe, rút kinh nghiệm

5’


của sinh viên, nhận xét ý
thức và kết quả sơ bộ.
2. Củng cố kiến thức
- Phạm vi sử dụng thiết bị
trong công nghiệp.
3. Củng cố kỹ năng luyện
tập

Giảng giải

Nghe giảng, củng cố

15’

lại kiến thức.
Giảng giải
Làm mẫu lại.

25’
SV trực quan.


- Đọc, ghi nhận thông số
kỹ thuật.
- Giải thích nguyên lý Yêu cầu sinh viên vệ sinh

5.

Thực hiện vệ sinh

hoạt động

lớp học và thiết bị thực

công nghiệp

4. Vệ sinh công nghiệp
Hướng dẫn tự học

hành
- Giáo trình sửa chữa các thiết bị điện, giáo trình

5’

Hướng dẫn 1 số tài liệu điện cơ bản.
có liên quan tới môn học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày

tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 12

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Máy giặt
Thực hiện: ngày
tháng
3.2. QUẠT BÀN

năm

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của quạt bàn.
- Sử dụng thành thạo các loại máy đo thông dụng.
- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, quạt bàn, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong
xưởng thức hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................



V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

2

3

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
15’

Vào bài: Động cơ
điện một pha.

- Động cơ điện một pha - SV nghe giảng.
đóng vai trò rất quan trọng - Tư duy...
trong đời sống sinh hoạt
hàng ngày cũng như trong

công nghiệp như: quạt điện,
máy bơm nước...

Giới thiệu chủ đề
Tên bài học: Quạt
bàn
- Mục tiêu:
- Nội dung:

- Giới thiệu tên bài học.
Thông báo mục tiêu.
Giới thiệu nội dung.

Nghe + ghi chép
Nghe giảng và hình
thành động cơ học tập

10’

- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết
cấu tạo của quạt bàn?
- Nhận xét, đánh giá, kết
luận.

- Đọc tài liệu, thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi.

1h40’

- Đặt câu hỏi: Hãy cho biết

nguyên tắc hoạt động của
quạt bàn?
- Kết luận, đánh giá, sửa
chữa.

- Thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi.

Giải quyết vấn đề
3.2.1. Cậu tạo: Dây
quấn, lõi thép, stato,
rôto..

3.2.2. Nguyên tắc
hoạt động quạt bàn.

- Lắng nghe, ghi chép.

- Lắng nghe ghi chép.

4.

*. Thông số kỹ thuật.
- Dòng điện định
- Đặt câu hỏi: Khi lựa chọn
mức.
quạt bàn ta cần quan tâm tới
- Điện áp định mức... thông số kỹ thuật gì?
- Đưa ra kết luận, đánh giá...
Kết thúc vấn đề

1. Nghiệm thu tiểu luận Nhận xét, đánh giá sơ bộ

1h’
- Thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi.
- Nghe giảng, ghi chép.
Nghe, rút kinh nghiệm

5’

Giảng giải

Nghe giảng, củng cố lại

15’

Giảng giải

kiến thức.
SV trực quan.

25’

của sinh viên, nhận xét
ý thức và kết quả sơ
bộ.
2. Củng cố kiến thức
- Phạm vi sử dụng thiết
bị trong công nghiệp.
3. Củng cố kỹ năng



luyện tập
- Đọc, ghi nhận thông

Làm mẫu lại.

số kỹ thuật.
- Giải thích nguyên lý
hoạt động
4.
5.

Vệ

Yêu cầu sinh viên vệ sinh
sinh

Thực hiện vệ sinh công
nghiệp

công lớp học và thiết bị thực hành

nghiệp
Hướng dẫn tự học

- Giáo trình sửa chữa các thiết bị điện, giáo trình điện cơ

5’


Hướng dẫn 1 số tài liệu bản.
có liên quan tới môn
học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm
Chữ ký giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 13

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Quạt bàn.
Thực hiện: ngày
3.2. QUẠT BÀN (tiếp)

tháng

năm

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của quạt bàn.
- Sử dụng thành thạo các loại máy đo thông dụng.
- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, quạt bàn, kìm, tô vít, đồng hồ vạn năng có trong

xưởng thức hành.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập chung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
TT
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH


1

Dẫn nhập
- Động cơ điện một pha - SV nghe giảng.

15’

đóng vai trò rất quan - Tư duy...

Vào bài: Động cơ điện một
pha.

trọng trong đời sống
sinh hoạt hàng ngày
cũng như trong công
nghiệp như: quạt điện,
máy bơm nước...

2

Giới thiệu chủ đề
Tên bài học: Quạt bàn

- Giới thiệu tên bài

Nghe + ghi chép

- Mục tiêu:

học.

Nghe giảng và hình

- Nội dung:

Thông báo mục tiêu.

thành động cơ học tập


10’

Giới thiệu nội dung.
3

Giải quyết vấn đề
3.2.3. Đo kiểm tra quạt
bàn: Đo cuộn dây chính, đo
các cuộn số.
* Tháo lắp quạt bàn.
- Trình tự tháo quạt bàn.
- Trình tự lắp quạt bàn.

3.2.4. Các sai hỏng thường
gặp và biện pháp khắc
phục.
- Cấp nguồn quạt không
quay.
- Hỏng công tắc...

4.

1h20’
- Hướng dẫn các thao
tác đo.
- Đưa ra trình tự tháo
lắp quạt bàn.
- Hướng dẫn các thao
tác khó...
- Cho sinh viên làm

thử...

- Quan sát, tư duy, tiến
hành đo kiểm tra quạt
bàn.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Quan sát, tư duy, ghi
chép.
- Thực hành tháo lắp
quạt bàn.
1h20’

- Đặt câu hỏi: Hãy chỉ
ra một số sai hỏng
thường gặp của quạt
bàn?
- Đưa ra kết luận, đánh
giá...
- Đặt câu hỏi: Các biện
pháp khắc phục các sai
hỏng đó.
- Đánh giá, sửa chữa.

Kết thúc vấn đề
1. Nghiệm thu tiểu luận của Nhận xét, đánh giá sơ
sinh viên, nhận xét ý thức và bộ
kết quả sơ bộ.
2. Củng cố kiến thức
- Phạm vi sử dụng thiết bị
Giảng giải

trong công nghiệp.
3. Củng cố kỹ năng luyện tập
Giảng giải

- Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi.
- Nghe giảng, ghi chép.
- Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi chép.

Nghe, rút kinh nghiệm

5’

Nghe giảng, củng cố lại
kiến thức.
SV trực quan.

15’
25’


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×