Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

TS247 DT de thi thu thpt qg 2019 mon vat li so gd dt ninh binh co loi giai chi tiet 36819 1558946921

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 20 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Hm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NINH BÌNH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
Năm học 2018 – 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mơn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế


u  220 2 cos  t   (V) thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i  2 2 cos( t)(A) .
3

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 220 2W

B. 440 2W

C. 220W

D. 440 W


Câu 2: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vơ tuyến điện, khơng có mạch (tầng)
A. tách sóng

C. biến điệu

B. phát dao động cao tần

D. khuếch đại

Câu 3: Trong cùng một mơi trường, ánh sáng có vận tốc lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím là
A. ánh sáng tím

B. ánh sáng đỏ

C. ánh sáng vàng

D. ánh sáng lam

Câu 4: Dùng p có động năng Kp bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên gây ra phản ứng: 11 p  49 Be    36 Li .
Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,1 MeV. Hạt nhân 36 Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt
bằng 3,58 MeV và 4 MeV; lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối. Góc giữa
hướng chuyển động của hạt α và hạt p gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 460

B. 1260

C. 760

D. 860


Câu 5: Hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau thì hai sóng phải
A. cùng pha ban đầu

C. cùng tần số

B. cùng biên độ

D. cùng năng lượng.

Câu 6: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được xác định bằng biểu thức
13, 6
En   2 eV (n  1, 2,3..) . Nếu nguyên tử Hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước
n
sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A. 1,2.10-8 m

B. 4,3.10-7 m

C. 9,5.10-8 m

D. 4,1.10-6 m

Câu 7: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều gấp 4 lần.
Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 và ống 2 là
A. 2

B. 4

C. 8


D. 1

Câu 8: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2/π (μH) và tụ điện có
điện dung 8/π (μF). Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện
tích trên một trong hai bản tụ điện có độ lớn cực đại là
1 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

A. 10-6 s
Câu 9: Hạt nhân

B. 8.10-6s
10
4

C. 4.10-6 s

D. 2.10-6 s

Be có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của notron mn = 1,0087 u, khối lượng proton

mp = 1,0073u, 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. 6,06 MeV

B. 6,32 MeV


10
4

Be là

C. 63,2 MeV

D. 0,632 MeV

Câu 10: Máy biến áp là thiết bị
A. luôn làm tăng điện áp của dịng điện xoay chiều qua nó
B. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
C. làm tăng cơng suất của dịng điện xoay chiều
D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 11: Lực Lo-ren-xơ là
A. lực từ tác dụng lên dòng điện
B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường
C. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên trong từ trường
D. lực từ tác dụng lên điện tích đặt trong từ trường.
Câu 12: Khi nói về các linh kiện quang điện, phát biểu không đúng là
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
B. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa trên hiện tượng quang điện trong
C. Nguyên tắc hoạt động của tế bào quang điện dựa trên hiện tượng quang điện ngoài
D. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 13: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng lên 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 2 lần

B. giảm 4 lần

C. giảm 2 lần


D. tăng 4 lần

Câu 14: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hia khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M
bằng
B. kλ



C. k
D. (2k  1)
2
2
4
Câu 15: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy quay đều với tốc độ n
vòng/phút thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi ro to của máy quay đều với tốc độ
3n vịng/phút thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3A . Nếu rô to của máy quay đều với
tốc độ 2n/phút thì cường độ dòng điện hiệu dung trong mạch gần bằng
A. k

A. 1,4 A

B. 1,8 A

C. 1,5 A

D. 1,6 A


Câu 16: Trên một dợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng, biết bước sóng λ = 0,4 m.
Số bụng sóng trên dây là
A. 3

B. 7

C. 4

D. 6

Câu 17: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 40 Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng với bước sóng 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
2 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

A. 20 m/s

B. 40 m/s

C. 80 m/s

D. 10 m/s

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha cách nhau 8 cm
tạo ra sóng có bước sóng 0,8 cm. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là một tam giác đều, điểm M nằm trên
trung trực của AB dao động cùng pha với C cách C một khoảng gần nhất là

A. 0,94 cm

B. 0,91 cm

C. 0,84 cm

D. 0,81 cm

Câu 19: Cho toàn mạch gồm bộ 2 nguồn ghép nối tiếp, mạch ngoài là điện trở R, bỏ qua điện trở dây nối,
biết E1 = 3V; r1 = r2 = 1Ω; E2 = 2V; R = 3Ω. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R bằng
A. 3V

B. 0,5V

C. 2V

D. 1V

Câu 20: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức
xạ có bước sóng 0,6 μm với cơng suất 0,5 W. Tỉ số giữa số photon của laze B và số pho ton laze A phát ra
trong mỗi giây là
A. 6/5

B. 1

C. 5/6

D. 2

Câu 21: Khi nói về sóng âm, phát biểu khơng đúng là

A. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang
B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí
C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc
D. Sóng âm khơng truyền được trong chân không.
Câu 22: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt
A. nằm trước võng mạc

C. nằm sau võng mạc

B. ở trước mắt

D. nằm trên võng mạc



Câu 23: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  4 cos 10 t   cm . Chiều dài quỹ đạo của
3

chất điểm là:
A. 4m

B. 8m

C. 8 cm

D. 4 cm

Câu 24: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2.
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. |A1 - A2|


B.

A12  A22

C.

A12  A22

D. A1 + A2

Câu 25: Trong nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo dừng ở hai trạng thái là rm và rn có rm – rn = 36r0, trong
đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rm gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 87r0

B. 50r0

C. 65r0

D. 98r0

Câu 26: Đặt điện áp u  180 2 cos  t(V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch
AM là điện trở thuần R ghép nối tiếp với đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của
cường độ dịng điện so với điện áp u khi L = L1 là 2U và φ1, cịn khi L = L2 thì tương ứng là 6U và φ2.
Biết φ1 + φ2 = 900. Giá trị U bằng
A. 90 V

B. 45V


C. 90 2V

D. 45 2V

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 27: Trong một thí nghiệm Y-oung về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm,
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Khoảng vân
quan sát được trên màn có giá trị bằng:
A. 0,3mm

B. 1,5mm

C. 1,2mm

D. 0,9mm

B. 10 notron

C. 4 proton

D. 3 notron

Câu 28: Hạt nhân 37 Li có
A. 7 nuclon


Câu 29: Phóng xạ; phản ứng nhiệt hạch và phân hạch hạt nhân đều
A. diễn ra tự phát

B. có sự hấp thụ notron chậm

C. là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

D. điều khiển được

Câu 30: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lị xo có độ cứng k. Tần số dao động riêng của
con lắc này là
A.

1
2

k
m

B.

k
m

C.

1
2


m
k

D.

m
k

Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thơi ba bức xạ đơn sắc bước
sóng lần lượt là: 0,38 μm ; 0,57μm; 0,76μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu
với vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là
A. 6

B. 4

C. 10

D. 8

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp,


cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1  I 0 .cos 100 t   (A) . Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dịng
4

 

điện qua đoạn mạch là i2  I 0 .cos 100 t   (A) . Điện áp hai đầu đoạn mạch là
12 



 

A. u  60 2 cos 100 t   (V)
12 




B. u  60 2 cos 100 t   (V)
6


 

C. u  60 2 cos 100 t   (V)
12 




D. u  60 2 cos 100 t   (V)
6


Câu 33: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7m là
A. tia hồng ngoại

C. tia Rơn ghen


B. ánh sáng nhìn thấy

D. tia tử ngoại

Câu 34: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì cường độ dịng điện
A. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
B. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
C. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
D. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Câu 35: Một vật nhỏ có khối lượng 1 kg dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F
= - 0,64 cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là
A. 8cm

B. 4 cm

C. 6 cm

D. 5 cm

4 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 36: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu khơng đúng là
A. Sóng điện từ truyền được trong mơi trường vật chất và trong chân khơng
B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường
C. Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D. Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn cùng phương
Câu 37: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa
cùng phương. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,2s đầu kể từ t = 0, tốc
độ trung bình của vật bằng

A. 20 cm/s

B. 40 3 cm/s

C. 20 3 cm/s

D. 40 cm/s

Câu 38: Trên mặt phẳng nằm ngang co hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự
nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí
sao cho lị xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động
điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách
lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là

A. 64 cm và 48 cm

B. 80 cm và 48 cm

C. 64 cm và 55 cm

D. 80 cm và 55 cm

Câu 39: Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 100 2 rad/s) và vẽ được
đồ thị như hình bên. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm gần nhất với giá trị nào

sau đây?

A. 200 V

B. 240V

C. 120 V

D. 160 V

Câu 40: Để xác định chu kì bán rã của một chất phóng xạ, một học sinh đã vẽ đồ thị liên hệ giữa ln

dN
dt

theo t như ở hình bên. Chu kfi bán rã của chất này là
5 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

A. 2ln2 năm

B. ½ ln 2 năm

C. 3ln2 năm

D. 1/3 ln 2 năm


6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM
1-C

2-A

3-B

4-B

5-C

6-B

7-B

8-C

9-B

10-B


11-B

12-D

13-B

14-D

15-C

16-D

17-A

18-B

19-A

20-C

21-A

22-C

23-C

24-A

25-D


26-D

27-C

28-A

29-C

30-A

31-A

32-C

33-D

34-C

35-B

36-D

37-D

38-D

39-C

40-C


Câu 1:
Phương pháp:
Áp dụng cơng thức tính cơng suất: P = U.I.cosφ
Cách giải:
Ta có: P = U.I.cosφ = 220.2.cos(π/3)= 220W
Chọn C
Câu 2:
Phương pháp:
Máy phát sóng vơ tuyến gồm có: micro, mạch phát dao động cao tần, mạch trộn sóng (biến điệu), mạch
khuếch đại, anten phát.
Cách giải:
Máy phát sóng vơ tuyến gồm có: micro, mạch phát dao động cao tần, mạch trộn sóng (biến điệu), mạch
khuếch đại, anten phát. Vậy khơng có mạch tách sóng
Chọn A
Câu 3:
Phương pháp:
Trong vùng ánh sáng khả kiến, ánh sáng có vận tốc lớn nhất trong môi trường trong suốt (khác chân không)
là ánh sáng đỏ.
Cách giải:
Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
Mà: v 

c
n

Vậy ánh sáng đỏ có vận tốc lớn nhất, ánh sáng tím có vận tốc nhỏ nhất.
Chọn B
Câu 4:
Phương pháp:

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng tồn phần.
7 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Cách giải:
Ta có thể biểu diễn vectoc các động lượng như sau

Theo định luật bảo toàn động lượng và năng lượng tồn phần ta có

Pp  P  PLi  Pp  P  PLi
 Pp2  P2  2 P .Pp .cos   PLi2
K p  E  K  K Li  K p  2,1  4  3,58  5, 48MeV
P  2m K ; Pp  2m p K p ; PLi  2mLi K Li
 2.1.5, 48  2.4.4  2. 2.5, 48. 2.4.4.cos   2.6.3,58
   900
Vậy gần nhất với giá trị 860
Chọn D
Câu 5:
Phương pháp:
Điều kiện giao thoa 2 sóng cơ là 2 sóng phải cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian, tức là 2
sóng kết hợp
Cách giải:
Điều kiện giao thoa 2 sóng cơ là 2 sóng phải cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian, tức là 2
sóng kết hợp
Chọn C
Câu 6:

Phương pháp:
Áp dụng tiên đề Bo về sự hấp thu và phát xạ photon và công thức tính năng lượng photon   hf 

hc



Cách giải:
Nếu nguyên tử Hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì nó có thể nhảy lên mức năng lượng
cao hơn sau đó chuyển về các mức năng lượng thấp hơn.
Và có thể phát ra phơ tơn có năng lượng lớn nhất chính bằng 2,856 eV.
Áp dụng cơng thức về năng lượng photon   hf 

hc



 

hc





6, 625.1034.3.108
 0, 43.107 m
19
2,856.1, 6.10


8 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Chọn B
Câu 7:
Phương pháp:
Áp dụng cơng thức tính độ tự cảm của ống dây: L  4 .107.n2 .V  4 .107.

N2
.S
l

Cách giải:
Áp dụng cơng thức tính độ tự cảm của ống dây L  4 .107.n2 .V  4 .107.

Vậy”

N2
.S
l

L1 N12 l2

.
4
L2

l1 N 22

Chọn B
Câu 8:
Phương pháp:
Chu kì dao động: T  2 LC
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một trong hai bản tụ điện có độ lớn cực đại là

T
2

Cách giải:
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một trong hai bản tụ điện có độ lớn cực đại là :

t

T 1
2 8 12
 .2 LC  
. .10  4.106 s
2 2
 

Chọn C
Câu 9:
Phương pháp:
2
Wlk  Z .m p  N .mn  mX  .c

Áp dụng cơng thức tính năng lượng liên kết riêng:  

A
A

Cách giải:
Ta có:
2
Wlk  Z .m p  N .mn  mX  .c 


A
A
 4.1, 0073  6.1, 0087  10, 0135 .931,5  6,3 MeV / nuclon



10

Chọn B
Câu 10:
Phương pháp:
9 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Cách giải:
Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

Chọn B
Câu 11:
Phương pháp:
Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường
Cách giải:
Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường
Chọn B
Câu 12:
Phương pháp:
Các linh kiện quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi
có ánh sáng thích hợp chiếu vào, nó hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. Nguyên tắc hoạt động
của tế bào quang điện dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
Cách giải:
Các linh kiện quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi
có ánh sáng thích hợp chiếu vào, nó hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. Nguyên tắc hoạt động
của tế bào quang điện dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
Chọn D
Câu 13:
Phương pháp:
Áp dụng công thức độ lớn lực Cu – lơng F  k .

q1q2
r2

Cách giải:
Ta có cơng thức độ lớn lực Cu – lông F  k .

q1q2
r2


Khi r tăng lên 2 lần thì F giảm 4 lần.
Chọn B
Câu 14:
Phương pháp:
Vị trí vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M bằng (2k  1)


2

Cách giải:
Vị trí vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M bằng (2k  1)


2

10 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Chọn D
Câu 15:
Phương pháp:
Cơng thức tính suất điện động cực đại: E0 = NBSω = NBS.2πf

E

Cường độ dòng điện: I 


R  (L 2 f )2
2

Mà ta có f = p.n với n(vòng/giây) là tốc độ quay của roto
Cách giải:
Ta có : f = p.n
Suất điện động cực đại: E0 = NBSω = NBS.2πf;
Ta có:


 I1 
2


I 
 2
2

I
 2 
I1

NBS .2 . p.n
R 2  (L 2 p.n) 2

1

NBS .2 . p.3n
R 2  (L 2 p.3n) 2

3
R  (L 2 p.3n)
2

2

 3

. R 2  (L 2 p.n) 2  3

 R  3.(L 2 p.n)
NBS .2 . p.2n
I3 
2 R 2  (L 2 p.2n) 2


I3
2
4

. 4
 1,51A
I1
7
7

Chọn C
Câu 16:
Phương pháp:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k .



2

với k là số bụng sóng

Cách giải:
Áp dụng cơng thức l  k .


2

. Suy ra k = 6.

Vậy trên dây có 6 bụng.
Chọn D
Câu 17:
Phương pháp:
Cơng thức tính bước sóng: λ = v.T = v/f
11 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Cách giải:
Áp dụng cơng thức bước sóng: λ = v.T = v/f
Suy ra v = λ.f = 0,5.40 = 20 m/s
Chọn A

Câu 18:
Phương pháp:
Viết phương trình sóng tại M và C nằm trên đường trung trực của AB. Từ đó xác định pha ban đầu của C và
M, để m cùng pha với C thì φC = φM + k2π.

 2d 

Phương trình sóng của điểm nằm trên đường trung trực của AB là: u  2a.cos  t 
cm
 

Cách giải:

 2d 

cm
Phương trình sóng của điểm nằm trên đường trung trực của AB là u  2a.cos  t 
 


 2.8 

cm  2a cos t  20  cm
uC  2a.cos  t 
0,8 


Nên ta có: 
u  2a cos  t  2 d  cm


 M
0,8 

Để M và C cùng pha thì:

2 d
 2 k  d  k 
0,8

M gần nhất với C thì k = 9 hoặc k = 11,
Với k = 9 thì MC  82  42  (9.0,8) 2  42  0,941cm
Với k = 11 thì MC  (11.0,8) 2  42  82  42  0,91cm
Vậy chọn k = 11, để MC gắn nhất là 0,91 cm
Chọn B
Câu 19:
Phương pháp:
12 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Áp dụng công thức cho bộ nguồn nối tiếp Eb = E1 + E2; rb = r1 +r2 ;
Áp dụng cơng thức tính hiệu điện thế hai đầu R: I 

Eb
.R
rb  R


Cách giải:
Áp dụng công thức cho bộ nguồn nối tiếp:
Eb = E1 + E2 = 5V ; rb = r1 + r2 = 2Ω
Áp dụng cơng thức tính hiệu điện thế hai đầu R:
I

Eb
5
.R 
.3  3V
rb  R
23

Chọn A
Câu 20:
Phương pháp:
Công suất của chùm laze: P  N .hf  N .

hc



Cách giải:
Công suất của chùm laze: P  N .hf  N .

hc



Tỉ số giữa số photon của laze B và số pho ton laze phát ra trong mỗi giây là:




PB . B
NB
hc  0,5.0, 6  5

N A P . A 0,8.0, 45 6
A
hc
Chọn C
Câu 21:
Phương pháp:
Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc
Cách giải:
Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc
Chọn A
Câu 22:
Phương pháp:
Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc
Cách giải:
Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc
Chọn C
13 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


Câu 23:
Phương pháp:
Chiều dài quỹ đạo: L = 2A (A là biên độ dao động)
Cách giải:



Chất điểm dao động điều hịa với phương trình x  4 cos 10 t   cm
3

Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là: L = 2A = 2.4 = 8 cm
Chọn C
Câu 24:
Phương pháp:
Hai dao động ngược pha nhau thì dao động tổng hợp có biên độ A = |A1 - A2|
Cách giải:
Hai dao động ngược pha nhau thì dao động tổng hợp có biên độ A = |A1 - A2|
Chọn A
Câu 25:
Phương pháp:
Bán kĩnh quỹ đạo dừng thứ n: rn = n2.r0
Cách giải:
Bán kĩnh quỹ đạo:

rn  n2 .r0

 rm – rn   m2 – n2  .r0   m  n  .  m  n  .r0  36r0
Vậy (m + n) và (m - n) là các ước của 36.
Các cặp ước của 36 là (1; 36) ; (2; 18); (3; 12); (4; 9); (6; 6).
Thử với các cặp nghiệm tìm được : m = 10; n = 8.

Vậy rm = 100r0 gần nhất với 98r0
Chọn D
Câu 26:
Phương pháp:
Sử dụng giản đồ vecto và công thức đồng dạng tam giác, cơng thức Pytago
Cách giải:
Ta có giản đồ vecto như hình vẽ sau:

14 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Từ hình vẽ ta có OB = OA = 180 V
Vì OA ┴ OB ta có tam giác OAC ~ tam giác BDO
AC CO OA


1
OD BD OB

Từ đó ta có các tỉ số đồng dạng:

Mặt khác tam giác OAC vuông tại C nên ta có :
OA2  OC 2  AC 2  1802 




 
2

2U

6U



2

 U  45 2V

Chọn D
Câu 27:
Phương pháp:
Áp dụng cơng thức tính khoảng vân : i 

D
a

Cách giải:
Khoảng vân : i 

D
a

= 1,2 mm

Chọn C

Câu 28:
Phương pháp:
Hạt nhân

A
Z

X có A nuclon, Z proton và (A - Z) notron

Cách giải:
Hạt nhân 37 Li có 7 nuclon
Chọn A
Câu 29:
Phương pháp:
15 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Phóng xạ, phản ứng nhiệt hạch và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Cách giải:
Phóng xạ, phản ứng nhiệt hạch và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Chọn C
Câu 30:
Phương pháp:
Tần số dao động riêng của con lắc lò xo là: f =

1

2

k
m

1
2

k
m

Cách giải:
Tần số dao động riêng của con lắc lò xo là: f =
Chọn A
Câu 31:
Phương pháp:
Sử dụng công thức về sự trùng vân sáng khi giao thoa nhiều ánh sáng đơn sắc.
Vị trí có 1 bức xạ cho vân sáng chính là số vân màu đơn sắc trong khoảng giữa hai vân trùng.
Cách giải:
Ta có tỉ số: i1 : i2 : i3  1 : 2 : 3  0,38: 0,57 : 0,76  2 : 3: 4
Vậy vân trùng nhau của 3 bức xạ gần vân trung tâm nhất là ở vị trí : x = 6i1 = 4i2 = 3i3
Vân trung tâm ứng với k = 0, vậy trong khoảng từ vân trung tâm đến vân trùng thứ nhất có số :
+ vân sáng của λ1 là : 1; 2; 3; 4; 5
+ vân sáng của λ2 là : 1; 2; 3
+ vân sáng của λ3 là : 1; 2
Số vân trùng nhau của bức xạ λ1 và λ3 là (2 ; 1) và (4 ; 2).
Số vân trùng nhau của bức xạ λ1 và λ2 là (3 ; 2).
Vậy còn lại các vân sáng 1,5 của λ1 và 1,3 của λ2 vậy có 4 vị trí chỉ có 1 màu đơn sắc.
Chọn B
Câu 32:

Phương pháp:
Vì trong cả 2 trường hợp cường độ dịng điện cực đại đều như nhau nên ta có :
Z1 = Z2 → ZC = 2ZL
Áp dụng công thức tan của 1 tổng
Ta có : u – i1 – (u – i 2 )  i 2 – i1 

 

12 4

16 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Z L  ZC
R

Cơng thức tính độ lệch pha: tan  
Cách giải:

Vì trong cả 2 trường hợp cường độ dịng điện cực đại đều như nhau nên ta có
Z1 = Z2 → ZC = 2ZL
Ta có : u – i1 – (u – i 2 )  i 2 – i1 

tan 1 

 


12 4

Z L  ZC Z L
Z

; tan 2  L
R
R
R

tan 2  tan 1
tan 2  1  

1  tan 2 .tan 1

ZL
  
R
 tan       3
2
 12 4 
Z 
1  L 
 R 
2

ZL
2x
x

  3  3x 2  2 x  3  0
R
1  x2
 x1  3(tm)
Z


 L  3
1
R
x 
(ktm)
 2
3
Z L

 tan 1 
  3  2  
R
3
  
 u  i1  1  

4 3
12
 

 u  60 2 cos 100 t   (V)
12 




Chọn C
Câu 33:
Phương pháp:
Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7m là tia tử ngoại
Cách giải:
Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7m là tia tử ngoại
Chọn D
Câu 34:
Phương pháp:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì cường độ dịng điện sớm pha π/2 so với hiệu điện
thế ở hai đầu đoạn mạch.
Cách giải:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì cường độ dịng điện sớm pha π/2 so với hiệu điện
thế ở hai đầu đoạn mạch.
17 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Chọn C
Câu 35:
Phương pháp:
Áp dụng định luật II – Niuton : F = m.a
Và gia tốc cực đại a = A.ω2
Cách giải:
Áp dụng định luật II – Niuton ta có:

Fmax  m.amax  m. 2 A  A  0, 04m  4cm

Chọn B
Câu 36:
Phương pháp:
Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ ln có phương vng góc với nhau và vng góc với
phương truyền sóng
Cách giải:
Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ ln có phương vng góc với nhau và vng góc với
phương truyền sóng
Chọn D
Câu 37:
Phương pháp:
Từ hình vẽ, viết hai phương trình dao động, sau đó tìm dao động tổng hợp và xác định quãng đường vật đi
được trong 0,2s đầu kể từ t = 0.
Tốc độ trung bình của vật : vtb 

S
(S là quãng đường vật đi được trong thời gian t)
t

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy chu kì của dao động: T = 0,6s.
Dao động thứ nhất có biên độ 4 cm, tại t = 0 li độ x1 = 2 cm và đang giảm, vậy phương trình dao động là:
18 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


 10
x1  4 cos 
t   cm
3
 3
Dao động thứ 2, tại t = 0 có li độ x = - 6cm, tại t = 0,2 là lần đầu vật qua vị trí cân bằng nên ta có:

10 .0, 2

7
     
rad
3
2
6
6
6
A2 .cos   6  A 2 

 4 3cm
cos  cos 7
6
 10 t 7 
Vậy dao động thứ 2 có phương trình dao động là: x2  4 3 cos 

 cm
6 

 3
2 
 10
t
Phương trình dao động tổng hợp : x  x1  x2  8cos 
 cm
3 
 3

Vậy đến thời điểm t = 0,2 thì vật ở vị trí có li độ x = - 4cm.
Trong 0,2 giây đầu tiên kể từ t = 0 vật đi được S = 2.4 = 8 cm
Vận tốc trung bình của vật là: v 

8
 40 cm / s
0, 2

Chọn D
Câu 38:
Phương pháp:
Viết phương trình dao động của hai vật trên cùng hệ trục Ox gắn với trục của hai lị xo, O tại vị trí cân bằng
của vật A.
Tần số góc ωA = 2ωB.
Khoảng cách giữa hai vật là |x1 + x2|, đánh giá hàm số.
Cách giải:
Chọn trục Ox trùng với trục lị xo, O tại vị trí cân bằng của vật B.
Vì mB = 4mA nên tần số góc ωA = 2ωB.
Ta có:
x A  64  8cos  A .t   64  8cos  2B t   84  16 cos 2 B .t   8
xB  8cos B t 

d  x A  xB  64  16 cos 2 B .t   8cos B t   8

Đặt x = cos(ωBt) ta được d = |64 + 16x2 + 8x - 8|
Đánh giá khoảng cách d:
Vì cos(ωBt) có giá trị từ - 1 đến 1 nên dmax khi cos(ωBt) = 1.
Khi đó dmax = |64 + 16 + 8 - 8| = 80 cm

19 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

b
1
 1 
 1
Khi x 
  thì d cực tiểu. Khi đó : d min  64  16.    8.     8  55 cm
20
4
 4 
 4
2

Chọn D
Câu 39:
Phương pháp:
Áp dụng kết quả chuẩn hoá

Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy tại ω = 100 thì UC cực đại và bằng 139 V.
Khi   100 2 thì UL = UC
Ta có:

U C max 

U
1  n 2

.

C  100
 
n R  2

R  100 2
 C 
 U  120V
2

Chọn C
Câu 40:
Phương pháp:
Từ đồ thị ta thấy tại t = 3 thì ln
Tại t = 6 thì ln

dN
dN
4

 e4  H 0
dt
dt

dN
dN
3
 e3  H1
dt
dt

Áp dụng công thức H  H 0 .e t
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy tại t = 3 thì ln
Tại t = 6 thì ln

dN
dN
4
 e4  H 0
dt
dt

dN
dN
3
 e3  H1
dt
dt


Áp dụng công thức:

H  H 0 .e t  H1  H 0 .e t  e3  e4 .e  3
 .3  1 

ln 2
.3  1  T  3ln 2
T

Chọn C

20 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



×