Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án vật li lớp 9 tuần 6 tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.05 KB, 3 trang )

Tuần 6
Tiết 12
Bài 11

Ngày soạn:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Định luật Ôm, công thức tính điện trở của dây dẫn, công thức về mạch nối tiếp và
song song.
2.Về kĩ năng:
- Vận dụng định luật Ôm và các công thức để giải bài tập.
3.Về thái độ
- Tích cực hoạt động tư duy, tham gia giải bài tập.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án lên lớp
- Hệ thống các câu hỏi vận dụng làm bài tập.
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 11
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Biến trở là gì ? (3đ)có mấy loại biến trở thông dụng đã học? (3đ)
- Biến trở có tác dụng gì trong mạch điện ? (4đ)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các kiến
thức liên quan
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các


kiến thức đã học để vận dụng vào
tiết bài tập.
+ĐL Ôm
+ CT tính điện trở dây dẫn
+ R?, U? I? đoạn mạch nối tiếp;
song song

Hoạt động của HS

- HS nhắc lại các kiến thức đã
học trong các tiết trước.

- Vận dụng vào làm bài tập.
- GV ghi lại các kiến thức cơ bản
lên bảng yêu cầu HS ghi nhớ các
kiến thức để vận dụng làm các bài
tập.

Hoạt động 2 : Giải bài tập 1
Hướng dẫn học sinh và giao về
BT1 về nhà HS tự giải
- Dây nicrom l = 30m. S =
0,3mm2,

- Tra bảng :
ρ = 1,1.10-6 Ω m
S = 0,3mm2
= 0,3.10-6m2.
ρ .l
R=

= 110( Ω )
S

1

Nội dung
I. Các kiến thức cơ bản
- Định luật Ôm :
U
I=
R
- Điện trở của dây dẫn : R =
ρ .l
S
- R1 nt R2
R = R1 + R2
U = U1 + U2
I = I1 + I2
U
R=
I
U = IR
- R1 // R2
R1 R2
R12 =
R1 + R2
I = I1 + I2
U = U1 = U2
II. Bài tập vận dụng
Bài tập 1 : ( SGK/ 32 )

ρ = 1,1.10-6 Ω m
S = 0,3mm2


U = 220V. Tính I = ?
- GV gợi ý :
+ Tính R của dây dẫn . ?
+ Tính I chạy qua dây dẫn ?
Hoạt động 3 : Giải bài tập 2
Y/c HS đọc đề bài tập 2
Câu a) đề bài y/c tính gì?
GV gợi ý :
- Đèn sáng bình thường, suy ra
cường độ dòng điện qua mạch ?
- Tính R của mạch ?
- Tính R2 từ R tương đương. R tính
bằng công thức nào?

U
I=
= 2(A)
R

Đọc đề BT2
a) Tính R2 của
biến trở :
Đèn sáng bình
thường nên cường
độ dòng điện qua mạch bằng I
= 0,6A.

+ Điện trở tương đương của
mạch :
U
R=
I
+ Ta có : R = R1 + R2
⇒ R2 = R - R 1
Câu b)
b) Tính Rb :
- Tính chiều dài của dây dẫn
ρ .l
bằng công thức nào?
⇒ l =
+ Ta có : Rb =
S
Rb S
ρ
Cách giải khác cho câu a) ?
Cách giải khác cho câu a)
- Hiệu điện thế hai đầu đèn U1 = ? Hiệu điện thế hai đầu đèn :
U1 = IR1
- Hiệu điện thế hai đầu biến trở
+ Hiệu điện thế hai đầu biến
U2 = ?
trở :
- Tính R2 = ?
U2 = U – U 1
Y/c HS lên bảng giải
U
+ R2 = 2

Nhận xét
I
Hoạt động 4 : Giải bài tập 3
Giải, lên bảng trình bày
Y/c HS đọc đề bài tập 3
+ Gợi ý: a)
Đọc đề BT3
- R1 và R2 mắc thế nào ?
a) Tính RMN.
- Tính R12 của R1 và R2 ?
+ R1 // R2
R1 R2
- R12 và Rd mắc thế nào ?
→ R12 =
R1 + R2
- Tính RMN ?
- R12 nối tiếp Rd
ρ .l
+
R
=
d
b) - Tính I qua mạch = CT nào?
S
+ RMN = R12 + Rd
- Tính U1 và U2 ?
b) Tính U1và U2 :
Cách giải khác cho câu b) ?
U
- Tính Ud = CT nào ?

+I=
RMN
- Tính U1 và U2 = CT nào ?
+ U1 = U2 = I R12
Cách giải khác cho câu b) ?
+ Ud = IRd
+ U1 = U2 = U- Ud

2

= 0,3.10-6m2.
ρ .l
R=
= 110( Ω )
S
U
I=
= 2(A)
R
Bài tập 2 : ( SGK/ 32 )

+U _

a) Tính R2 của
biến trở :
Đèn sáng bình
thường nên cường
độ dòng điện qua mạch bằng
I = 0,6A.
+ Điện trở tương đương của

mạch :
U
R = = 20( Ω )
I
+ Ta có : R = R1 + R2
⇒ R2 = R - R1 = 12,5( Ω )
b) Tính Rb :
ρ .l
⇒ l =
+ Ta có : Rb =
S
Rb S
= 75(m).
ρ
Cách giải khác cho câu a) :
+ Hiệu điện thế hai đầu đèn :
U1 = IR1 = 0,6.7,5 = 4,5(V)
+ Hiệu điện thế hai đầu biến
trở :
U2 = U – U1 = 12 – 4,5
= 7,5(V)
U
+ R2 = 2 = 12,5( Ω )
I
Bài tập 3 : (SGK/ 32)
(R1 // R2 )nt Rd
R1 = 600 Ω
R2 = 900 Ω
UMN= 220V
Dây đồng : l = 200m,

S= 0,2mm2 = 0,2.10-6m2
ρ = 1,7.10-8 Ω m
a) Tính RMN.
R1 R2
+ R1 // R2 → R12 =
=
R1 + R2


360( Ω )
ρ .l
+ Rd =
= 17 ( Ω )
S
+ RMN = R12 + Rd = 377( Ω )
b) Tính U1và U2 :
U
≈ 0,584(A)
+I=
RMN
+ U1 = U2 = I R12 = 0,58.360
≈ 210(V)
Cách giải khác cho câu b) ?
+ Ud = IRd ≈ 10(V)
+ U1 = U2 = U- Ud = 220 – 10
= 210(V)

A
+ M
U

_ N

R1

R2
B

3/.Củng cố-Luyện tập:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản mà HS cần nhớ để vận dụng vào làm
bài tập.
4/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã giải trong sách giáo khoa.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị trước bài 12 “CÔNG SUẤT ĐIỆN ’’
5/ Rút kinh nghiệm-bổ sung.
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..

3



×