Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Quan điểm của CN Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thức tiễn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.38 KB, 41 trang )

A. MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài :
Như chúng ta đã biết, Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua chế độ phát triển
TBCN, từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, công cụ sản xuất thô
sơ.Trình độ tư duy của con người Việt Nam chủ yếu là tư duy kinh nghiệm . Tại
văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI- Đại hội đánh dấu mốc lịch sử
nước ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, đã xác định : đổi mới tư duy là
bước đột phá .
Từ khi bất đầu công cuộc đổi mới đến nay, Đảng ta đã có bước phát triển
rõ rệt về trình độ lí luận, tư duy lí luận của Đảng được đổi mới và có những tiến
bộ đáng kể. Những thành tựu tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận đã cung cấp
nhiều luận cứ khoa học cho việc bổ sung và phát triển đường lối đổi mới của
Đảng, tăng cường sự thống nhất về chính trị tư tưởng trong Đảng, sự đồng thuận
trong nhân dân, góp phần lớn vào những thành công to lớn của Đảng và nhân
dân ta trong công cuộc đổi mới.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, như Nghị quyết Đại hội
IX của Đảng đã nhận định: “ Công tác lí luận chưa theo kịp sự phát triển của
thực tiễn và yêu cầu của cách mạng, chưa làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng
trong công cuộc đổi mới để phục vụ việc hoạch định chiến lược, chủ trương,
chính sách của Đảng, tăng cường sự nhất trí về chính trị, tư tưởng trong xã
hội”(Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam)
Hiện nay, trong xu thế phát triển của thời đại có nhiều vấn đề, đặc biệt là
về tư duy lí luận, vẫn còn nhiều vấn đề trong nước và thế giới đặt ra mà lí luận
chưa có lời giải đáp hoặc đã giải đáp nhưng chưa đủ sức thuyết phục. Thực tiễn
20 năm đổi mới đã nảy sinh những vấn đề mới phức tạp đòi hỏi chúng ta phải đi
sâu làm rõ.
Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã đưa ra quyết định tổng kết một số vấn
đề lí luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới coi đây là việc làm rất cần thiết và có ý
nghĩa quan trọng. Để thực hiện quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ra
Chỉ thị số 24- CT/ TW về tổng kết một số vấn đề lí luận- thực tiễn qua 20 năm
đổi mới. Chỉ thị yêu cầu các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy,


thành ủy, Hội đồng Lí luận Trung ương và các cơ quan nghiên cứu tiến hành tốt
công tác tổng kết lí luận - thực tiễn.
1


Như vậy ta có thể thấy được vai trò và tầm quan trọng của mối quan hệ
giữa lí luận và thực tiễn. Để góp phần làm rõ mối quan hệ này, tác giả đã chọn
đề tài “Sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước” để nghiên cứu.
2.Tình hình nghiên cứu :
Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn đã được đề cập đến rất
nhiều trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt là từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VI. Cho đến nay, vấn đề này được các nhà khoa học, các nhà lí luận
nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau như trong các số ra của Tạp chí Triềt
học, Tạp chí Lí luận chính trị, Tạp chí Cộng sản, trên các diễn đàn lí luận chính
trị… với các bài viế như “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận, tiếp
tục làm sáng tỏ hơn con đường đi lên CNXH ở nước ta” (GS.TS. Lê Hữu NghĩaUỷ viên TW Đảng, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng lí luận TW, Tổng biên
tập Tạp chí Cộng sản),bài viết “Để nâng cao chất lượng công tác lí luận trong
tình hình mới”( PGS.TS Đức Vượng- Hội đồng lí luận Trung ương),…
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề cụ thể như sau:
-Tìm hiểu quan điểm CN Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên
tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn.
-Tìm hiểu sự vận dụng CN Mác Lê nin vào quá trình đổi mới đất nước
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực
tiễn của CN Mác- Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh lịch sử- cụ
thể Việt Nam trong thời kì đổi mới đất nước. Cụ thể đó là sự đổi mới trong tư
duy lí luận của cán bộ, đảng viên cũng như mọi tầng lớp nhân dân nhằm làm

sáng tỏ hơn con đường đi lên CNXH và đạt được mục đích cuối cùng mà sự
nghiệp đổi mới đất nước đề ra : xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài, trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương
pháp luận Mác- Lênin. Trong đó phương pháp kết hợp lôgic và lịch sử, phương
pháp so sánh, tổng hợp là nhưng phương pháp chính được áp dụng trong nghiên

2


cứu. Ngoài ra, tác giả có tham khảo các bài viết, các tài liệu có nội dung liên
quan đến các mặt của đề tài.
6. Ý nghĩa đề tài:
“ Sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kì đổi mới”, đây là một đề tài không mới,
tuy nhiên các bài viết, các đề tài của các tác giả trước chỉ mới làm sáng tỏ mặt
này hay mặt khác, đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này hay vấn đề khác của đề tài.
Với đề tài này của mình, tác giả mong muốn một lần nữa làm sáng tỏ hơn vấn đề
sự thống nhất biện chứng giữa lí luận và thức tiễn, thấy được vai trò to lớn của
mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn. Từ đó giúp người đọc hiểu thêm tầm quan
trọng của nguyên tắc, đối với cán bộ, đảng viên sẽ đưa ra được các chủ trương,
chính sách lãnh đạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh; đối với người dân sẽ góp
phần thay đổi lối tư duy kinh nghiệm cũ, từng bước phát triển tư duy lí luận; góp
phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
7. Kết cấu đề tài:
A. Mở đầu.
B. Nội dung.
Chương I. Quan điểm của CN Mác- Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

về nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn.
1.1. Quan điểm của CN Mác- Lênin về nguyên tắc thống nhất giữa lí
luận và thực tiễn.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn.
Chương II .Sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước.
2.1. Sự cần thiết phải vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và
thực tiễn.
2.2. Định hướng chủ yếu trong sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí
luận và thực tiễn vào quá trình đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Kết luận.

3


B. NI DUNG
Chng I: Quan im ca CN Mỏc-Lờnin v T tng H Chớ Minh
v nguyờn tc thng nht gia lớ lun v thc tin.
1.1. Quan im ca CN Mỏc Lờ nin v nguyờn tc thng nht gia lớ
lun v thc tin.
1.1.1. Phạm trù thực tiễn.
Phm trù thực tiễn là phạm trù nền tảng, cơ bản không chỉ
của lý luận nhận thức mácxít mà còn của toàn bộ triết học MácLênin nói chung.
Các nhà duy vật trớc Mác có đóng góp to lớn trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và phát triển
thế giới quan duy vật.Nhng lý luận của họ có nhiều hạn chế và
một trong những hạn chế đó là không thấy đợc vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức. C.Mác chỉ rõ: Khuyết điểm chủ
yếu từ trớc cho đến nay của mọi chủ nghĩa duy vật ( kể cả
duy vật của Phoiơbắc ) là sự vật, hiện thực, cái có thể cảm

giác đợc, chỉ đợc nhận thức dới hình thức khách thể hay hình
thức trực quan, chứ không đợc nhận thức là hoạt động cảm giác
của con ngời, là thực tiễn .
Các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII đã nhiều năm đấu
tranh không khoan nhợng chống lại chế độ phong kiến và tôn
giáo, nhng vẫn không hiểu đợc rằng thực tiễn đấu tranh cách
mạng của quần chúng nhân dân là yếu tố quyết định những
bớc chuyển biến xã hội. Con ngời chủ yếu để cải tạo xã hội,
theo họ là mở mang trí tuệ, là giáo dục con ngời.
Phoiơbắc tuy có đề cập đến thực tiễn, nhng ông không
thấy đợc thực tiễn nh là hoạt động vật chất cảm tính, có tính
năng động của con ngời. Do đó ông đã coi thờng hoạt động

4


thực tiễn, xem thực tiễn là cái gì có tính chất con buôn bẩn
thỉu.
Theo Phoiơbắc, chỉ có hoạt động ký luận mới là quan
trọng, mới là hoạt động đích thực của con ngời.
Hêghen thấy đợc tính năng động, sáng tạo trong hoạt
động của con ngời, vì vậy, ý niệm thực tiễn trong triết học
của ông chứa đựng một t tởng sâu sắc: bằng thực tiễn, chủ
thể tự nhân đôi mình, đối tợng hóa bản thân mình trong
quan hệ với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, hoạt động thực tiễn,
theo Hêghen là hoạt động tinh thần, là sự tự vận động của ý
niệm tuyệt đối, chứ không phải là hoạt động vật chất của con
ngời.
Không hiểu đợc vai trò của thực tiễn cũng là bản chất của
chủ nghĩa duy tâm đại biểu cho lợi ích của các thế lực lỗi thời.

Họ cố tình né tránh vấn đề thực tiễn, tìm cách làm cho quần
chúng lao động không hiểu đợc sức mạnh to lớn trong thực cách
mạng của hàng triệu con ngời.
Trên cơ sở khắc phục những yếu tố sai lầm, kế thừa có
chọn lọc các quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trớc
đây, C.Mác và Ph. Ăngghen đã đa ra một quan niệm khoa học
về thực tiễn và về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Với
đóng góp này, hai ông đã thực hiện một bớc chuyển biến cách
mạng trong lý luận nói chung và trong lý luận nhận thức nói
riêng.
Nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, V.I.Lênnin
nhận xét: Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan
điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức .

5


Thực tiễn là phạm trù chỉ những hoạt động vật chất có
mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con ngời nhằm cải tạo
tự nhiên xã hội.
Để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con ngời cần
phải fiến hành những hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội gồm:
hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần, hoạt động sản xuất
và hoạt động phi sản xuất,
Hoạt động thực tiễn là hoạt động cơ bản của xã hội và nó
có những đặc trng riêng. Đây là hoạt động vật chất (đối lập
với hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận), theo cách nói của
C.Mác là hoạt động cản tính. Trong hoạt động thực tiễn, con
ngời sử dụng các công cụ, phơng tiện vật chất, sức mạnh vật
chất của chính mình để cải tạo tự nhiên và xã hội. Hoạt động

thực tiễn là hoạt động đối tợng hóa, vật chất hóa t tởng. Thông
qua hoạt động thực tiễn con ngời tạo ra một hiện thực mới,
một thiên nhiên thứ hai với tính cách là điều kiện mới cho sự
tồn tại và phát triển của xã hội .
Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử - xã hội. Cải tạo tự
nhiên và xã hội là hoạt động cơ bản, phổ biến, l phơng thức
tồn tại của xã hội loài ngời. Động vật hoạt động theo bẩn năng,
chỉ biết tìm kiếm những gì sẵn có trong tự nhiên để sống.
Con ngời không thể thỏa mãn với những cái mà tự nhiên mang
đến cho mình dới dạng sẵn có. Để tồn tại con ngời phải tiến
hành lao động sản suất nhằm tạo ra của cải vật chất nuôi sống
mình. Nh vậy cũng nh các đng vật khác con ngời để lại dấu
vết của mình trong tự nhiên. Nhng sự tham gia, sự can
thiệp của con ngời vào môi trờng xung quanh khác về nguyên
tắc so với hoạt động của loài vật. Hoạt động thực tiễn là hoạt

6


động bản chất của con ngời, là hoạt đông đặc trng cho con
ngời.
Thực tiễn là hoạt động có tính chất loài ( loài ngời). Đó là
hoạt động của cộng động ngời, của đông đảo quần chúng
nhân dân trong xã hội. Thực tiễn có quá trình vận động, phát
triển theo quy luật vốn có của nó. Trình độ phát triển của thực
tiễn nói lên trình độ chinh phục tự nhiên, trình độ làm chủ xã
hội của con ngời.
Thực tiễn gồm những dạng cơ bản và không cơ bản :
- Dạng cơ bản đầu tiên là hoạt động sản xuất vật chất.
Đây là hoạt động thực tiễn nguyên thủy nhất và cơ bản nhất

vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, quyết
định các dạng thực tiễn khác. Dạng cơ bản thứ hai của thực
tiễn là hoạt động chính trị- xã hội nhằm cải tạo xã hội, phát
triển các quan hệ xã hội, chế độ xã hội. Với sự ra đời và phát
triển của khoa học, một dạng cơ bn khác của thực tiễn cũng
xuất hiện- đó là hoạt động thực nghiệm khoa học.
-Các dạng không cơ bản của thực tiễn là những hoạt động
trong một số lĩnh vực nh đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn
giáo,Các dạng này đợc hình thành và phát triển từ những
dạng cơ bản, chúng là dạng thực tiễn phát sinh.
1.1.2. Phạm trù lí luận.
Theo quan điểm của CN Mác-Lênin, nhận thức là quá
trình phản ánh thế giới khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội.
Qúa trình nhận thức không diễn ra thụ động, giản đơn, máy
móc mà là quá trình phản ánh năng động, sáng tạo, biện
chứng. Đó là quá trình đi từ không biết đến biết, từ biết ít
đến biết nhiều, từ cha không đầy đủ cha chính xác đến

7


đầy đủ và chính xác hơn. Qúa trình nhận thức của con ngời
và loài ngời nói chung trải qua hai giai đoạn là nhận thức cảm
tính và nhận thức lí tính. Qúa trình nhận thức của loài ngời
tất yếu dẫn đến sự ra đời của lí luận.
Tri thức kinh nghiệm chủ yếu thu nhận đựoc từ quan sát
và thí nghiệm. Bao gồm hai loại sau:
- Tri thức kinh nghiệm thông thờng thu nhận đợc từ những
quan sát hàng ngày trong cuộc sống và trong lao động sản
xuất.

- Tri thức kinh nghiệm khoa học thu nhận đợc từ những thí
nghiệm khoa học.
Tri thức kinh nghiệm có vai tò không thể thiếu đợc trong
cuộc sống hàng ngày của con ngời. Trong sự nghiệp xây dựng
CNXH - một sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp- những kinh
nghiệm đựơc rút ra từ thực tiễn sẽ đem lại cho chúng ta
những bài học vô cùng quý giá. Kinh nghiệm còn là cơ sở để
chúng ta kiểm tra lí luận, sửa đổi, bổ sung lí luận đã có, là
tài liệu để tổng kết, khái quát thành lí luận mới.
Tuy vậy, tri thức kinh nghiệm có những hạn chế nhất
định bởi nó giới hạn ở lĩnh vực các sự kiện, miêu tả, phân loại
các dữ kiện thu đc từ quan sát và thí nghiệm; mới chỉ đem
lại những hiểu biết về các mặt riêng rẽ, về các mối liên hệ bên
ngoài. Với trình độ tri thức kinh nghệm cha thể nắm bắt đợc
mối liên hệ bẩn chất, tất yếu của sự vật, hiện tợng.
Vì vậy, coi trọng tri thức kinh nghiệm, nhng chúng ta không
đợc cờng điệu nó, không nên chỉ dừng lại ở kinh nghiệm mà cần
phát triển lên trình độ lí luận.

8


Tri thức lí luận đợc khái quát từ kinh nghiệm. Xét về bản
chất, lí luận là hệ thống trị thức đợc khái quát từ thực tiễn,
phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính quy luật của
thế giới khách quan.
Lí luận đợc khái quát từ những kinh nghiệm thực tiễn, nhng lí luận là trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm. Tri
thức lí luận thể hiện trong hệ thống các khái niệm, phạm trù,
quy luật. Khác với kinh nghiệm, lí luận mang tính trừu tợng và
khái quát cao, nhờ đó nó đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản

chất, tính tất nhiên, tính quy luật của các sự vật, hiện tợng
khách quan. Lí luận thể hiện tính chân lí sâu sắc hơn,
chính xác hơn, hệ thống hơn, nghĩa là có tính bản chất sâu
sắc hơn và do đó, phạm vi ứng dụng của nó cũng phổ biến
hơn, rộng hơn nhiều so với tri thức kinh nghiệm. C.Mác, Ph.
Ăngghen chỉ rõ : Sự quan sát theo kinh nghiệm tự nó không
bao giờ có thể chứng minh đợc đầy đủ tính tất yếu và nhiệm
vụ của nhận thức lí luận là đem quy sự vận động bề ngoài
chỉ biểu hiện trong hiện tợng về sự vận động bên trong thực
sự .
1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản của sự thống nhất giữa lí
luận và thực tiễn.
- Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của lí luận và là
tiêu chuẩn của chân lí; sự hình thành và phát triển của lí
luận xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn; lí
luận phải đợc kiểm nghiệm, đợc bổ sung và phát triển trong
thực tiễn.
Giữa lí luận và thực tiễn có mối liên hệ biện chứng với
nhau, trong đó thực tiễn có vai trò quyết định. V.I.Lênin nhận

9


xét rằng : Thực tiễn cao hơn nhận thức (lí luận) vì nó có u
điểm không những của tính phổ biến, mà còn của tính hiện
thực trực tiếp.
Vai trò của thực tiễn đợc biểu hiện trớc hết ở chỗ, thực
tiễn là cơ sở là động lực và mục đích của nhận thức. Chính
trong quá trình cải tạo thế giới mà nhận thức, lí luận của con
ngời mới đợc hình thành và phát triển. Thực tế lịch sử cho

thấy, con ngời quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lí
luận mà bằng thực tiễn. Trong quá trình này, con ngời sử dụng
các công cụ, phơng tiện tác động vào các sự vật, hiện tợng
buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính và tính quy luật, nhờ
đó mà con ngời có đợc những hiểu biết về thế giới khách
quan. Ban đầu con ngời thu nhận những tài liệu cảm tính,
những kinh nghiệm, sau đó tiến hành so sánh, phân tích,
tổng hợp, trừu tợng hóa, khái quát hóa để xây dựng thành lí
luận. Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có lí
luận. Những tri thức mà chúng ta có đợc cho đến hôm nay
hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đều nảy sinh từ hoạt động thực
tiễn.
Qúa trình cải tạo thế giới bằng hoạt động thực tiễn cũng
chính là quá trình hoàn thiện bản thân con ngời. Thông qua
thực tiễn, con ngời phát triển năng lực bản chất, năng lực trí
tuệ của mình. Ph.Ănggen viết : Từ trớc đến nay, khoa học tự
nhiên cũng nh Triết học đã coi thờng ảnh hởng của hoạt động
con ngời đối với t duy của họ. Hai môn ấy một mặt chỉ biết tự
nhiên mặt khác chỉ biết có t tởng. Nhng chính việc ngời ta
biến đổi tự nhiênlà cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của
t duy con ngời, và trí tuệ con ngời đã phát triển song song với

10


việc ngời ta đã học cải biến tự nhiên.(C.Mác và Ph.Ănggen toàn
tập-tập 20 Nxb Chính trị quốc gia,HN)
Nh vy, trong quỏ trỡnh ci to th gii, trớ tu con ngi c phỏt trin,
c nõng cao dn, t ú hỡnh thnh nhng tri thc lớ lun. Nhng bn thõn lớ
lun khụng cú mc ớch t thõn, nú ra i nhm ỏp ng nhng ũi hi ca thc

tin. Hay núi cỏch khỏc, thc tin l mc ớch ca nhn thc, lớ lun. Lớ lun sau
khi ra i phi quay v phc v thc tin, hng dn, ch o thc tin, phi
bin thnh hnh ng thc tin ca qun chỳng. Lớ lun ch cú ý ngha thc s
khi chỳng c vn dng vo thc tn, ỏp ng c nhng ũi hi ca hot
ng ci to t nhiờn v xó hi.
Ngy nay, cụng cuc i mi xó hi theo nh hng XHCN nc ta
ang t ra nhiu vn mi m v phc tp, ũi hi lớ lun phi i sõu nghiờn
cu ỏp ng nhng nhu cu ú. Chng hn, ú l nhng vn lớ lun v
CNXH v con ng i lờn CNXH nc ta; v kinh t th trng nh hng
XHCN; v hon chnh h thng quan im i miQua vic lm sỏnh t
nhng vn trờn, chc chn lớ lun s gúp phn c lc vo s nghip i mi
t nc.
Vai trũ ca thc tin i vi nhn thc, lớ lun cũn th hin ch thc tin
l tiờu chun ca chõn lớ. C.Mỏc vit : Vn tỡm hiu xem t duy ca con
ngi cú th t ti chõn lớ khỏch quan khụng, hon ton khụng phi l mt vn
lớ lun m l mt vn thc tin. Chớnh trong thc tin m con ngi phi
chng minh chõn lớ .
Ch cú ly thc tin kim nghim mi xỏc nh c tri thc t c l
ỳng hay sai, l chõn lớ hay sai lm. Thc tin s chng minh chõn lớ, bỏc b sai
lm mt cỏch khỏch quan. Tuy nhiờn, cn phi hiu tiờu chn thc tin mt cỏch
bin chng : tiờu chun ny va cú tớnh tuyt i va cú tớnh tng i. Tớnh
tuyt i l ch, thc tin l tiờu chn khỏch quan duy nht kim nghim
chõn lớ, thc tin mi giai on lch s cú th xỏc nhn c chõn lớ. Nhng
tiờu chun thc tin cú tớnh tng i vỡ thc tin khụng ng im mt ch m
11


biến đổi và phát triển; thực tiễn là một quá trìnhvà được thực hiện bởi con người
nên không thể tránh khỏi có cả yếu tố chủ quan. Tiêu chẩn thực tiễn không cho
phép biến những tri thức của con người trở thành những chân lí vĩnh cửu, tuyệt

đích cuối cùng. Trong quá trình phát triển của thực tiễn và nhận thức, những tri
thức đạt được trước kia và hiện nay vẫn phải được kiểm nghiệm bởi thực tiễn
tiếp theo. Vì vậy, những tri thức được thực tiễn chứng minh ở một giai đoạn lịch
sử nhất định phải được tiếp tục bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa và phát triển hoàn
thiện hơn. Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chẩn thực tiễn giúp ta tránh
khỏi những cực đoan, sai lầm như CN giáo điều, bảo thủ hoặc CN chủ quan, CN
tương đối…
Sự phân tích trên đay về vai trò của thực tiễn đối với lí luận đòi hỏi chúng
ta phải quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức
phải xuất phát từ thực tiễn, dự trên cơ sở thực tiễn, đi sâu đi sát thực tiễn, coi
trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi
đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn tới sai lầm của bệnh chủ quan, giáo
điều, máy móc, bệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại.
- Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lí luận khoa học; lí luận đề ra mục tiêu,
phương hướng, biện pháp cho thực tiễn.
Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với lí luận, tuy nhiên coi trọng thực
tiễn không có nghĩa là xem thường lí luận, hạ thấp vai trò của lí luận. Không nên
đề cao cái này, hạ thấp cái kia và ngược lại. Không thể dừng lại ở những kinh
nghiệm thu nhận lại trực tiếp từ thực tiễn mà phải nâng lên thành lí luận. Bởi lí
luận là một trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm. Lí luận có vai trò rất
lớn đối với thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phaanf làm biến đổi thực
tiễn thông qua hoạt động của con người. Lí luận là “ kim chỉ nam” cho hành
động, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. Đánh giá vai trò lớn lao của lí luận,
V.I.Lênin viết : “ Không có lí luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào
cách mạng”(V.I.Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxxcơva, 1978,tr 30). Lí luận
một khi thâm nhập vào quần chúng thì biến thành “ lực lượng vật chất” . Lí luận
12


có thể dự kiến được sự vận động trong tương lai, từ đó vạch ra phương hướng

cho thực tiễn, chỉ rõ những phương pháp hành động có hiệu quả nhất để đạt mục
đích của thực tiễn. Nhờ có lí luận khoa học mà hoạt động của con người trở nên
chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát. Sức mạnh của CN MácLênin là ở chỗ, trong khi khái quát thực tiễn cách mạng, lịch sử xã hội, nó vạch
rõ quy luật khách quan của sự vận động và phát triển, dự kiến những khuynh
hướng cơ bản của sự tiến hóa xã hội. Điều đó làm cho các Đảng của giai cấp
công nhân có thể vạch ra đường lối, phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp hành
động cho phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của mỗi nước một
cách sáng tạo.
Tuy nhiên, nhận thức luận mácxít cũng chỉ ra rằng, do tính gián tiếp, tính
trừu tượng cao trong sự phản ánh hiện thực, do sự chi phối của hệ tư tưởng và
thái độ không khoa học nên lí luận có nguy cơ xa rời cuộc sống và trở nên ảo
tưởng, giáo điều. Trong khi nhấn mạnh vai trò quan trọng của lí luận, V.I.Lênin
nhắc đi nhắc lại rằng: Lí luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là “ kim chỉ
nam” cho mọi hành động cách mạng; và lí luận không phải là một cái gì cứng
nhắc, nó đầy tính sáng tạo; lí luận luôn cần được bổ sung bằng những kết luận
mới được rút ra từ thực tiễn sinh động.
Như vậy,thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản
của CN Mác-Lênin. Sự hình thành và phát triển của CN Mác-Lênin đã thể hiện
tiêu biểu cho sự gắn bó mật thiết giữa lí luận và thực tiễn. C.Mác và Ph. Ănggen
đã khái quát thực tiễn cáh mạng, lịch sử xã hội để xây dựng nên hệ thống lí luận
của mình. V.I.Lênin đã nêu một tấm gương sang về sự phát triển CN Mác trong
điều kiện thực tiễn mới. Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện nước Nga lúc đó,
V.I.Lênin đã đưa ra chính sách kinh tế mới (NEP) và Người nhận xét: “ Toàn bộ
quan điểm của chúng ta về CNXH đã thay đổi về căn bản” (V.I.Lênin toàn tậptập 4).

13


Tóm lại, chúng ta có thể khẳng định, sức mạnh của lí luận là ở chỗ lí luận
gắn bó mật thiết với thực tiễn, được kiểm nghiệm, bổ sung và phát triển trong

thực tiễn.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn.
Hồ Chí Minh là người mácxít đầu tiên ở Việt Nam thấy được vai trò và
chú trọng công tác lí luận. Người cho rằng, trước hết phải làm cho dân giác ngộ,
giảng giải lí luận cho dân hiểu. Người sáng lập ra Đảng ta nhấn mạnh : cách
mạng muốn thành công trước hết phải có Đảng lãnh đạo, Đảng có vững thì cách
mạng mới thành công. Theo Hồ Chí Minh, Đảng muốn vững thì phải có chủ
nghĩa lí luận làm nòng cốt, Đảng không có chủ nghĩa như người không có trí
khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Lí luận mà Người bàn tới là học thuyết MácLênin. Người cho rằng chỉ có học thuyết Mác- Lênin mới chân chính nhất, cách
mạng nhất, chắc chắn nhất, triệt để nhất.
Hồ Chí Minh dùng nhiều cách diễn đạt khác nhau khi bàn về vấn đề thống
nhất giữa lí luận và thực tiễn : "Lý luận đi đôi với thực tiễn", "Lý luận kết hợp
với thực hành", "Lý luận và thực hành phải luôn luôn đi đôi với nhau”, "Lý luận
phải liên hệ với thực tế (Hồ Chí Minh, 1995, tập 9, tr. 292) hay là trong việc học
tập Người nói “ học đi đôi với hành” . Dù nói "đi đôi", "gắn liền", "kết hợp”
nhưng điều cốt lõi nhất mà Người muốn nhấn mạnh là: "Thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn
không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có
liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 8, tr. 496). Như
vậy, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn được Hồ Chí Minh hiểu trên tinh thần
biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn,
định hướng để không mắc phải bệnh kinh nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ
sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với thực tiễn, nếu không sẽ
mắc phải bệnh giáo điều. Nghĩa là thực tiễn, lý luận cần đến nhau, nương tựa
vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau.

14


Hồ Chí Minh không để lại những tác phẩm chuyên khảo về sự thống nhất

giữa lý luận và thực tiễn, nhưng ở nhiều bài viết, bài nói, Người luôn luôn đề
cập tới nguyên tắc cơ bản này bằng nhiều cách nói, cách viết, cách diễn đạt khác
nhau nhằm giúp cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân dễ nhớ, dễ hiểu, dễ
vận dụng. Cả cuộc đời của Người là tấm gương sáng về việc quán triệt nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Một trong những biểu hiện sinh động ấy
là, trong hoạt động cách mạng Người luôn luôn sâu sát thực tế, gắn bó với cơ sở,
gần gũi với nhân dân. Trong khoảng 10 năm từ 1955 - 1965, Hồ Chí Minh đã
thực hiện trên 700 lượt đi thăm, tiếp xúc với cán bộ, bộ đội, công nhân, giáo
viên, bác sĩ, nông dân, các cụ phụ lão, các cháu thanh, thiếu niên nhi đồng, các
đơn vị bộ đội, thanh niên xung phong, các hợp tác xã, bệnh viện, trường học...
Như vậy, mỗi năm có tới hơn 70 lần xuống cơ sở, gặp gỡ tiếp xúc với quần
chúng nhân dân. Điều này đủ thấy Hồ Chí Minh gắn bó với quần chúng, sâu sát
với cơ sở, thực tế như thế nào.
Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên rằng, quán triệt tốt nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là góp phần trực tiếp ngăn ngừa, khắc
phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. Để làm tốt điều này thì một mặt, phải
ra sức học tập, nâng cao trình độ lý luận cũng như chuyên môn nghiệp vụ. Mặt
khác, phải có phương pháp học tập đúng đắn, học phải đi đôi với hành, lý luận
phải liên hệ với thực tế. Nếu không, chưa khắc phục được bệnh kinh nghiệm thì
đã mắc phải bệnh giáo điều, bệnh sách vở. Người chỉ rõ, "lý luận rất cần thiết,
nhưng nếu cách học tập không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong lúc
học tập lý luận, chúng ta cần nhấn mạnh: lý luận phải liên hệ với thực tế (Hồ Chí
Minh, 1995, tập 8, tr. 496). Điều quan trọng nữa theo Người là phải chống giáo
điều ngay trong học tập chủ nghĩa Lênin. Khi còn sống Người luôn phê phán
kiểu học học thuộc lòng chủ nghĩa Mác- Lênin, "học sách vở Mác - Lênin nhưng
không học tinh thần Mác - Lênin" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 9 tr. 292). Đó là học
theo kiểu "mượn những lời của Mác, Lênin dễ làm cho người ta lầm lẫn" (Hồ
Chí Minh, 1995, tập 6, tr. 247). Theo Hồ Chí Minh, học tập chủ nghĩa Mác 15



Lênin là "phải học tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập lập trường,
quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng lập trường,
quan điểm và phương pháp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong
công tác cách mạng của chúng ta" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 8, tr. 497). "Học tập
chủ nghĩa Mác - Lênin là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người
và đối với bản thân mình, là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác
- Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta. Học để
mà làm" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 9, tr. 292). Hồ Chí Minh cũng căn dặn cán bộ,
đảng viên "học tập lý luận thì nhằm mục đích để vận dụng chứ không phải học
lý luận vì lý luận, hoặc để tạo cho mình một cái vốn lý luận để sau này đưa ra
mặc cả với Đảng" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 8, tr. 498).
Như vậy, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin không phải vì chủ nghĩa Mác Lênin, cũng không phải vì học tập thuần túy, càng không phải học tập vì mục
đích cá nhân nhằm có cái để mặc cả với tổ chức. Học tập trước hết là để làm
người, rồi mới làm cán bộ và phụng sự Tổ quốc, nhân dân, giai cấp. Cho nên
người cán bộ, đảng viên phải có thái độ học tập đúng đắn mới có thể khắc phục
được bệnh giáo điều trong nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng
này của Hồ Chí Minh cho tới nay vẫn giữ nguyên ý nghĩa lý luận và thực tiễn
đối với chúng ta. Người cũng lưu ý : không nên coi chủ nghĩa Mác - Lênin là
kinh thánh, là những công thức có sẵn, cứng nhắc (Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr.
247). Có như vậy thì việc nghiên cứu, học tập vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin
mới có hiệu quả. Cùng với việc chống giáo điều trong học tập chủ nghĩa Mác Lênin thì còn phải chống giáo điều trong vận dụng lý luận cũng như kinh
nghiệm của nước khác, ngành khác. Người căn dặn cán bộ, đảng viên: "Không
chú trọng đến đặc điểm của dân tộc mình trong khi học tập kinh nghiệm của các
nước anh em, là sai lầm nghiêm trọng, là phạm chủ nghĩa giáo điều” (Hồ Chí
Minh, 1995, tập 8, tr. 449). Để chống cả hai loại giáo điều này, theo Hồ Chí
Minh thì biện pháp cơ bản là phải gắn lý luận với thực tiễn cách mạng nước nhà.
Học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn cách mạng, khi vận
16



dụng kinh nghiệm và lý luận phải xuất phát từ thực tiễn nước nhà. Người cũng
nhấn mạnh rằng, cùng với việc chống bệnh giáo điều thì phải đề phòng, ngăn
ngừa chủ nghĩa xét lại. Bởi lẽ, nếu không có quan điểm đúng đắn trong việc
quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn thì người ta dễ nhấn
mạnh thái quá những đặc điểm dân tộc để phủ nhận những giá trị phổ biến của
chủ nghĩa Mác - Lênin. "Nhưng nếu quá nhấn mạnh đặc điểm dân tộc để phủ
nhận giá trị phổ biến của những kinh nghiệm lớn, cơ bản của các nước anh em,
thì sẽ mắc sai lầm nghiêm trọng của chủ nghĩa xét lại” (Hồ Chí Minh, 1995, tập
8, tr. 449). Đồng thời, Người còn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải biết dùng lý
luận đã học được để tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả
công tác. "… công việc gì bất kỳ thành công hoặc thất bại, chúng ta cần nghiên
cứu cội rễ, phân tách thật rõ ràng rồi kết luận. Kết luận đó sẽ là cái chìa khóa
phát triển công việc và để giúp cho cán bộ tiến tới" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5,
tr. 243). Người còn nhấn mạnh " ...cần phải nghiên cứu kinh nghiệm cũ để giúp
cho thực hành mới, lại đem thực hành mới để phát triển kinh nghiệm cũ, làm
cho nó đầy đủ dồi dào thêm" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 417). Đó chính là
quá trình tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm để bổ sung, hoàn
thiện, phát triển lý luận. Làm được như vậy cũng có nghĩa là làm cho lý luận cần
được "bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động" (Hồ
Chí Minh, 1995, tập 8, tr. 496). Đồng thời, thực tiễn mới sẽ được chỉ đạo, soi
đường, dẫn dắt bởi lý luận mới. Cứ như vậy, lý luận luôn được bổ sung, hoàn
thiện, phát triển bởi những kết luận mới được rút ra từ tổng kết thực tiễn. Còn
thực tiễn luôn được chỉ đạo, soi đường dẫn dắt bởi lý luận đã được bổ sung bằng
những kinh nghiệm thực tiễn mới. Đây là biểu hiện sinh động của việc quán triệt
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở Hồ Chí Minh. "Làm như thế
theo Người là tổng kết để làm cho nhận thức của chúng ta đối với các vấn đề đó
được nâng cao hơn và công tác có kết quả hơn" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 8).

17



Chương II: Sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực
tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước.
2.1. Sự cần thiết phải vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và
thưc tiễn.
2.1.1. Ý nghĩa của lí luận khoa học trong thời đại ngày nay.
Vai trò của lí luận khoa học ngay cang tăng lên cùng với sự phát triển của
thực thực tiễn. Xu hướng đó thể hiện trong quá trình phát triển từ tri thức tiền
khoa học tri thức khoa học; từ tri thức kinh nghiệm đến tri thức lí luận; từ khoa
học thực ngiệm đến khoa học lí thuyết; từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã
hội. Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm tăng them
sức mạnh trí tuệ cho con người trong việc sáng tạo những giá trị vật chất và tinh
thần, góp phần hoàn thiện các quan hệ xã hội và nhân cách con người. Tri thức
khoa học ngày càng thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội, góp phần phát
triển các khoa học tương ứng với các hình thái đó.
Trong giai đoạn mới của thời đại ngày nay, khi bộ mặt của thế giới có
nhiều biến đổi sâu sắc, cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc đang diễn ra gay go và
phức tạp, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển nhanh
chóng thì vai trò của lí luận khoa học càng trở nên quan trọng. Chỉ có bằng tư
duy lí luận thì mới có thể giải thích được tính chất đa dạng, phức tạp và đầy mâu
thuẫn của thời đại.
2.1.2. Thực trạng về trình độ tư duy lí luận của con người Việt Nam.
Như ở phần đầu đề tài đã đề cập, tư duy của người Việt Nam chủ yếu là tư
duy kinh nghiệm, trình độ tư duy lí luận đã và đang trên đà phát triển. Trong
những năm qua, công tác tư tưởng, công tác lí luận được Đảng ta hết sức chú
trọng. Chúng ta coi đổi mới tư duy lí luận là khâu đột phá, là điều kiện và tiền đề
cho những đổi mới trong thực tiễn. Công tác tư tưởng, lí luận đã góp phần không
nhỏ vào những thành công của công cuộc đổi mới. Tuy vậy, công tác tư tưởng,
công tác lí luận, công tác tổ chức cán bộ nhìn chung vẫn còn nhiều yếu kém, bất
cập. Công tác lí luận chưa theo kịp sự phát triển của thực tiễn và yêu cầu của

18


cách mạng, chưa làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới
để phục vụ việc hoạch định chủ trương, chiến lược, chính sách của Đảng, tăng
cường sự nhất trí về chính trị, tư tưởng trong xã hội. Bên cạnh đó, trình độ tư
duy lí luận của nhiều cán bộ Đảng viên nhìn chung còn thấp kém, chưa tương
xứng với những công việc được gia phó. Trước đây, khi nói về Đảng, Hồ Chí
Minh đã nói: Đảng ta còn có nhiều nhược điểm, mà một trong những nhược
điểm lớn nhất là trình độ lí luận còn thấp kém. Đây là hạn chế lịch sử không thể
tránh khỏi đối với cán bộ, đảng viên nước ta, bởi vì trong xã hội cũ nhân dân ta
không có điều kiện tiếp thu văn hóa, khoa học và trong một thời gian dài chúng
ta phải tập trung mọi sức lực và trí tuệ cho cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm,giành độc lập tự do cho Tổ quốc. Vì vậy, nâng cao một cách căn bản trình
độ lí luận, trình độ trí tuệ của Đảng là phương hướng quan trọng và cấp bách
hiện nay. Ý thức được tình trạng thiếu tri thức khoa học và yếu kém về khoa
học, Đảng ta đã vạch ra phương hướng và giải pháp khắc phục hạn chế đó.
2.1.3. Thực tiễn 20 năm đổi mới đất nước.
Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội do Đảng Cộng sản Việt
Nam khởi xướng đã thu được những thành tựu rất quan trọng, có ý nghĩa lịch sử.
Tuy nhiên, tính chất khó khăn và phức tạp của sự nghiệp đổi mới cũng như
chiều sâu và tầm cỡ của nó đang đặt ra nhiều vấn đề lí luận lớn lao và gay cấn
đòi hỏi phải được giải quyết. Chưa bao giờ lí luận lại cần thiết và có tầm cỡ
quan trọng lớn lao như hiện nay. Lí luận trở thành yếu tố tối cần thiết đối với sự
nghiệp đổi mới nói riêng, đối với toàn bộ vận mệnh của CNXH nói chung. Giai
đoạn hiện của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi “ Đảng phải nắm
vững, vận dụng sáng tạo và góp phần phát triển lí luận Mác- Lênin và Tư tưởng
Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực tổ
chức của mình để đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra”.
(Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH - 1991)


19


2.2. Định hướng chủ yếu trong sự vận dụng nguyên tắc thống nhất
giữa lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi
mới đất nước.
2.2.1 Khắc phục, ngăn ngừa bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm và tư
tưởng tả khuynh, hữu khuynh ở nước ta hiện nay.
- Bệnh giáo điều :
+ Khái niệm:
Bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng và hành động tuyệt đối hóa lí
luận, coi thường, hạ thấp kinh nghiệm thực tiễn; hoặc vận dụng kinh nghiệm
cũng như lí luận không tính tới điều kiện thực tiễn lịch sử - cụ thể, áp dụng kinh
nghiệm, lí luận một cách rập khuôn, máy móc.
+ Biểu hiện :
Biểu hiện của bệnh giáo điều là bệnh sách vở, nắm lí luận chỉ dừng ở câu
chữ theo kiểu “ tầm chương trích cú ”, hiểu lí luận một trừu tượng mà không
thâu tóm được thực chất cách mạng và khoa học của nó, nặng về diễn giải những
gì đã có sách vở mà không bám sát thực tiễn, thoát li đời sống hiện thực; tiếp
nhận những nguyên lí của CNXH khoa học một cách đơn giản, phiến diện mang
tính chất cảm tính, từ đó biến chúng thành những tín điều.
Khi đề ra chủ trương chính sách người mắc bệnh giáo điều thường nặng
về xuất phát từ sách vở mà không xuất phát từ điều kiện lịch sử - cụ thể của thực
tiễn đất nước; xa rời thực tiễn sinh động.
Một biểu hiện khác của bệnh giáo điều là áp dụng một cách rập khuôn,
máy móc kinh nghiệm xây dựng CNXH của nước khác; là áp dụng kinh nghiệm
tiến hành chiến tranh cách mạng vào quá trình xây dựng kinh tế trong hòa bình;
áp dụng máy móc kinh nghiệm của địa phương này vào địa phương khác…Ở
đây, bệnh giáo điều thể hiện thành “ giáo điều kinh nghiệm ”.


20


+ Nguyên nhân :
Do yếu kém về trình độ của cán bộ, đảng viên và nhân dân;do tác động
tiêu cực của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp; do vi phạm nguyên tắc thống
nhất giữa lí luận và thực tiễn…
- Bệnh kinh nghiệm :
+ Khái niệm :
Bệnh kinh nghiệm là khuynh hướng tư tưởng tuyệt đối hóa kinh nghiệm,
coi thường, hạ thấp vai trò lí luận khoa học. Người mắc bệnh kinh nghiệm
thường có thái độ thỏa mãn với kinh nghiệm bản thân, không chịu học tập nâng
cao trình độ lí luận, coi thường khoa học - kĩ thuật, coi nhẹ vai trò của cán bộ lí
luận, của đội ngũ trí thức; dễ rơi vào lối suy nghĩ giản đơn, tư duy áng chừng,
đại khái; trong hoạt động thực tiễn thì mò mẫm, sự vụ, thiếu nhìn xa trông
rộng…
+ Nguyên nhân :
Do chúng ta đi lên từ một nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến,
trình độ dân trí thấp, khoa học – kĩ thuật chưa phát triển; ảnh hưởng của tư
tưởng phong kiến, tư tưởng tiểu tư sản; vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lí
luận và thực tiễn…
- Tư tưởng tả khuynh :
Là luồng tư tưởng phủ nhận sạch trơn, phủ nhận hoàn toàn những nguyên
lí CN Mác- Lênin và những thành tựu mà CNXH hiện thực đã đạt được .
- Tư tưởng hữu khuynh :
Là luồng tư tưởng bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới.
Bệnh kinh nghiệm, giáo điều, tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh đều có
nguyên nhân chung sâu xa đó là sự yếu kém về trình độ tư duy lí luận. Đây là
những căn bệnh, những lối tư duy sai lầm mà đội ngũ cán bộ, đảng viên ở nước

ta thường mắc phải. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, hiệu quả hoạt
động của cán bộ, đảng viên - những người có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển của đất nước. Như vậy, để ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm, giáo
21


điều, tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh chúng ta phải tăng cường hơn nữa hoạt
động tổng kết thực tiễn, phát triển lí luận; nâng cao năng lực tư duy biện chứng;
phải quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn của CN MácLênin…
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tư duy biện chứng, chống bệnh
giáo điều, kinh nghiệm, tư tưởng tả khunh, hữu khuynh, đó là :
- Trau dồi phương pháp biện chứng duy vật.
Phương pháp biện chứng duy vật là linh hồn của CN Mác- Lênin, là lí
luận khoa học phản ánh đúng quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội
và tư duy con người. Vì vậy, phương pháp biện chứng dyt vật không chỉ là
phương pháp luận mà còn là thế giới quan duy vật đúng đắn. Do tính đúng đắn
của và triệt để của phương pháp biện chứng duy vật mà nó đã trở thành yếu tố
định hướng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của cán bộ, đảng viên. Để
nâng cao năng lực tư duy biện chứng chống bệnh giáo điều, kinh nghiệm trong
cán bộ, đảng viên có hiệu quả thì trước hết phải không ngừng trau dồi phương
pháp biện chứng duy vật. Trau dồi phương pháp biện chứng duy vật có thể thông
qua học tập ở trường lớp, qua chính hoạt động thực tiễn của các cán bộ, đảng
viên. Cụ thể là phải biết vận dụng các nguyên tắc của CN Mác-Lênin vào hoàn
cảnh lịch sử, vào điều kiện nước ta một cách sáng tạo, đặc biệt là phải vận dụng
nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc
lịch sử-cụ thể,…trên cơ sở quán triệt lời dạy của Bác Hồ: học tập tinh thần của
CN Mác- Lênin, học lập trường quan điểm, phương pháp của học thuêt khoa học
đó để vận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của
mỗi cán bộ, đảng viên. Học là để vận dụng chứ không phải để cho có học; phải
học cái tinh thần xử trí mọi việc đối với mọi người và bản thân mình, nghĩa là

không phải học thuộc lòng từng câu chữ.
- Tăng cường hoạt động tổng kết thực tiễn.
Thực chất của quá trình tổng kết thực tiễn là bằng tư duy biện chứng phân
tích, đánh giá thực tiễn, rút ra các kết luận nhằm điều chỉnh hoạt động nhận thức
22


cũng như hoạt động thực tiễn tiếp theo. Bao gồm: việc điều chỉnh, bổ sung các
quyết định đã có, xây dựng các quyết định mới và tổ chức thực hiện các quyết
định này. Từ tổng kết thực tiễn sẽ rút ra được các bài học kinh nghiệm có vai trò
quan trọng đối với công tác tổng kết thực tiễn. Từ tổng kết thực tiễn, can bộ,
đảng viên nhận thấy được những ưu điểm của kinh nghiệm cũng như những hạn
chế của nó, thấy được lí do tại sao khi vận dụng nguyên tắc phải căn cứ vào điều
kiện lịch sử-cụ thể. Có thể nói, tổng kết thực tiễn sẽ bổ sung cho cả kinh nghiệm
và lí luận những kết luận, những bài học mới.
- Dân chủ hóa đời sống xã hội.
Dân chủ hóa đời sống xã hội là quá trình thực hiện quyền kực thuộc về
nhân dân trên tất cả các mặt của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa
tinh thần; là quá trình đấu trnh phê phán, loại bỏ những trở lực, những sức ì cản
trở sự phát triển kinh tế xã hội, chống lại những biểu hiện tự do vô chính phủ, lợi
dụng tự do, dân chủ để chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH của nhân dân ta,
phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Dân chủ hóa đời sống xã hội sẽ đặt ra nhiều
vấn đề đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải suy nghĩ, trăn trở tìm lời giải đáp. Chính
quá trình ấy thôi thúc cán bộ, đảng viên phải nâng cao năng lực tư duy biên
chứng, khắc phục bệnh giáo điề, bệnh kinh nghiệm.
Dân chủ hóa đời sống xã hội sẽ tạo ra không khí bình đẳng trong tranh
luận khoa học nhằm giải quyết những vấn đề lí luận và thực tiễn. Môi trường
dân chủ sẽ tạo ra không khí thân thiện giữa cán bộ, đảng viên và quần chúng
nhân dân. Điều này giúp cho cán bộ, đảng viên hiểu và thấy được những tâm tư,
nguyện vọng, nhu cầu của quần chúng. Trên cơ sở đó, cán bộ, đảng viên mới có

được các quyết định phù hợp với thực tiễn, đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng
chính đáng của nhân dân, bệnh kinh nghiệm, giáo điều sẽ không con cơ sở để
tồn tại, phát triển.
Bên cạnh đó, dân chủ hóa đời sống xã hội sẽ tạo ra điều kiện tốt cho cán
bộ, đảng viên được tiếp cận thông tin nhiều chiều, đa dạng, nhất là những thông
tin từ quần chúng nhân dân về hệ quả các quyết định của họ. Trên cơ sở đó, cán
23


bộ, đảng viên mới điều chỉnh các quyết định sao cho phù hợp với tâm tư, nguyện
vọng, nhu cầu của quần chúng và nhu cầu thực tiễn. Vì vậy, dân chủ hóa sẽ tạo
ra những môi trường xã hội thuận lợi cho cán bộ, đảng viên nâng cao năng lực
nói chung, năng lực tư duy biện chứng nói riêng, cũng như khắc phục bệnh kinh
nghiệm, giáo điều. Dân chủ hóa đời sống xã hội phải gắn liền với tăng cường kỉ
cương, pháp luật, kiên quyết chống lại dân chủ vô tổ chức, dân chủ cực đoan,
dân chủ hình thức và lợi dụng dân chủ để đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của
nhân dân, chống lại Đảng và Nhà nước ta. Phát huy dân chủ phải đi đôi, gắn liền
với giữ vững kỉ cương xã hội và đạo lí dân tộc.
- Nâng cao trình độ hiểu biết về khoa học, công nghệ hiện đại cho cán bộ,
đảng viên.
Trí thức khoa học nói chung, trí thức khoa học công nghệ hiện đại nói
riêng là một bộ phận hợp thành và ảnh hưởng quan trọng tới năng lực tư duy nói
chung, năng lực tư duy biện chứng nói riêng. Thực tế đã chứng minh, người có
vốn trí thức càng cao, càng hiện đại, càng phong phú thì càng có cơ hội phát
triển năng lực tư duy biện chứng của mình.Vốn tri thức ảnh hưởng rất lớn tới
chất lượng tổng kết thực tiễn của cán bộ, đảng viên. Bởi lẽ, thực tiễn luôn thay
đổi, trong khi đó việc tổng kết thực tiễn là nhằm rút ra được quy luật vận động
phát triển của nó. Nếu trong tổng kết thực tiễn mà bằng long với những kết luận
bề ngoài có tính kinh nghiệm thì chủ thể tổng kết sẽ hoặc là rơi vào rập khuôn
máy móc, hoặc là đẽo gọt tri thức trước đó một cách vô nguyên tắc cho phù hợp

vơí thực tế mang tính cục bộ. Cả hai xu hướng này đều dẫn tới trì trệ, thiếu sáng
tạo, xa rời thực tiễn, nói và làm một cách giáo điều, máy móc. Do vậy, bên cạnh
nâng cao hiểu biết về Triết học duy vật biện chứng, về lôgíc học thì đội ngũ cán
bộ, đảng viên phải có tri thức về khoa học, công nghệ hiện đại.
Trong thời đại ngày nay, không thể chỉ chú ý tri thức khoa học mà không
quan tâm tới tri thức về công nghệ. Bởi vì, công nghệ chính là tri thức khoa học
được vận dụng vào sản xuất và đời sống. Không phải ngẫu nhiên mà các Đại hội
của Đảng luôn chú trọng phát triển khoa học, công nghệ. Đại hội X đề ra nhiệm
24


v: Phỏt trin mnh, kt hp cht ch gia hot ng khoa hc v cụng ngh
vi giỏo dc v o to thc s phỏt huy vai trũ quc sỏch hng u . Tt
nhiờn, khụng th ũi hi i ng cỏn b, ng viờn s hiu bit v tt c cỏc
lnh vc ca khoa hc v cụng ngh. Nhng tựy vo chc v, cng v m
nhn m mi cỏn b, ng viờn phi c trang b vn tri thc v khoa hc,
cụng ngh c bn liờn quan ti lnh vc mỡnh m nhn, ph trỏch. Cỏch trang
b nhanh nht cho mi cỏn b, ng viờn l o to v o to li, kt hp nhiu
loi hỡnh o to cho phự hp vi tng cỏ nhõn c th.
- Nõng cao o c cỏch mng cho cỏn b, ng viờn:
o c cỏch mng nh hng trc tip n vic nõng cao nng lc t
duy bin chng, khc phc bnh kinh nghiờm giỏo iu ch quan duy ý chớ ca
cỏn b, ng viờn. o c cỏch mng gúp phn trc tip vo vic khc phc t
tng gia trng, c oỏn, chuyờn quyn, xa thc tin, xa qun chỳng, cng
nh cỏc cn bnh chung hỡnh thc, ch ngha thnh tớch, ch ngha cỏi nhõn.
o c cỏch mng gúp phn trc tip vo vic khc phc bnh li hc tp,
li suy ngh, ch ngha hỡnh thc trong hc tp. o c cỏch mng cũn hn
ch c bnh thnh tớch, bnh tụ hng, bnh bụi en trong tng kt thc tin.
Núi khỏc i, nõng cao o c cỏch mng cho cỏn b, ng viờn l trc tip gúp
phn hỡnh thnh i ng cỏn b, ng viờn sõu sỏt thc tin, gn bú vi qun

chỳng nhõn dõn khụng ngi khú, khụng ngi kh luụn luụn phn u vỡ s
nghip dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh.
2.2.2. Đổi mới công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lí
luận.
- Mục đích của tổng kết :
Tổng kết nhằm khẳng định những thành tựu, tiến bộ,
chỉ ra những hạn chế và thiếu sót trong quá trình phát triển t
duy lí luận của Đảng ta, phân tích nguyên nhân, rút ra kinh
ngiệm; phát hiện những nhân tố mới và những vấn đề mới về
lí luận trong quá trình đổi mới; làm sáng tỏ hơn về lí luận
25


×