Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TS247 DT de thi thu thpt qg 2019 mon vat li so gd dt tien giang co loi giai chi tiet 36820 1558669476

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 19 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA

TIỀN GIANG

NĂM 2019
Môn thi: Vật Lí

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 50 phút (không kế thời gian giao đề)

Mã đề: 364

Câu 1: 341423 Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
A. Z 

R  (C )
2

2

1
B. Z  R 
(C )2
2



C. Z  R  (C )
2

2

D. Z 

 1 
R 

 C 

2

2

Câu 2: 341426 Trong quá trình phát sóng vô tuyến, phát biểu nào sau đây đúng về sóng âm tần và sóng mang?
A. Sóng mang là sóng cơ, còn sóng âm tần là sóng điện từ
B. Sóng âm tần và sóng mang đều là sóng cơ
C. Sóng âm tần là sóng cơ, còn sóng mang là sóng điện từ
D. Sóng âm tần và sóng mang đều là sóng điện từ
Câu 3: 341428 Tia Rơn-ghen có bước sóng
A. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma

B. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại

C. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại

D. nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại


Câu 4: 341432 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng
hai đầu các phần tử R, L và C lần lượt bằng 30V, 50V và 50V. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng
A. 1

B. 0,8

C. 0,5

D. 0,6

Câu 5: 341435 Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với li độ x và vận tốc tức thời v. Lực kéo về tác
dụng lên vật nhỏ của con lắc
A. ngược pha với v

B. cùng pha với v

C. cùng pha với x

D. ngược pha với x

Câu 6: 341440 Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao
động toàn phần là
A. một tần số

B. nửa tần số

C. nửa chu kì

D. một chu kì


Câu 7: 341443 Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số dao động riêng của mạch là
A.

1
 LC

B. 2 LC

Câu 8: 341445 Trong hạt nhân
A. 143

235
92

C.

1
2 LC

D.  LC

U có số hạt nuclôn không mang điện là

B. 235

C. 327

D. 92


1 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 9: 341448 Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây dẫn của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1
và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn thứ cấp là U2. Hệ thức nào sau đây đúng?
N 
U
A. 2   1 
U1  N 2 

2

U
N
B. 2  1
U1 N 2

N 
U
D. 1   1 
U 2  N2 

U
N

C. 1  1
U 2 N2

2

Câu 10: 341450 Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Tác dụng nhiệt

B. Gây ra hiện tượng quang điện trong

C. Gây ra một số phản ứng hóa học

D. Chiếu sáng

Câu 11: 341451 Hạt nhân

226
88

Ra phân rã thành hạt nhân

B. 

A.   và  

222
86

Rn . Đây là phóng xạ


D.  

C.  và  

Câu 12: 341452 Trên một sợi dây đang có sóng dừng, sóng truyền trên dây có bước sóng  . Khoảng cách
giữa hai nút liên tiếp bằng
B. 2

A. 0, 25

D. 

C. 0,5

Câu 13: 341453 Giới hạn quang điện của canxi là 450 nm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào tấm
canxi
A. chùm tia hồng ngoại

B. chùm tia anpha

C. chùm tia tử ngoại

D. chùm ánh sáng đỏ

Câu 14: 341455 Ban đầu, một mẫu vật có N0 hạt nhân chất phóng xạ X. Gọi T và  lần lượt là chu kì bán rã
và hằng số phóng xạ của chất X. Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân chất X còn lại trong mẫu là
A. N  N0e

2 t


B. N  N 0 2



t
T

C. N  N 0 2

t
T

D. N  N0et

Câu 15: 341459 Đặc điểm chung của sóng điện từ và sóng cơ nào sau đây đúng?
A. Cả hai luôn là sóng dọc

B. Cả hai đều bị phản xạ khi gặp vật cản

C. Cả hai luôn là sóng ngang

D. Cả hai đều không mang năng lượng

Câu 16: 341465 Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Chu kì của lực cưỡng bức

B. Lực cản của môi trường

C. Biên độ của lực cưỡng bức


D. Pha ban đầu của lực cưỡng bức

Câu 17: 341469 Đơn vị đo độ tụ của thấu kính là
A. Tesla (T)

B. điôp (dp)

C. Vêbe (Wb)

D. culông (C)

Câu 18: 341473 Gọi n1, n2 lần lượt là chiết suất của môi trường A và môi trường B đối với một ánh sáng đơn
sắc. Chiết suất tỉ đối của môi trường A so với môi trường B là
A. n1  n2

B. n1.n2

C.

n1
n2

D.

n2
n1

Câu 19: 341479 Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. tỉ lệ thuận với bình phương của gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc
2 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh

– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

B. phụ thuộc vào khối lượng vật nặng của con lắc
C. phụ thuộc vào chiều dài dây treo của con lắc
D. tỉ lệ nghịch với bình phương của gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc
Câu 20: 341480 Trong thí nghiệm khảo sát đồ thị dao động của âm, đồ thị nào sau đây mô tả sự phụ thuộc
của li độ x theo thời gian t của một âm do âm thoa phát ra?

A.

B.

C.

D.

Câu 21: 341481 Trong các đại lượng sau đây của sóng âm, đại lượng nào không đổi khi một sóng âm truyền
từ môi trường này sang môi trường khác?
A. Tốc độ truyền sóng

B. Biên độ của sóng

C. Tần số của sóng

D. Bước sóng


Câu 22: 341482 Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch
B. do các chất rắn và chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng
C. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
D. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối
Câu 23: 341483 Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng
A. quang điện ngoài

B. quang – phát quang

C. giao thoa ánh sáng

D. quang điện trong

Câu 24: 341484 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện
chạy trong đoạn mạch luôn sớm pha so với điện áp hai đầu
A. đoạn mạch

B. điện trở

C. tụ điện

D. cuộn cảm

Câu 25: 341485 Hai điện trở R1  16 Ω và R2  36 Ω lần lượt được mắc vào hai cực của một nguồn điện một
chiều. Khi đó công suất tiêu thụ trên hai điện trở là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là
A. 26 Ω

B. 52 Ω


C. 20 Ω

D. 24 Ω

Câu 26: 341488 Chiếu một tia sáng gồm các thành phần đơn sắc đỏ, lam, chàm và tím từ một môi trường
trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Tia sáng nghiêng một góc 53o so với mặt phân cách. Biết chiết

3 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, chàm và tím lần lượt là n1  1, 643, n2  1, 67,
n3  1, 675, n4  1, 685. Số thành phần đơn sắc không ló ra ngoài không khí là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 27: 341500 Trong một mặt phẳng, một dòng điện thẳng và một dòng điện tròn có
cùng cường độ 4 A đặt trong không khí, như hình bên. Biết dòng điện thẳng cách tâm O
của vòng tròn một đoạn bằng bán kính vòng tròn là 6 cm. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn có
độ lớn là
A. 2,86.10-5 T


B. 1,33.10-5 T

C. 4,19.10-5 T

D. 5,52.10-5 T

Câu 28: 341505 Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng 0,6 μm và 0,5 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát là 2 m. Nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì khoảng cách
nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là
A. 1 mm

B. 0,8 mm

C. 0,2 mm

D. 0,4 mm

Câu 29: 341509 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện là một mạch dao động LC lí tưởng. Khi
mạch hoạt động, điện tích cực đại trên tụ điện là 106 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 A.
Biết c  3.108 (m/s) . Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ mà mạch có thể thu được là
A. 1880 m

B. 3770 m

C. 377 m

D. 188 m


Câu 30: 341512 Ở mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A và B cách nhau 18 cm dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng. Bước sóng ở mặt nước bằng 1,4 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho MAB là tam
giác vuông cân tại M. Dịch nguồn A lại gần B dọc theo phương AB một đoạn d thì phần tử tại M vẫn dao
động với biên độ cực đại. Giá trị nhỏ nhất của d gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,5 cm

B. 2,5 cm

C. 1 cm

D. 2 cm

Câu 31: 341516 Tổng hợp hạt nhân 42 He từ phản ứng 11 H 37 Li 42 He  X  17,3 MeV . Biết số Avô – ga –
đrô là 6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19 J, khối lượng 1 mol heli bằng số khối tính theo gam. Năng lượng tỏa
ra khi tổng hợp được 2 g He là
A. 8,33.1011 J

B. 5,2.1023 MeV

C. 4,17.1011 J

D. 2,6.1023 MeV

Câu 32: 341517 Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng là 0,2 J. Mốc tính
thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy  2  10. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là

2 N thì động năng bằng thế

năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Khi động lượng của vật là 0,157 kg.m/s thì tốc độ của
vật bằng

A. 156,5 cm/s

B. 83,6 cm/s

C. 125,7 cm/s

D. 62,8 cm/s

4 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 33: 341518 Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch
có R, L, C mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L đến các giá trị L  L1 
L  L2 

3 3



3



H và

H thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau và độ lệch pha của điện áp so với cường độ


dòng điện trong đoạn mạch tương ứng là 1 và 2 . Biết 1  2  1200 . Điện trở R bằng
A.

100
Ω
3

B. 100 Ω

C. 100 3 Ω

D. 100 2Ω

Câu 34: 341519 Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử hidrô ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng
lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức En  

13, 6
(eV) (n = 1, 2,...). Một nguyên tử hidrô đang
n2

ở một trạng thái dừng, hấp thụ được photon có năng lượng 2,856 eV thì chuyển lên trạng thái dừng có năng
lượng cao hơn. Sau đó, electron chuyển về các quỹ đạo bên trong gần hạt nhân hơn. Gọi T1 và T2 là chu kì
lớn nhất và nhỏ nhất của electron chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo dừng. Tỉ số
A. 64

B. 125

C. 16


T1
bằng
T2

D. 25

Câu 35: 341520 Hai điểm sáng dao động điều hòa trên hai trục tọa độ của hệ trục vuông góc Oxy và có cùng
vị trí cân bằng O, phương trình dao động của hai điểm sáng lần lượt là x = 2cosπt (cm) và
y = 2cos(πt 

A.

π
) (cm). Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động là
3

6 cm

B.

2 cm

C. 2 cm

D. 2 2 cm

C. 16 mJ

D. 8 mJ


Câu 36: 341521 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng
đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị mô tả sự
phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi của lò xo Fdh theo
thời gian t. Lấy g   2 m/s2. Mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Cơ năng của con lắc là

A. 32 mJ

B. 24 mJ

5 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 37: 341526 Đặt điện áp u  U0cos100πt (V) (U0
không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được. Gọi  là độ lệch pha giữa u và cường
độ dòng điện chạy trong đoạn mạch. Hình bên là đồ thị
mô tả sự phụ thuộc của  theo L. Điều chỉnh để L = L0
thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại. L0 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,65 H

B. 0,33 H

C. 0,5 H


D. 1 H

Câu 38: 341545 Một nguồn điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm đẳng hướng, với công suất P0. Coi
không khí không hấp thụ và không phản xạ âm. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng có mức
cường độ âm LA  20 dB và LB  40 dB. Biết OA và OB vuông góc với nhau. Tăng công suất phát âm của
nguồn S đến 2P0. Trên đoạn thẳng AB, gọi M là điểm có mức cường độ âm lớn nhất. Mức cường độ âm tại M
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47 dB

B. 41 dB

C. 45 dB

Câu 39: 341553 Khảo sát mẫu vật có chứa chất phóng xạ

16
7

D. 43 dB

N. Đồ

thị hình bên mô tả quan hệ của ln N t phụ thuộc theo thời gian t,
với N t là số hạt nhân

16
7

N còn lại trong mẫu vật. Kể từ thời điểm


t = 0 đến thời điểm t = 15s, số hạt nhân

16
7

N bị phân rã có giá trị

gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9.1016

B. 23.1016

C. 6.1016

D. 18.1016

Câu 40: 341555 Một trang trại dùng các bóng đèn sợi đốt loại 220 V – 200 W để thắp sáng và sưởi ấm vườn
cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đi từ trạm điện có điện áp hiệu dụng là 1000V, đến trang trại
bằng đường dây tải điện một pha có điện trở 20  . Ở trang trại, người ta dùng máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng
hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải điện và hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1. Số bóng
đèn tối đa mà trang trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là
A. 64

B. 66

C. 62

D. 60


6 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.B

6.D

11.B

16.D

21.C

26.A

31.C

36.C

2.D

7.C

12.C


17.B

22.D

27.D

32.D

37.A

3.D

8.A

13.C

18.C

23.C

28.C

33.B

38.D

4.A

9.C


14.B

19.C

24.C

29.B

34.B

39.D

5.D

10.D

15.B

20.D

25.D

30.D

35.B

40.C

Câu 1:

Phương pháp:
Công thức tổng trở của đoạn mạch gồm R, C nối tiếp: Z  R 2  ZC2
Cách giải:
 1 
Ta có: Z  R  Z  R  

 C 
2

2
C

2

2

Chọn B
Câu 2:
Cách giải:
Trong quá trình phát sóng vô tuyến, sóng âm tần và sóng mang đều là sóng điện từ
Chọn D
Câu 3:
Phương pháp:
Tia Rơn-ghen có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và lớn hơn bước sóng tia
gamma.
Cách giải:
Tia Rơn-ghen có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và lớn hơn bước sóng tia
gamma  Chọn D
Chọn D
Câu 4:

Phương pháp:
Áp dụng công thức của hệ số công suất: cos  =

UR
U R2  U L  U C 

2

Cách giải:
Ta có: U L  U C nên cos  = 1
Chọn A
7 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 5:
Phương pháp:
Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ của con lắc luôn ngược pha với x: F = - k.x
Cách giải:
Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ của con lắc luôn ngược pha với x: F = - k.x
Chọn D
Câu 6:
Phương pháp:
Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần là một chu kì
Cách giải:
Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần là một chu kì
Chọn D

Câu 7:
Phương pháp:
Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao
động riêng của mạch là: f 


1

2 2 LC

Cách giải:
Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao
động riêng của mạch là: f 


1

2 2 LC

Chọn C
Câu 8:
Phương pháp:
Hạt nuclôn không mang điện là hạt Nơtron, ta có: nn  A  Z
Cách giải:
Ta có: nn  A  Z  235  92  143
Chọn A
Câu 9:
Phương pháp:
Áp dụng công thức của máy biến áp lí tưởng:


U1 N1

U 2 N2

Cách giải:
Áp dụng công thức của máy biến áp lí tưởng:

U1 N1

U 2 N2

8 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Chọn C
Câu 10:
Phương pháp:
Tia hồng ngoại không nhìn thấy được nên không có khả năng chiếu sáng
Cách giải:
Tia hồng ngoại không nhìn thấy được nên không có khả năng chiếu sáng
Chọn D
Câu 11:
Cách giải:
Ta có:

226

88

222
Ra 86
Rn 24 X  X là 

Phương pháp:
Ta có:

226
88

222
Ra 86
Rn 24 X  X là   Đây là phóng xạ 

Chọn B
Câu 12:
Trên một sợi dây đang có sóng dừng, sóng truyền trên dây có bước sóng  thì khoảng cách giữa 2 nút liên
tiếp là 0,5
Chọn C
Câu 13:
Phương pháp:
Hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu vào tấm kim loại bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện
của kim loại đó.
Cách giải:
Hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu vào tấm kim loại bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện
của kim loại đó  chùm tia tử ngoại
Chùm tia anpha không phải sóng điện từ
Chọn C

Câu 14:
Phương pháp:
t

Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân chất X còn lại trong mẫu là: N  N 0e t  N 0 2 T
Cách giải:
Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân chất X còn lại trong mẫu là: N  N 0e

 t

 N0 2

t
T

Chọn B
Câu 15:
9 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Phương pháp:
Đặc điểm của sóng điện từ: Là sóng ngang; tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ như ánh
sáng, giao thoa, nhiễu xạ; sóng điện từ mang năng lượng.
Đặc điểm của sóng cơ:gồm sóng dọc và sóng ngang; mang năng lượng
Cách giải:
Ta có: Cả sóng điện từ và sóng cơ đều bị phản xạ khi gặp vật cản

Chọn B
Câu 16:
Phương pháp:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của lực cưỡng bức
Cách giải:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của lực cưỡng bức
Chọn D
Câu 17:
Phương pháp:
Đơn vị đo độ tụ của thấu kính là điốp (dp)
Cách giải:
Đơn vị đo độ tụ của thấu kính là điốp (dp)
Chọn B
Câu 18:
Phương pháp:
Gọi n1, n2 lần lượt là chiết suất của môi trường A và môi trường B đối với một ánh sáng đơn sắc. Chiết suất
tỉ đối của môi trường A so với môi trường B là: n12 

n1
n2

Cách giải:
Gọi n1, n2 lần lượt là chiết suất của môi trường A và môi trường B đối với một ánh sáng đơn sắc. Chiết suất
tỉ đối của môi trường A so với môi trường B là: n12 

n1
n2

Chọn C
Câu 19:

Phương pháp:
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T  2

l
g

Cách giải:

10 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T  2

l
g

Do đó: loại A, D, B
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây treo của con lắc
Chọn C
Câu 20:
Phương pháp:
Âm do âm thoa phát ra có một tần số xác định nên đồ thị dao động âm có dạng hình sin
Cách giải:
Âm do âm thoa phát ra có một tần số xác định nên đồ thị dao động âm có dạng hình sin
Chọn D
Câu 21:

Phương pháp:
Đại lượng không đổi khi một sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác là tần số của sóng.
Cách giải:
Đại lượng không đổi khi một sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác là tần số của sóng.
Chọn C
Câu 22:
Phương pháp :
Quang phổ vạch là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Quang phổ
vạch do chất khí ở áp suất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện. Quang phổ
vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau (số lượng các vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch).
Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó.
Cách giải :
Ta có:
Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau (số lượng các vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối
giữa các vạch)  loại A
Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện 
loại B
Quang phổ vạch là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối  loại C,
chọn D
Chọn D
Câu 23:
Phương pháp :

11 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


Thuyết lượng tử ánh sáng có thể giải thích được hiện tượng: quang điện ngoài, quang – phát quang, quang
điện trong.
Cách giải :
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng
Chọn C
Câu 24:
Phương pháp :
Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp: cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha so với
điện áp hai đầu tụ điện
Cách giải :
Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp: cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha so với
điện áp hai đầu tụ điện.
Chọn C
Câu 25
Phương pháp :
Ta có công thức tính công suất tiêu thụ điện trên điện trở ngoài trong mạch có dòng điện một chiều đi qua:
PI R
2

 2R

r  R

2

Cách giải:
Theo đề bài ta có:

 2 R1


 r  R1 

2



2

 2 R2

 r  R2 

 R1  R2 

2



R1

 r  R1 

2



R2

 r  R2 


 R  R2
r
r

 r 1

R2
R1
R1 R2


2

2

 r
  r

r
r

 R1   
 R2  
 R1 
 R2
 R
  R

R1
R2

 1
  2



  r  R1 R2  24 (Ω)



Chọn D
Câu 26
Phương pháp
Khi chiếu chùm tia sáng từ môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí, nếu góc tới i  igh với
sin igh 

n2
thì tia sáng không ló ra ngoài không khí, nếu i  igh tia sáng ló ra đi là là trên mặt phân cách, i  igh
n1

tia sáng ló ra ngoài không khí. (trong đó n1,n2 lần lượt là chiết suất của môi trường trong suốt và không khí
đối với ánh sáng tới)
Cách giải:
12 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Ta có: Góc giới hạn phản xạ toàn phần của các ánh sáng đơn sắc là:

Ánh sáng đỏ: sin i1 

1
1

 0, 61  i1  37,5o
n1 1, 643

Ánh sáng lam: sin i2 

1
1

 0,599  i2  36,8o
n2 1, 67

Ánh sáng chàm: sin i3 
Ánh sáng tím: sin i4 

1
1

 0,597  i3  36, 7o
n3 1, 675

1
1

 0,593  i2  36, 4o
n4 1, 685


Tia sáng nghiêng một góc 53o so với mặt phân cách nên góc tới bằng 37o
Do đó chỉ có ánh sáng đơn sắc đỏ ló ra  Số thành phần đơn sắc không ló ra là 3
Chọn A
Câu 27
Phương pháp:
Xác định phương, chiều, độ lớn của véc-tơ cảm ứng từ đặt tại tâm O của vòng tròn bằng quy tắc nắm bàn tay
phải.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài vô hạn và dòng điện
tròn gây ra.
Cách giải:
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có véc-tơ cảm ứng từ do dòng điện thẳng
và dòng điện tròn gây ra tại điểm O đều có hướng vuông góc với mặt phẳng chứa
vòng tròn và hướng lên mặt giấy (như hình vẽ).
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra có độ lớn:
B1  2.107

I 4 5
 .10 (T)
r 3

Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra có độ lớn: B2  2 .107

I
 4,19.105 (T)  B  B1  B2  5,52.105 (T)
r

Chọn D
Câu 28:
Phương pháp:

Xét khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng trong đoạn giữa hai vân trùng liên tiếp
Cách giải:
Ta có: i1 
i2 

D
a

D
a

 1,2 (mm)

 1 (mm)

13 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

i1 1, 2 6 k2

 
i2
1 5 k1

Ta xét đoạn từ vân trung tâm tới vân sáng trùng gần nhất:
Ta thấy các vân sáng cùng bậc của bức xạ một luôn nằm xa vân trung tâm hơn bức xạ hai. Bậc của vân sáng

càng cao thì khoảng cách hai vân sáng cùng bậc này càng lớn, lớn dần cho đến khi vân sáng bậc 5 của bức xạ
một trùng vân sáng bậc 6 của bức xạ hai.
Do đó khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng trên màn là khoảng cách giữa hai vân bậc 1 của hai bức xạ:
d min  i1  i2  0, 2 (mm)

Chọn C
Câu 29:
Phương pháp:
Áp dụng công thức: I 0  Q0
Cách giải:
Ta có:
I0  Q0  0,5  106     5.105    c.T  c

2



 1200  3770 (m)

Chọn B
Câu 30:
Phương pháp:
Sau khi dịch nguồn S: MA '  HM 2  ( AH  d ) 2
Vì phần tử M vẫn dao động với biên độ cực đại nên:

MB  MA '  k   MB  HM 2  ( AH  d ) 2  k 
Ta thấy d nhỏ nhất khi k nhỏ nhất
Cách giải
Ta có: MAB vuông cân tại M nên MA  MB  9 2 (cm)
Và HA  HB  HM  9 (cm)

Sau khi dịch nguồn S: MA '  HM 2  ( AH  d ) 2
Vì phần tử M vẫn dao động với biên độ cực đại nên:

MB  MA '  k   MB  HM 2  ( AH  d ) 2  k 
Ta thấy d nhỏ nhất khi k nhỏ nhất  k  1
Khi đó: MB  HM 2  ( AH  d ) 2    9 2  92  (9  d ) 2  1, 4  d  2,12(cm)

 Giá trị nhỏ nhất của d gần nhất với giá trị 2 cm
Chọn D
14 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 31:
Phương pháp:
Xác định số phản ứng xảy ra để tổng hợp 2 g He
Sau đó tính năng lượng tỏa ra theo công thức: Wt  W.npu
Trong đó: W là năng lượng tỏa ra từ 1 phản ứng
Cách giải:
Ta có: 11 H 37 Li 24 He 24 X  17,3 MeV

 X là He  Một phản ứng tạo ra 2 hạt nhân He.
Để tổng hợp được 2 g He cần có: n pu 

m
1
N A .  1,505.1023 (phản ứng)

M
2

Năng lượng tỏa ra là: E  1,505.1023.17,3  2, 6.1024 (MeV)  4,17.1011 (J)
Chọn C
Câu 32
Phương pháp:
Ta có công thức tính động lượng: p  mv

 Cần tính khối lượng của vật
Cách giải:
Ta có: E 

1 2
kA  0, 2(J)
2

(1)

Theo đề bài: Fdh  kx  2 thì Wd  Wt  x 

 Fđhmax = kA = 2 (N)

A
2
(2)

Từ (1), (2)  A  20 (cm) hay k  10
Thời gian lò xo bị nén là: tn 
m


k



2

 0, 25(kg )  v 

T
 0,5 (s)  T  1 (s)    2
2
p
 0, 628(m / s )  62,8(m / s )
m

Chọn D
Câu 33
Phương pháp :
Áp dụng: Khi L = L1 và L = L2 thì P1  P2  Z1  Z 2  Z L1  ZC  Z L 2  Z C   Z L1  ZC  Z L 2  Z C
 ZC 

Z L 2  Z L1
2

Và: tan 1   tan 2  1  2
Cách giải:
15 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Ta có:   100  Z L1  100 3(); Z L 2  300 3()
Khi L = L1 và L = L2 thì P1  P2  Z1  Z 2  Z L1  ZC  Z L 2  Z C   Z L1  ZC  Z L 2  Z C
 ZC 

Z L 2  Z L1
 200 3()
2

Và: tan 1   tan 2  1  2  60o  tan 1 

Z L1  Z C
  3  R  100()
R

Chọn B
Câu 34:
Phương pháp : Khi electron chuyển động trên quỹ đạo n, lực hút tĩnh điện Cu-lông đóng vai trò là lực
hướng tâm:

ke2 mvn2
ke2
ke2
2
2 2
2
3 2

2



mv

mr


ke

mr




n
n n
n n
n
rn2
rn
rn
mrn3
Mà: rn  n2r0

n1 n23
Tn 2 n23
ke2





mr03
n 2 n13
Tn1 n13

1
n3

Nên: n 
Cách giải:
Từ: En  

13, 6
68
(eV )  E1  13, 6(eV ), E2  3, 4(eV ), E3   (eV ), E4  0,85(eV ), E5  0,544(eV ),
2
n
45

….
Ta nhận thấy: E5  E2  2,856(eV ) , tức là nguyên tử H ở mức E2 đã chuyển lên mức E5. T1 là chu kì lớn nhất
ứng với mức E5 và T2 là chu kì bé nhất ứng với mức E1.

T1 53
  125
Do đó:
T2 13
Chọn B

Câu 35:
Phương pháp :
Hai điểm sáng dao động điều hòa trên hai trục tọa độ của hệ trục vuông góc Oxy nên khoảng cách của hai
chất điểm được tính theo công thức:

d  x2  y 2
Cách giải :
Ta có: d  x  y 
2

2

 2 cos  t 

2


 

  2 cos   t   
3 



2

16 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2

cos  2 t 
cos 2 t  1
3

d 2

2
2

2 


cos 2 t  cos  2 t 
 1

1

3 



 2 1
 2 1  cos  2 t  
2
2

3



1

Khoảng cách giữa hai điểm đạt giá trị nhỏ nhất khi cos  2 t    1  d  2 1  (1)  2 (cm)
3
2

Chọn B
Câu 36:
Phương pháp:
Tìm mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng với biên độ, từ đồ thị rút ra chu kì dao động.
d d max  d n max

Chú ý:

2

 A , tròn đó ddmax và dnmax lần lượt là độ dãn max và độ nén max của con lắc lò xo.

Cách giải:
Từ đồ thị ta có: lò xo dãn max khi Fdh  2,4 (N) và
nén max khi Fdh  0.8 (N)
 2kA  2, 4  0,8  3, 2  kA  1,6

Mặt khác, tại vị trí cân bằng lực đàn hồi có độ lớn:
Fdh  2, 4  1, 6  0,8 (N)


 Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: l0 
 0,1 
k
E

A
A
và tại t = 0, x 
2
2

T T T T
2
    T  0, 2 (s)  ω =
 10  l  1 (cm)  A = 2 cm
6 4 12 2
0, 2

1, 6
 80 (N/m)
0, 02

1 2 1
kA  80.0, 022  0,016 (J) = 16 (mJ)
2
2

Chọn C
Câu 37:
Phương pháp:

Khi L = L0 thì ULmax , nên áp dụng công thức: ZL0 =

R 2 + ZC2
ZC

Cách giải:
Khi L = L0 thì ULmax , ta có: ZL0 =

R 2 + ZC2
ZC

17 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Từ đồ thị ta có: L  0,32( H ) thì   0  ZC  Z L  0,32.100  32 ()

L  0,5 thì  


6

 tan  

Z L  ZC
1


 R   Z L  Z C  3   0,5.100  32  3
R
3

 R  18 3 ()

 ZL0 =

R 2 + ZC2 499

 ()  L0  0, 62( H )
ZC
8

 L0 gần giá trị 0,65 H nhất
Chọn A
Câu 38:
Phương pháp:
Theo định nghĩa của mức cường độ âm: L = 10.lg

I
(dB)
I0

Cách giải:
Ta có: L B  L A = 10.lg

IB
r
r

= 20.lg A = 20  lg A  1  OA  10.OB
IA
rB
rB

Điểm M có mức cường độ âm lớn nhất  OM  AB 

L M  L B = 10.lg

1
1
1
100


 OM 
OB
2
2
2
OM
OA OB
101

IM
OB
= 20.lg
= 0,043  LM  40  0, 043  40, 043
IB
OM


Khi tăng công suất phát âm lên 2P0: L M '  L M = 10.lg

IM '
P
= 10.lg M ' = 10.lg 2 (dB)
IM
PM

 LM '  43, 05 (dB)  Gần nhất với giá trị 43 dB

Chọn D
Câu 39:
Phương pháp:
Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân

16
7

N còn lại trong mẫu là: Nt  N 0e

 t

 N0 2

t
T

Cách giải:
18 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh

– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

t

Ta có: Nt  N 0e t  N 0 2 T  ln Nt  ln N 0  ln(e t )  ln N 0  t
Từ đồ thị ta thấy: ln N0  40  N0  e40 (hạt)
Mà: ln Nt1  40  .5  39,52    0, 096
 ln Nt  40  0, 096.t

Tại t = 15s:
 ln Nt  40  0,096.15  38,56  Nt 15s  e38,56

 Số hạt nhân bị phân rã: N pr  N 0  Nt 15 s  e40  e38,56  1, 79.1017 (hạt)
Chọn D
Câu 40
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
U = U1 + I1R

Và U1I1 = U 2 I 2
U1,U2 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp; U là điện áp hiệu
dụng ở trạm điện.
Cách giải:
Ta có :
Do hệ số công suất bằng 1 ta có: Điện áp hiệu dụng ở trạm điện là:
U = U1 + I1R  1000 = U1 + I1.20


(1)

Do bỏ qua tiêu hao năng lượng ở các máy biến áp nên ta có: U1I1 = U 2 I 2  n.200  U1 =

n.200
I1

(2)

n là số bóng đèn tối đa
U1,U2 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp.
(1), (2)  1000 = U1 + I1.20 

n.200
+ I1.20  1000I1  n.200  I12 .20
I1

I12 .20 1000.I1  200n  0    10002  4.20.200.n  0  n  62,5
 Số đèn tối đa mà trang trại có thể sử dụng là 62
Chọn C

19 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



×