Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
PHẦN I. GIỚI THIỆU
Năm học 2008-2009 là năm thứ ba thực hiện chương trình đổi mới Sách giáo khoa bậc
THPT, đặc biệt là lớp 12 chuẩn bị cho kì thi Tốt nghiệp THPT và thi Đại học, chắc hẳn giáo viên
và học không khỏi lúng túng trước việc dạy và học. Chương trình mới, dạy sao cho tốt và học
sao cho tốt, chủ động truyền đạt tri thức và lĩnh hội tri thức là việc làm hết sức nghiêm túc và tối
cần thiết đối với mỗi giáo viên và học sinh.
Trước yêu cầu của thực tế đó, qua nghiên cứu tài liệu, dựa vào cấu trúc đề thi TNTHPT và
thi Đại học và thực tế giảng dạy cho thấy vấn đề đặt ra là cần phải có một bộ tài liệu với những
định hướng rõ ràng về nội dung, chuẩn hóa kiến thức cũng như các kĩ năng và cách làm bài thi
sao cho tốt, chúng tôi tiến hành biên soan Bộ tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 12.
Tài liệu được biên soạn dưới dạng các chuyên đề, trong đó, mỗi vấn đề được cấu trúc theo
dạng câu hỏi và gợi ý trả lời .
Nội dung tài liệu bao gồm:
Bài Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
và sáu chuyên đề:
Chuyên đề 1: Văn nghị luận (4 tiết)
Chuyên đề 2: Văn bản nhật dụng (Chính luận) (4 tiết)
Chuyên đề 3: Thơ (10 tiết)
Chuyên đề 4: Kí và kịch (6 tiết)
Chuyên đề 5: Truyện (13 tiết)
Chuyên đề 6: Nghị luận xã hội (5 tiết)
Bộ tài liệu giúp cho giáo viên và học sinh có cái nhìn đầy đủ, bao quát và toàn diện về
những kiến thức đã học cũng như cách triển khai kiến thức sao cho thật hợp lí và đạt được kết
quả cao trong mọi kì thi.
Đây là bộ tài liệu xây dựng nội dung ôn tập môn Ngữ văn 12 chương trình chuẩn, sử dụng
để ôn tập cho học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp THPT năm 2009.
Do thời gian biên soạn có hạn nên tài liệu này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh.
Người biên soạn
Trịnh Thị Hải Lân
PHẦN II. NỘI DUNG KHÁI QUÁT
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 1
1
Tài liệu Ơn tập mơn Ngữ văn 12
Stt
Chun đề
(Tiết)
Bài dạy Mục tiêu
Số
tiết
Ghi
chú
KHÁI QT
VHVN 1945-hết
TK XX
-VHVN từ 1945-1975:
+ Q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
+ Những đặc điểm cơ bản
-VHVN từ 1975- hết TK XX: Những chuyển biến và một số
thành tựu ban đầu của văn học
1
1
Chun đề 1:
Văn nghị luận
(4 tiết)
TUN NGƠN
ĐỘC LẬP –
Hồ Chí Minh
-Tác giả: Quan điểm sang tác; Di sản văn học; Phong cách
nghệ thuật
- Tác phẩm:
+ Hồn cảnh sáng tác; Giá trị của tác phẩm
+ Thấy được ý nghóa to lớn và giá trò nhiều mặt
của TNĐL , biết cách tìm hiểu văn chính luận qua
TNĐL .
2
Nguyễn Đình
Chiểu, ngơi sao
sang trong văn
nghệ của dân tộc
- Thấy rõ nét đặc sắc trong bài NLVH của PVĐ vừa
khoa học chặt chẽ, vừa giàu sắc thái biểu cảm, có
nhiều phát hiện mới mẻ, sâu sắc về nội dung.
- Hiểu sâu sắc những giá trò to lớn của thơ văn NĐC
càng thêm quý con người và tác phẩm của ông .
2
2
Chun đề 2:
Văn bản nhật
dụng (Chính
luận)
( 4 tiết )
Thơng điệp nhân
ngày thế giới
phòng chống
AIDS, 1-12-2003
-Bản thơng điệp khẳng định tầm quan trọng của việc phòng
chống HIV/AIDS trên tồn thế giới
- Đồn kết cộng đồng để đẩy lùi căn bệnh thế kỉ
- Sức thuyết phục của bài văn
2
NHÌN VỀ VỐN
VĂN HĨA CỦA
DÂN TỘC –
Trần Đình Hượu
-Hiểu sâu sắc về vốn văn hóa dân tộc; những mặt tích cực và
hạn chế của văn hóa truyền thống
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những hạn chế 2
Dạy
ở
cuối
HK
II
3
Chun đề 3:
Thơ
( 10 tiết )
TÂY TIẾN –
Quang Dũng
-Hồn cảnh bài thơ ra đời
- Cảm nhận được vẻ đẹp hoang vu, hùng vó, hấp dẫn
của cảnh vật miền Tây
- Vẻ đẹp hào hùng, hào hoa của người lính TT.
- Hiểu được những nét đặc sắc về nghệ thuật của
TP .
2
VIỆT BẮC –
Tố Hữu
( Phần 1 Tác giả ) :
- Hiểu ,đánh giá đúng đắn về TH , cũng như thơ ông
trong VHDT. Những nét cơ bản trong PC thơ TH .
- Nắm được con đường sáng tác thơ TH qua các tập
thơ- đặc điểm cơ bản thơ TH luôn gắn liền với thời
kì đấu tr CM và thể hiện sự v động trong TTNT thơ TH
.
( Phần 2 Tác phẩm ) :
-Hồn cảnh bài thơ ra đời
- VB là đỉnh cao của thơ TH – Thành tựu nổi bậc thơ
ca kháng chiến chống Pháp .
- Cảm thụ – phân tích được những giá trò đặc sắc của
bài thơ
* Khúc hát ân tình của người KC với QHĐN,với nd
* Hình thức NT đậm đà tính DT .
- Thấy nét cơ bản trong PCNT thơ TH .
2
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xun Page 2
2
Tài liệu Ơn tập mơn Ngữ văn 12
ĐẤT NƯỚC-
Nguyễn Khoa
Điềm
-Cái nhìn mới mẻ cùa nhà thơ về ĐN : Là sự kết
tinh và hội tụ trên nhiều bình diện, gắn bó với cuộc
sống nhân dân, bởi chính nhân dân làm ra đất nước.
-Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ: Giọng
thơ trữ tình – chính luận, sự vận dụng sáng tạo các
yếu tố văn hóa DG để thể hiện TT “ ĐN của nhân
dân”
- Có được tình yêu ĐN và những người làm nên ĐN.
2
SĨNG – Xn
Quỳnh
- Cảm – hiểu được tình yêu trong sáng, hồn hậu, thủy
chung của người con gái với khát vọng hướng về
hạnh phúc tuyệt đối .
- Nắm được NT đặc sắc của bài thơ trữ tình : Diễn
tả bằng h/ả ẩn dụ “sóng”kết hợp chủ thể trữ tình
“em” , nhòp điệu dạt dào, lôi cuốn, từ ngữ giản dò,
gợi cảm .
2
ĐÀN GHI TA
CỦA LOR- CA -
Thanh Thảo –
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình
tượng Lor ca qua mạch cảm xúc suy tư đa chiều, vừa
sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả bài thơ .
- Thấy được vẻ độc đáo trong hình thức biểu đạt thơ
mang phong cách tượng trưng.
- Có những tri thức đọc – hiểu một bài thơ theo PCHĐ
2
4
Chun đề 4:
Kí và Kịch
( 6 tiết )
NGƯỜI LÁI
ĐÒ SÔNG
ĐÀ – Nguyễn
Tuân –
- Vẻ đẹp đa dạng của sông Đà Hung bạo – trữ tình,
vẻ đẹp giản dò, kì vó của người lái đò SĐ. Tình yêu
lòng say mê của NT trước TN và con người miền TB.
- Cảm ,hiểu được nét đặc sắc trong NT tùy bút của
NT
- Bồi dưỡng long TN, kính trọng ,yêu mến người LĐ
dũng cảm, thông minh tài hoa.
2
AI ĐÃ ĐĂT
TÊN CHO
DÒNG SÔNG -
Hoàng Phủ Ngọc
Tường
- Hiểu những cảm nhận tinh tế, sâu sắc tình yêu,
niềm tựi hào thiết tha, sâu lắng tg dành cho sông
Hương, cho xứ Huế thân yêu được thể hiện qua áng
văn đẹp, tài hoa – Bồi dưỡng thêm tình yêu quê
hương đất nước.
- Nhận biết đặc trưng của thể loại bút kí trong bài .
2
HỒN TRƯƠNG
BA DA
HÀNG
THỊT -
Lưu
Quang
Vũ-
+ Bi kòch của con người khi bò đặt vào nghòch cảnh
phải sống nhờ, sống tạm, sống trái với tự nhiên
khiến cho tâm hồn thanh cao, nhân hậu bò nhiễm độc
và tha hóa trước sự lấn át của thể xác thô lỗ,
phàm tục – Thấy được vẻ đẹp tâm hồn người lao
động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, bảo
vệ quyền được sống trọn ven, hài hòa giữa thể xác
và tâm hồn và khát vọng hoàn thiện nhân cách .
- Cảm nhận được nét đặc sắc kòch Lưu Quang Vũ :
Kòch bản VH và NT sân khấu bởi tính hiện đại kết
hợp già trò truyền thống, phê phán mạnh mẽ, quyết
liệt và chất trữ tình đầm thắm, bay bổng.
2
Dạy
ở
cuối
HK
II
5 Chun đề 5:
Truyện
V CHỒNG A
PHỦ – Tô
Hoài .
- Tóm tắt truyện ngắn
- Hiểu được cuộc sống cực nhục, tăm tối, quá trình
đồng bào TB vùng lên tự giải phóng khỏi ách
thống trò của bọn chúa đất cấu kết TD .Hiểu được
giá trò nhân đạo của TP trong việc kh/đònh sức sống
tiềm tàng của người lao động.
- Những đóng góp của nhà văn trong việc khắc họa
tính cách nh/vật, sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống
nội tâm, sở trường quan sát, m tả phong tục tập
2
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xun Page 3
3
Tài liệu Ơn tập mơn Ngữ văn 12
( 13 tiết ) quán và lối sống của người H
’
mông, NT trần thuật
linh hoạt, lời văn tinh tế mang màu sắc DT và giàu
chất thơ .
V NHẶT –
Kim Lân .
- Tóm tắt truyện ngắn
- Hiểu được sự khủng khiếp của nạn đói ở nước ta
1945 do Pháp Nhật gây ra.
- Cảm nhận niềm khaokhát mãnhliệt của người lđ
về hạnh phúc gia đình và niềm tin bất diệt vào sự
sống và tương lai
- Hiểu được sự sáng tạo xuất sắc và độc đáo về
nghệ thuật truyện, tình huống truyện, miêu tả tâm lí,
dựng đối thoại.
2
RỪNG XÀ NU -
Nguyễn Trung
Thành –
- Tóm tắt truyện ngắn
- Nắm được tư tưởng cơ bản mà tác gỉa gửi gắm qua
những hình tượng của thiên truyện- sự lựa
chọn con đường đi của DT trong các cuộc đấu
tranh chống lại sự tàn ác của kẻ thùù
- Tính sử thi của TP, qua chủ đề, hình tượng, hệ thống
nhân vật , ngôn ngữ, giọng điệu .
-Nhận thức được ý nghóa, giá trò của TP trong hoàn
cảnh cuộc kh/ ch chống Mỹ cũng như trong thời đại
ngày nay .
2
NHỮNG ĐỨA
CON
TRONG
GIA
ĐÌNH –
Nguyễn
Thi-
- Tóm tắt truyện ngắn
- Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm GĐ, và tình u
nước, yêu CM, giữa truyền thống GĐ với truyền thống
DT, tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người
trong chống Mỹ
- Hiểu được giá trò NT của thiên truyện, NT trần
thuật đặc sắc, khắc họa tính cách, m tả tâm lí săc
sảo ngôn ngữ đậm chất Nam bộ
2
CHIẾC
THUYỀ
N
NGOÀI
XA –
Nguyễn
Minh
Châu –
- Tóm tắt truyện ngắn
- Cảm nhận được suy nghó của người nghệ só nhiếp
ảnh khi phát hiện ra sự thật đằng sau bức ảnh rất
đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tình cờ
chụp được là số phận đau đớn của người phụ nữ ,
là bao ngang trái trong một GĐ vạn chài Từ đó thấy
rõ mỗi người trong cõi đời nhất là người nghệ só,
không thể sơ lược , đơn giản nhìn nhận cuộc sống con
người.
- Nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai coat
truyện rất sáng tạo của một cây bút truyện ngắn
đầy bản lónh .
2
THUỐC – Lỗ
Tấn .
- Tóm tắt tiểu sử tác giả
- Tóm tắt truyện ngắn
- Thuốc là hồi chuông cãnh báo căn bệnh mê muội
của người dân TQ đầu thế kỉ XX. Nhân dân coi CM
là giặc “mua máu người về làm thuốc”. Nhà văn
phê phán nhưng cũng tin vào sự thức tỉnh, hiểu CM
và làm CM.
- Cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính
biểu tượng của ngòi bút Lỗ Tấn .
1
SỐ PHẬN
CON NGƯỜI
- Tóm tắt tiểu sử tác giả
- Tóm tắt truyện ngắn
- Sự khám phá tính cách Nga kiên cường và nhân ái
1
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xun Page 4
4
Tài liệu Ơn tập mơn Ngữ văn 12
- Sô-lô -khốp .
qua bút pháp hiện thực táo bạo và nghệ thuật
truyện ngắn đặc sắc của Sô lô khốp
- Ý chí và nghò lực của con người , có thể khắc
phục mọi khó khăn,gian khổ, vượt qua số phận éo
le .
ÔNG GIÀ VÀ
BIỂN CẢ
– Hê ming uê .
- Tóm tắt tiểu sử tác giả
- Nắm được nguyên lý “ tảng băng trôi” của hê
ming uê- hiểu được sự tin tưởng vào nghò lực, vào
sức mạnh tinh thần và niềm kiêu hảnh về con người
trong việc đeo đuổi ước mơ giản dò nhưng to lớn của
đời người và nhà văn.
- Khám phá nghệ thuật kể chuyện độc đáo, kết hợp
nhuần nhuyễn giữa lời văn kể chuyện và lời văn
miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại
nội tâm.
1
6
Chun đề 6 :
Nghị luận
xã hội
( 5 tiết )
NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT TƯ TƯỞNG,
ĐẠO LÍ
-Bàn về tư tưởng, đạo lí; phân tích mặt đúng-sai, lợi- hại; chỉ
ra ngun nhân, thái đọ và bày tỏ chính kiến của mình trước
hiện tượng đó
- Diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp
tu từ
- Bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí
3
NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT HIỆN
TƯỢNG ĐỜI
SỐNG
-Bàn về hiện tượng đời sống; phân tích mặt đúng-sai, lợi- hại;
chỉ ra ngun nhân, thái đọ và bày tỏ chính kiến của mình
trước hiện tượng đó
- Diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp
tu từ
- Bài học rút ra
2
Rèn luyện kĩ năng thơng qua bài viết của HS 2
PHẦN III. NỘI DUNG CỤ THỂ
KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX.
(1 Tiết)
Câu 1: Nêu q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách
mạng tháng Tám 1945 đến 1975?
a. Chặng đường từ năm 1945 đến 1954.
- Truyện ngắn và kí: là những thể loại mở đầu cho văn xi chặng đường kháng chiến
chống Pháp . Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới Thủ đơ và Trận phố Ràng của Trần Đăng,
Đơi mắt và rừng nhật kí Ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân...Từ 1950, đã xuất hiện
những tập truyện kí khá dày dặn: Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Xung kích của Nguyễn Đình Thi,
Đất nước đứng lên của Ngun Ngọc...
- Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc.
+Tiêu biểu là những tác phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng của Hồ
Chí Minh, Bên kia sơng Đuống của Hồng Cầm, Tây Tiến của Quang Dũng, Đất nước của
Nguyễn Đình Thi...đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
+ Cảm hứng chính là tình u q hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc sống
kháng chiến và con người kháng chiến.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xun Page 5
5
Ti liu ễn tp mụn Ng vn 12
- Kch: mt s v kch xut hin gõy s chỳ ý lỳc by gi nh Bc Sn, Nhng ngi
li ca Nguyn Huy Tng, Ch Hũa ca Hc Phi
- Lớ lun, phờ bỡnh vn hc: cha phỏt trin nhng ó cú nhng tỏc phm cú ý ngha
quan trng nh bn bỏo cỏo Ch ngha Mỏc v vn vn húa Vit Nam ca Trng Chinh, bi
tiu lun Nhn ng v tp My vn ngh thut ca Nguyn ỡnh Thi.
b. Chng ng t 1955 n 1964.
- Vn xuụi: m rng ti, bao quỏt c khỏ nhiu vn v phm vi ca hin thc i
sng nh ti khỏng chin chng Phỏp: Sng mói vi Th ụ ca Nguyn Huy Tng ; ti
hin thc i sng trc Cỏch mng: Tranh ti tranh sỏng ca Nguyn Cụng Hoan, Mi nm
ca Tụ Hoi; ti cụng cuc xõy dng CNXH: Sụng ca Nguyn Tuõn, Mựa lc ca
Nguyn Khi.
- Th ca: phỏt trin mnh m. Cỏc tp th tp th xut sc chng ng ny gm cú:
Giú lng ca T Hu, nh sỏng v phự sa ca Ch Lan Viờn, Riờng chung ca Xuõn Diu, t
n hoa ca Huy Cn , Ting súng ca T Hanh...
- Kch núi : cú phỏt trin . Tiờu biu : Mt ng viờn ca Hc Phi, Ch Nhn v Ni giú
ca o Hng Cm.
c. Chng ng t 1965 n 1975.
- Vn hc tp trung vit v khỏng chin chng M. Ch bao trựm l ngi ca tinh thn
yờu nc v ch ngha anh hựng cỏch mng.
- Vn xuụi chng ng ny tp trung phn ỏnh cuc sng chin u v lao ng, ó
khc ha khỏ thnh cụng hỡnh nh con ngi Vit Nam anh dng, kiờn cng, bt khut.
+ T tin tuyn ln, nhng tỏc phm truyn kớ vit trong mỏu la ca chin tranh nh tỏc
phm Ngi m cm sỳng ca Nguyn Thi, Rng x nu ca Nguyn Trung Thnh, Chic lc
ng ca Nguyn Quang Sỏng ...
+ min Bc, truyn kớ cng phỏt trin mnh nh truyn ngn ca Nguyn Thnh Long,
Nguyn Kiờn, V Th Hng...Tiu thuyt cng phỏt trin: Bóo bin ca Chu Vn, Ca sụng v
Du chõn ngi lớnh ca Nguyn Minh Chõu...
-Th: t nhiu thnh tu xut sc. Nhiu tp th cú ting vang , to c s lụi cun,
hp dn nh: Mỏu v hoa ca T Hu, Hoa ngy thng, chim bỏo bóo ca Ch Lan Viờn, Vng
trng qung la ca Phm Tin Dut, Giú lo cỏt trng ca Xuõn Qunh, Gúc sõn v khong
tri ca Trn ng Khoa...
-Kch: cng cú nhng thnh tu ỏng ghi nhn. Quờ hng Vit Nam v Thi tit ngy
mai ca Xuõn Trỡnh, i i trng ca tụi ca o Hng Cm l nhng v kch to c ting
vang by gi.
Cõu 2. Nờu ngn gn nhng c im c bn ca VHVN t 1945 n 1975 ? (3
c im)
a- Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc
với vận mệnh chung của đất nớc
- Văn học đợc kiến tạo theo mô hình Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt
trận mỗi nhà văn cũng là một chiến Sỹ.
- Khuynh hớng t tởng chủ đạo của nền văn học mơí là t tởng cách mạng, văn
học trớc hết phải phục vụ cách mạng, ý thức công dân của ngời nghệ sĩ đợc đề cao.
GV: Trịnh Thị Hải Lân Trng THPT Kim Xuyờn Page 6
6
Ti liu ễn tp mụn Ng vn 12
- Hiện thực đời sống cách mạng trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật cho nhà
văn Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhng chính kháng chiến đem đến cho văn
nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta
( Nguyễn Đình Thi).
- Đề tài về tổ quốc là đề tài xuyên suốt trong các sáng tác.
- Chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học.
=> Văn học là tấm gơng lớn phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của
đất nớc .
b- Nền văn học hớng về đại chúng
- Đại chúng vừa là đối tợng phản ánh và đối tợng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp
bổ sung lực lợng sáng tác cho văn học.
- Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận về quần chúng nhân dân,có
những quan niệm mới về đất nớc : Đất nớc của nhân dân.
- Hớng về đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn
gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng,phù hợp với thị hiếu và khả năng nhận thức của
nhân dân.
c- Nền văn học mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn
* Khuynh hớng sử thi thể hiện ở những phơng diện:
- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân tộc.
- Nhân vật chính thờng là những con ngời dại diện cho khí phách tinh hoa,
phẩm chất, ý chí của dân tộc.
- Con ngời chủ yếu đợc khám phá ở bổn phận,trách nhiệm, nghĩa vụ công
dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn .
- Lời văn thờng mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ
hào hùng
* Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đày tình cảm, cảm xúc
và hớng tới lí tởng. Cảm hứng lãng mạn của văn học VN từ 1945- 1975 thể hiện trong
việc khẳng định phơng diện lí tởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp cảu con ngời mới,
ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tởng vào tơng lai tơi sáng của dân tộc
- Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo không chỉ trong thơ mà
trong tất cả các thể loại khác.
Cõu 3: . Nhng chuyn bin v mt s thnh tu ban uca vn hc t 1975- ht
th k XX?
* Sau 1975 , ti vn hc c m rng hn.Mt s tỏc phm ó phi by mt vi mt
tiờu cc trong xó hi, nhỡn thng vo nhng tn tht nng n trong chin tranh, bi kich cỏ nhõn.
+ Nhng cõy bỳt thi chng M cu nc vn tip tc sỏng tỏc, sung sc hn c l Xuõn
Qunh, Nguyn Duy, Hu Thnh, Thanh Tho...
+ Thnh tu ni bt ca th ca giai on ny l trng ca: Nhng ngi i ti bin ca
Thanh Tho, ng ti thnh ph ca Hu Thnh. T hỏt ca Xuõn Qunh, Ngi n b ngi
an ca í Nhi, Th mựa ụng ca Hu Thnh. Nhng cõy bỳt th thuc th h sau nm 1975
GV: Trịnh Thị Hải Lân Trng THPT Kim Xuyờn Page 7
7
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
xuất hiện nhiều, đang từng bước tự khẳng định mình như: Một chấm xanh của Phùng Khắc Bắc,
Tiếng hát tháng giêng của Y Phương...
+ Văn xuôi sau năm 1975 có nhiều khởi sắc hơn thơ ca , như Nguyễn Trọng Oánh, Thái
Bá Lợi...văn xuôi tạo được sự chú ý của người đọc với những tác phẩm như: Đứng trước biển
của Nguyễn Mạnh Tuấn, Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải, Mùa lá rụng trong vườn của Ma
Văn Kháng...
* Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới. Văn học gắn bó
hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày.
+ Phóng sự xuất hiện đề cập đến những vấn đề bức xúc của đời sống.
+ Văn xuôi thực sự khởi sắc với những tập truyện ngắn: Chiếc thuyền ngoài xa và Cỏ lau
của Nguyễn Minh Châu, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết Bến không chồng của
Dương Hướng, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh; bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của
Hoàng Phủ Ngọc Tường.
+ Kịch nói sau năm 1975 phát triển mạnh mẽ, như Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu
Quang Vũ, Mùa hè ở biển của Xuân Trình...
+ Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học cũng có sự đổi mới. Ngoài những cây bút có tên
tuổi , đã xuất hiện một số cây bút trẻ có nhiều triển vọng.
⇒Như vậy: Từ sau năm 1975, nhất là từ 1986, VHVN từng bước chuyển sang giai đoạn
mới. Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa , mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Đề
tài, chủ đề đa dạng; thủ pháp nghệ thuật phong phú; cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy.
Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong,
quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp,đời thường . Bên cạnh đó, còn
nảy sinh một vài xu hướng tiêu cực, những lúng túng, bất cập, những biểu hiện quá đà, thiếu lành
mạnh.
*****
Chuyên đề 1: Văn nghị luận (6 tiết)
Tuyªn ng«n ®éc lËp - Hå ChÝ Minh
(2 tiết)
Câu 1. Quan điểm sáng tác văn học của NAQ –HCM
- Người xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho sự
nghiệp cách mạng.
- HCM luôn quan niệm văn chương phải có tính chân thật. Nhà văn phải tránh lối viết cầu
kì xa lạ. Hình thức tác phẩm phải trong sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc.
- Người đặc biệt coi trọng đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại CM phải coi
CM là đối tượng phục vụ. Bởi vậy khi viết Người thường đặt ra những câu hỏi: Viết cho ai? Viết
để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?
Câu 2. Nêu những nét khái quát về di sản văn học của Hồ Chí Minh
?
* Văn chính luận
- Viết nhằm mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ
quần chúng, tố cáo tội ác của thực dân Pháp, kêu gọi sự đoàn kết đấu tranh...
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 8
8
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
- Những ánh văn chính luận được viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo, lời
văn chặt chẽ, súc tích mà còn bằng cả tấm lòng yêu nước nồng nàn của một trái tim vĩ đại.
- Tiêu biểu : Bản án chế độ thực dân Pháp(1925) ; Tuyên ngôn độc lập(1945) ; Lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến(1946)
* Truyện và kí
- Viết nhằm tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của thực dân phong kiến tay sai
và đề cao tấm lòng yêu nước của nhân dân.
- Bút pháp hiện đại và nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tác giả tạo nên những tình huống
truyện độc đáo, bằng trí tưởng tượng phong phú, trí tuệ sắc sảo và vốn kiến thức văn hoá sâu
rộng.
- Tiêu biểu : Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922) ; Vi hàng (1923) ; Những trò lố hay
là Va-ren và Phan Bội Châu (1925) ; Nhật ký chìm tàu (1931) ; Vừa đi đường vừa kể chuyện
(1963)
* Thơ ca: - Đây là lĩnh vực sáng tạo nổi bật nhất trong sự nghiệp văn học của Bác. Thơ của
Người thể hiện tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, tài hoa, một tấm gương nghị lực phi thường và nhân
cách cao đẹp của một chiến sĩ cách mạng.
- Người để lại hơn 250 bài thơ, được in trong 3 tập thơ: Nhật ký trong tù gồm 134 bài;
Thơ Hồ Chí Minh gồm 86 bài; Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh gồm 36 bài.
Câu 3. Phong cách nghệ thuật trong văn chương của NAQ - _HCM?
Phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc giữa chính trị và văn chương, giữa tư
tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. ở mỗi loại lại có phong cách riêng, độc đáo
hấp dẫn.
- Văn chính luận: bộc lộ tư duy sắc sảo,lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy thuyết
phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.
- Truyện kí rất chủ động và sáng tạo, tính chiến đấu mạnh mẽ, lối kể chân thực, tạo không
khí gần gũi,có khi giọng điệu châm biếm, sắc sảo, thâm thuý và tinh tế. Truyện ngắn của Người
rất giàu chất trí tuệ và tính hiện đại.
- Thơ ca có phong cách đa dạng: hài hòa giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và
tính chiến đấu, nhiều bài cổ thi hàm súc, uyên thâm đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật; có những
bài dễ hiểu, mộc mạc mang sắc thái dân gian, hiện đại vừa dễ nhớ, tác động trực tiếp vào tình
cảm người nghe.
Câu 4. Nêu hoàn cảnh ra đời bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh?
- Ngày 19/ 8/ 1945 Cách mạng tháng Tám thắng lợi ở Hà Nội. Ngày 26/ 8/ 1945 ,Chủ
tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội.
- Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 2/ 9/ 1945, tại quảng trường Ba Đình- Hà Nội , Người thay mặt Chính Phủ lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước hàng chục vạn đồng
bào.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 9
9
Ti liu ễn tp mụn Ng vn 12
- Vo thi im ú ti phớa Nam, Phỏp np sau lng Anh ang õm mu chim li Vit
Nam. Phớa Bc, quõn i Tng- tay sai quc M chc sn biờn gii sn sng vo Vit Nam.
Bỏc vit bn Tuyờn ngụn khi bit rừ õm mu ú ca Anh, Phỏp v M.
Cõu 5: i tng v mc ớch sỏng tỏc
*. Đối tợng:
Tuyên ngôn độc lập hớng tới không chỉ đồng bào trong cả nớc mà
còn là nhân dân trên thế giới, trớc hết là nhân dân tiến bộ ở Pháp và Mỹ. Nó không
nhằm chỉ khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam mà còn bao hàm
một cuộc tranh luận ngầm nhằm vạch trần luận điệu xảo quyệt của kẻ thù trớc công
luận.
* . Mc ớch:
- Vit tuyờn b quyn c lp ca dõn tc Vit Nam.
- Bỏc b lớ l ca k thự, ngn chn õm mu ca quc M, Anh , Phỏp.
Cõu 6 .Giỏ tr ca bn TNL
a. V lch s
L mt vn kin cú giỏ tri lch s to ln: Tuyờn b chm dt ch thc dõn, phong kin
nc ta v m ra k nguyờn mi c lp t do dõn tc.
b.V vn hc:
TNL l bi vn chớnh lun ngn gn, sỳc tớch, lp lun cht ch, anh thộp, li l hựng
hn v y sc thuyt phc -ỏng vn bt h .
Cõu 7: Gii thớch vỡ sao bn Tuyờn ngụn c lp ca Vit Nam li m u bng
vic trớch dn hai bn tuyờn ngụn c lp ca M v Tuyờn ngụn Nhõn quyn ca Cỏch
mng phỏp,
- Cn c phỏp lớ cho bn tuyờn ngụnca Vit Nam. ú l bn Tuyờn ngụn tin b, c
th gii tha nhn.
- Tranh th s ng h ca M v phe ng minh.
- Buc ti phỏp ó li dng lỏ c t do, bỡnh ng, bỏc ỏi n cp nc ta, lm trỏi vi
tinh thn tin b ca chớnh bn tuyờn ngụn Nhõn quyn v Dõn quyn ca Cỏch mng phỏp.
Cõu 8: Văn phong chính luận của Hồ Chí Minh đợc thể hiện nh thế nào
qua bản
Tuyên ngôn độc lập
?.
- V lp lun cht ch: Mi c gng trong lp lun ca tỏc gi bn Tuyờn ngụn c lp
ch yu da trờn lp trng quyn li ti cao ca mt dõn tc núi chung v ca dõn tc ta núi
riờng.
- V lớ l anh thộp: Sc mnh ca lớ l c s dng trong bn tuyờn ngụn xut phỏt t
tỡnh yờu cụng lớ, thỏi tụn trng s tht, v trờn ht, da vo l phi v chớnh ngha ca dõn tc
ta.
- V bng chng y sc thuyt phc: Nhng bng chng xỏc thc, hựng hn, khụng th
chi cói cho thy mt s quan tõm sõu sc n vn mnh ca dõn tc ta, hnh phỳc ca nhõn dõn
ta. Ngi ly cỏc dn chng: chớnh tr, kinh t, s kin lch s t cỏo v buc ti thc
dõnPhỏp i vi nhõn dõn ta.
- V ngụn ng hựng hn: Cỏch s dng t ng chan cha tỡnh cm ngay t cõu u tiờn
ca bn tuyờn ngụn: Hi ng bo c nc (ng bo - nhng ngi chung mt bc, anh em
GV: Trịnh Thị Hải Lân Trng THPT Kim Xuyờn Page 10
10
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
ruột thịt), và nhiều đoạn văn khác, luôn có cách xưng hô bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đất
nước ta, nhân dân ta, nước nhà của ta, dân tộc ta, những người yêu nước thương nòi của ta, nòi
giống ta, các nhà tư sản ta, công nhân ta,... .
Câu 9: Sức thuyết phục của bản Tuyên ngôn Độc lập
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn mẫu mực. HCM đã thuyết phục người đọc. người
nghebằng sự chặt chẽ trong lập luận, sự đanh thép của lí lẽ, sự đúng đắn của luận cứ.
*. HCM đã trích dẫn hai bản tuyên ngônnổi tiếng của pháp và của Mĩ để làm căn cứ cho
bản Tuyên ngôn.
Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc:
- Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
-> Nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người .
- Ý nghĩa của viêc trích dẫn:
+ Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương.
+ Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc( đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản TN
ngang tầm nhau.)
- Lập luận sáng tạo :" Suy rộng ra.." -> từ quyền con người nâng lên thành quyền dân
tộc.
→ Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản TN,
nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc.
* Tội ác của TDP (80 năm): Lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng… nhưng thực chất cướp
nước, áp bức đồng bào ta,trái với nhân đạo và chính nghĩa.
Người lấy các dẫn chứng về kinh tế, chính trị, các sự kiện lịch sử để tố cáo và kết ántội
ác của TDP đối với nhân ta và đổi với phe đồng minh.
Chứng cứ cụ thể :
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị ,đầu độc , khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man ,…
-Đoạn văn có giá trị của bản cáo trạng súc tích,đanh thép, đầy phẩn nộ đối với tội ác tày
trời của thực dân.
- Tội ác trong 5 năm (1940-1945)
+ Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
+Phản bội đồng minh ,không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí
thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái,Cao Bằng.
→Lời kết án đầy phản nộ, sôi sục căm thù. Vừa:
+ Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp (quỳ gối , đầu hàng , bỏ chạy..)
+ Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,...từ đó..)
Đó là lời khai tử dứt khoát sứ mệnh bịp bợm của thực dân Pháp đối với nước ta ngót gần
một thế kỉ.
* . Dân tộc VN (lập trường chính nghĩa)
- Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm ...
- Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
- Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 11
11
Tài liệu Ơn tập mơn Ngữ văn 12
-Giành độc lập từ tay Nhật chứ khơng phải từ Pháp .
→ Với lối biện luận chặt chẽ, lơ gích, từ ngữ sắc sảo. Cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn
dập, điệp ngữ"sự thật "như chân lí khơng chối cãi được. Lời văn biền ngẫu.
.Phủ định chế độ thuộc địa thực dân Pháp và khẳng định quyền độc lập, tự do của dân
tộc
-Phủ định dứt khốt, triệt để...(thốt ly hẳn,xóa bỏ hết.....) mọi đặc quyền, đặc lợi của
thực dân Pháp đối với đất nước VN.
-Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của dân tộc.
→ Hành văn: hệ thống móc xích->khẳng định tuyệt đối
* .Lời tun bố độc lập trước thế giới
-> Quyền hưởng tự do, độc lập.
-> Sự thật đã giành tự do, độc lập.
-> Quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do.
- Lời văn:
+ Giàu tính nhạc cân đối, nhịp nhàng vẫn rất gân guốc, có chỗ dùng lói biểu hiện phủ định
của phủ định
+ Giọng văn khỏe khoắn mạnh mẽ, trang trọng, thiêng liêng
- Khẳng định vị thế bình đẳng của nước ta trên tồn thế giới. “ Chúng tơi tin rằng…”
Tổng kết:
Với tư duy sâu sắc, cách lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ chính xác, dẫn chứng cụ thể, đầy sức
thuyết phục, thể hiện rõ phong cách chính luận của HCM. TNĐL đã khẳng định được quyền tự
do, độc lập của dân tộc VN,
TNĐL có giá trị lớn lao về mặt lịch sử, đánh dấu một trong những trang vẻ vang bậc nhất trong
lịch sử đấu tranh kiên cường bất khuất giành độc lập tự do từ trước đến nay và là một áng văn
bất hủ của nền văn học dân tộc.
- Tầm tư tưởng vó đại, sự uyên bác.
- Bài văn chính luận mẫu mực xuất sắc của thế kỉ XX- áng thiên cổ hùng văn-> văn
phong đa dạng
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG
VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - (Phạm Văn Đồng)
(2 tiết)
Câu 1: Tác giả:
+ Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000)
+ Q Đức Tân - Mộ Đức - Quảng Ngãi
- Q trình tham gia cách mạng:
+ Tham gia cách mạng từ năm 1925
+ Gia nhập hội Việt Nam cách mạng thanh niên đồng chí Hội (1926).
+ Năm 1927 về nước hoạt động
+ Năm 1929 bị bắt đày ra Cơn Đảo
+ Năm 1936 ra tù tiếp tục hoạt động
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xun Page 12
12
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
+ Tham gia chính phủ lâm thời năm 1945
Sau đó tiếp tục giữ chức: Bộ trưởng bộ ngoại giao (1954), Phó thủ tướng, Thủ tướng
chính phủ (1955 - 1981). Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1981 - 1987). Đại biểu Quốc hộ từ khoá
I đến khoá VII.
→ Kết luận:
Phạm Văn Đồng:
- Nhà hoạt động cách mạng xuất sắc, nhà văn hóa đồng thời là nhà lí luận văn nghệ lớn
của của nước ta trong thế kỉ XX.
- Người học trò, người đồng chí thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng và nhiều huân chương cao quý khác.
Câu 2. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác
* Hoàn cảnh sáng tác
- Bài viết đăng trên tạp chí Văn học số 7 - 1963 nhân kỉ niệm ngày mẩt của Nguyễn Đình
Chiểu (3/7/1888- 3/7/1963).
- Năm 1954- 1959,Ngô Đình Diệm và chính quyền Said Gònlê máy chem. Khắp miền
nam. TỪ 1960, Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Việt Nam .
* Mục đích:
+ Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, người chiển sĩ yêu nước trên mặt trận văn hoá
và tư tưởng.
+ Tác giả bài viết này có ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiểm lĩnh tác
gia Nguyễn Đình Chiểu.
+ Từ cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu trong hoàn cảnh nước mất để khẳng định
bản lĩnh và lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ văn của nhà
thơ đất Đồng Nai. Đồng thời khôi phục giá trị đích thực của tác phẩm Lục Vân Tiên.
+ Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống giữa người nghệ sĩ chân chính và hiện
thực cuộc đời.
+ Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc.
Câu 3:
Bài văn chia làm mấy phần? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật
của mỗi phần.
a Nội dung
* Phần thứ nhất: “ ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu” đến “ Vóc dê da cọp không lường thực
hư”.
- Tác gỉả khẳng định: NĐC là một hiện tượng văn học độc đáo, thơ văn NĐC có vẻ riêng
không dễ nhận ra.
- Cuộc đời NĐC :
+ Một chiến sĩ suốt đời phấn đấu , hi sinhvì nghĩa lớn.
+ Ông đã cầm bút và coi văn chươnglà vũ khí sắc bén chống lại kẻ thù và tay sai; lên án
những kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa.
* Phần thứ hai: từ “
Th
ơ
v
ă
n yªu níc cña N
Đ
C”
đến “ Núi sông còn gánh nặng hai vai”
+ Tác giả bình về thơ văn NĐC.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 13
13
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
- Thơ văn yêu nước của NĐC chống ngoại xâm đã : “làm sống lại” một kì “thời khổ
nhục nhưng vĩ đại”, tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, cổ vũ mạnh mẽcho cuộc
chiến đấu chống ngoại xâm bằng hình tượng văn học.
- Tác phẩm tiêu biểu: “ văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, “ xúc cảnh”…
* Phần thứ ba: từ “ bây giờ xin nói về Lục vân Tiên” đến hết.
Tác giả đề cập đến một tác phẩm lớn của NĐC là truyện thơ “Lục Vân Tiên”.
- Ca ngợi chính nghĩa , đạo đức đáng quý ở đời…
- Đánh giá lại những giá trị sâu sắc của truyện thơ này
→Khẳng định : Truyện Lục Vân Tiên chưá đựng nội dung tư tưởng, đạo đức gần gũi với
quần chúng nhân dân,…
b. Nghệ thuật
-Bài văn nghị luận có bố cục chặt chẽ, các luận điểm được triển khai đều bám sát vào vấn
đề trung tâm; lập luận đi từ chung đến riêng,kết hợp cả diễn dịch và quy nạp
- Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương, vừa khách quan ,công tâm, ngôn
ngữ giàu hình ảnh
- Giọng điệu có sự thay đổi,…
Câu 4: Nội dung của bài:
1. Phần đầu:
- Tác giả so sánh liên tưởng văn chương Nguyễn Đình Chiểu như “vì sao có ánh sáng
khác thường. Nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy, và càng nhìn càng thấy
sáng”.
+ Đây là cái nhìn khoa học và có ý nghĩa như một định hướng tìm hiểu về văn chương
Nguyễn Đình Chiểu.
+ Đó là thứ văn chương đích thực. Cho nên đứng về một vài điểm hình thức, câu thơ
chưa thật chuốt, thật mượt mà đánh giá thấp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
- Câu mở đầu: “Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải
sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là trong lúc này”. Đây là luận điểm của
phần đặt vấn đề.
→ Phạm Văn Đồng vừa đặt vấn đề bằng cách chỉ rõ định hướng tìm hiểu thơ văn Nguyễn
Đình Chiểu, vừa phê phán một số người chưa hiểu Nguyễn Đình Chiểu, vừa khẳng định giá trị
thơ văn yêu nước của nhà thơ chân chính Nguyễn Đình Chiểu. Đây là cách vào đề phong phú,
sâu sắc vừa thể hiện phương pháp khoa học của Phạm Văn Đồng.
* Một là vài nét về con người và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
+ Sinh ra trên đất Đồng Nai hào phóng.
+ Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nước, khắp nơi nổi dậy hưởng ứng chiếu Cần
Vương
+ Bị mù cả 2 mắt, Nguyễn Đình Chiểu viết thơ văn phục vụ cuộc chiến đấu của đồng bào
Nam Bộ ngay từ những ngày đầu.
+ Thơ văn còn ghi lại tâm hồn trong sáng và cao quí của Nguyễn Đình Chiểu.
+ Thơ văn ghi lại lịch sử thời khổ nhục nhưng vĩ đại.
+ Cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương anh dũng.
+ Đất nước và cảnh ngộ riêng càng long đong thì khí tiết càng cao:
Sự đời thà khuất đôi tròng thịt
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 14
14
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
Lòng đạo xin tròn một tấm gương
+ Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là của một chiến sĩ luôn hi sinh phấn đấu vì
nghĩa lớn. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và
tôi tớ của chúng:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
+ Với Nguyễn Đình Chiểu cầm bút viết văn là một thiên chức. Ông khinh miệt những kẻ
lợi dụng văn chương để làm việc phi nghĩa:
Thấy nay cũng nhóm văn chương
Vóc dê da cọp khôn lường thực hư
→Luận điểm đưa ra có tính khái quát bao trùm. Luận cứ bao gồm những lí lẽ và dẫn
chứng cũng rất cụ thể, tiêu biểu, có sức cảm hoá.
2. Phần hai:
- Phần thân bài tác giả trình bày nội dung:
“Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng ta
phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ năm 1860 về sau, suốt 20
năm trời”.
+ Tái hiện lại một thời đau thương và khổ nhục nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc
(Nguyễn Tri Phương thua ở Sài Gòn, Tự Đức vội vã đầu hàng. Năm 1862 cắt 3 tỉnh miền Đông
và năm 1867 cắt ba tỉnh miền Tây cho giặc. Mặc dù vậy nhân dân Nam bộ đã vùgn lên làm cho
kẻ thù phải khiếp sợ và khâm phục).
+ Phần lớn thơ văn của thầy Đồ Chiểu là những bài văn tế ca ngợi những người anh hùng
tận trung với nước và than khóc những người liệt sĩ đã trọn nghĩa với dân. Đặc biệt người nghĩa
sĩ nông dân chỉ biết cuốc cày đã trở thành anh hùng cứu quốc .
-Đọc lại nhiều đoạn trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
“Hỡi ôi! Sóng giặc đất rền;
Lòng dân trời tỏ”
“Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen;
Thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng hay trải muôn đời ai cũng mộ”
+ So sánh văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
Hai bài văn: hai cảnh ngộ, hai thời buổi nhưng một dân tộc. Tác phẩm của Nguyễn Trãi là
khúc ca khải hoàn ca ngợi những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương chiến thắng
làm rạng rỡ nước nhà. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hùng thất thế
nhưng vẫn hiên ngang: “sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc muôn kiếp nguyện được trả thù
kia”.
+ Trong thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu còn có những đoá hoa, hòn ngọc rất
đẹp (Xúc cảnh): “Hoa cỏ… trời chung”
+ Phong trào kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ lúc bấy giờ làm nảy nở nhiều nhà văn,
nhà thơ: Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Văn Lạc,
Nguyễn Hữu Huân, Hồ Huân Nghiệp…
→ Văn viết rõ ràng, lí lẽ đưa ra có dẫn chứng đầy đủ. Đó là cách lập luận chặt chẽ, làm
cho người đọc, người nghe lĩnh hội được vẻ đẹp đáng trân trọng, kính phục con người và thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu. Bởi lẽ Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho yêu nước tiêu biểu, tấm gương sáng
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 15
15
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
ngời về lòng yêu nước, trọng đạo lí. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là vũ khí chiến đấu chống bọn
xâm lược và là bài ca chính nghĩa, ca ngợi đạo đức ở đời. Tất cả kết hợp tình cảm nồng hậu của
Phạm Văn Đồng đối với Nguyễn Đình Chiểu để bài viết giàu tính thuyết phục.
3. Phần ba:
- Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu rất phổ biến trong dân gian
nhất là ở miền Nam.
+ Ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quí trọng ở đời, ca ngợi những người trung
nghĩa:
+ Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực, Hớn Minh, Tiểu Đồng là những
người đáng kính, trọng nghĩa khinh tài, mặc dầu khổ cực gian nguy, quyết phấn đấu vì nghĩa lớn.
+ Họ đấu tranh chống mọi giả dối bất công và họ đã chiến thắng.
- Về văn chương của Lục Vân Tiên, đây là “một chuyện kể”, “chuyện nói”, lời văn “nôm
na”, dễ hiểu, dễ nhớ, truyền bá rộng rãi trong dân gian.
- Tác giả bày tỏ ý kiến chưa hiểu đúng về truyện Lục Vân Tiêu do hoàn cảnh thực tế (bị
mù, nhờ người viết) nên “tam sao thất bản”.
Phần kết thúc:
- Luận điểm là “đời sống và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng, nêu
cao địa vị và tác động của văn học nghệ thuật, sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn
hoá và tư tưởng”.
Thực chất là rút ra bài học sâu sắc:
+ Đôi nén hương lòng tưởng nhớ người con quang vinh của dân tộc (nhắc nhở).
+ Mối quan hệ giữa văn học và đời sống.
+ Vai trò của người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
Chuyên đề 2: Văn bản nhật dụng - Chính luận (4 tiết):
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI
PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003- Cô-Phi An -nan
(2 tiết)
C©u 1.Tác giả
- Cô- phi An- nan sinh ngày 8- 4- 1938 tại Gan- na, một nước cộng hoà thuộc châu Phi.
- Ông là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc và đảm
nhiệm chức vụ này 2 nhiệm kì .
- Được trao giải thưởng Nô- ben Hoà bình năm 2001.
Câu 2. Hoàn cảnh ra đời:
Nhân Ngày thế giới phòng chống AIDS 1-12-2003, Tổng thư kí Liên hợp quốc Cô-phi
An-nan đã gửi bức thông điệp đến toàn thế giới, nhằm kêu gọi mọi quốc gia, tổ chức và mọi
người hãy nỗ lực ngăn chặn phòng chống đại dịch này trên toàn cầu.
Câu 3 . Nội dung bản thông điệp:
* Bản thông điệp nêu lên vấn đề phòng chống AIDS.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 16
16
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
* Đó là một vấn đề rát cần phải đặt lên “Vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về
chính trị và hành động thực tế” của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân vì:
- HIV/AIDS là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết của toàn nhân loại và đe dọa nghiêm trọng tới
AIDS vẫn hoành hành đang lây lan với tốc độ báo động, nhất là ở phụ nữ và có rất ít dấu hiệu
suy giảm.
- HIV/AIDS làm tuổi thọ của người dân bị giảm sút nghiêm trọng, tỉ lệ tử vong cao.
- Những thách thức cạnh tranh không quan trọng hơn bằng vấn đè cấp bách HIV/AIDS.
Câu 4.. Tình hình phòng chống HIV trên thế giới.
a. Những vấn đề đã đạt được.
- Ngân sách phòng chống HIV tăng.
- Quỹ toàn cầu phòng chống lao, sốt rét được thông qua.
- Các nước đã xây dựng kế hoạch phòng chống HIV.
- Các công ty đã áp dụng chính sách phòng chống HIV nơi làm việc, nhiều nhóm từ thiện và
cộng đồng phối hợp với chính phủ và tổ chức khác phòng chống HIV.
b.Những vấn đề chưa đạt được.
- HIV vẫn gây tỉ lệ tử vong cao, ít có dấu hiệu suy giảm (1 phút có 10 người bị nhiễm
HIV, HIV đang lây lan ở mức báo động đối với phụ nữ, phụ nữ đã chiếm một nửa số người bị
nhiễm, bệnh dịch này lan rộng ở những nơi trước đây được coi là an toàn: châu Á, Đông Âu,
Uran đến Thái Bình Dương), điều này dẫn đến dân số có nguy cơ giảm, ảnh hưởng đến lực
lượng lao động toàn cầu.
- Chúng ta chưa đạt được chỉ tiêu đề ra trong năm 2005: chưa giảm được số thanh niên,
trẻ sơ sinh nhiễm HIV, chưa triển khai chương trình chăm sóc toàn diện trên thế giới.
Câu 5. Các biện pháp cần thực hiện để đẩy lùi HIV (Lời kêu gọi):
- Cần có nguồn lực và hành động cần thiết “ chúng ta cần phải nổ lực nhiều hơn nữa để
thực hiện cam kết của mình bằng những nguồn lựcvà hành động cần thiết”.
- Đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu và sẵn sàng đối mặt với nó “ chúng ta phải đưa
vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế của
mình. Đó là lí do chúng ta phải công khai lên tiếng về AIDS”.
- Không có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV “ chúng ta sẽ không
hoàn thành các mục tiêu đề ra thậm chí chúng ta còn bị chậm hơn nữa nếu sự kì thị và phân biệt
đối xử vẫn tiếp tục diễn ra đối với những người bị HIV/AIDS. Hãy đừng để một ai có ảo tưởng
rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên các bức rào ngăn cách giữa “
chúng ta” và “họ”.
- Mọi người cùng chung tay để chống lại căn bệnh của thế kỉ “ Hãy sát cánh cùng tôi, bởi
lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn”.
Câu 6 : Hình thức nghệ thuật:
- Tác giả sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, thuyết phục:
+ Mở đầu nêu luận điểm xuất phát “ ngày hôm nay chúng ta đã cam kết và các nguồn lực
đã được tăng lên. Song những hành động của ta vẫn còn quá ít so với yêu cầu thực tế”.
+ Sau đó đi vào từng luậm điểm : luận điểm 1, tác giả nêu lên những gì thế giới đã làm
được để phòng chống HIV thời gian qua, tác giả đưa ra những luận cứ, những dẫn chứng xác
thực, dẫn chứng được đưa theo phương diện từ rộng đến hẹp ( ngân sách phòng chống HIV trên
thế giới, quốc gia, công ty….). Luận điểm 2, tác giả nêu lên những gì thế giới chưa làm được
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 17
17
Ti liu ễn tp mụn Ng vn 12
trong phũng chng HIV, a ra nhng s liu chớnh xỏc, thuyt phc ( trong nm qua mi phỳt
ng h . Thỏi Bỡnh Dng).
+ S dng lp lun phn ( l ral rav l ra) lm c s a ra kin ngh ca
mỡnh.
+ tng tớnh thuyt phc bi vit s dng cõu vn di ngn khỏc nhau, s dng nhiu cõu
khng nh, mnh lnh ( chỳng ta ó chỳng ta hóy.chỳng ta khụng thhóy cựng tụi.) v
cng to nờn ging iu hựng hn cho bi vit.
- Cõu vn cha ng nhiu yu t biu cm nht l on ú l lớ do chỳng ta phi cụng
khai lờn ting chớnh cỏc bn. Nh yu t biu cm ú giỳp bi vn khụng khụ khan m d
thuyt phc v thỳc gic mi ngi hnh ng phũng chng HIV.
- Ngụn ng hm sỳc,chn lc, bi vit ngn gn, sỳc tớch, cụ ng.
*. Bi hc cho vic lm vn ngh lun:
- Lp lun cht ch, lụ gic.
- Dn chng thuyt phc , sỏt thc.
- Bi vit th hin t/ cm, t tng, quan im ca mỡnh mt cỏch rừ rng.
- Li vn trong sỏng, giỏu sc thuyt phc.
NHèN V VN VN HểA DN TC- Trn ỡnh Hu
(2 tit)
I. Tác giả, hon cnh sỏng tỏc
* Tỏc gi:
- Trần Đình Hợu (1926- 1995) quờ xa Vừ Lit- Thanh Chng- Ngh An. T nm
1963 n 1993, ging dy ti Trng i hc Khoa Vn , Trng i hc Tng hp H Ni là
một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, t tởng Việt Nam.
- Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa, t tởng có giá trị:
Đến
hiện đại từ
truyền thống
(1994), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995),
Các bài giảng về t tởng phơng Đông (2001),
* Hon cnh sỏng tỏc
Đến hiện đại từ truyền thống
của PGS Trần Đình Hựu là một công trình
nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa.
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống
đợc
trích ở phần
Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc
(mục 5, phần II) thuộc công
trình
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống.
II. Ni dung
1. ặc điểm nổi bật trong sáng tạo văn hóa Việt Nam
+ Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là:
"thiết thực, linh hoạt,
dung hòa".
+ Thế mạnh của văn hóa truyền thống là tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình
ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con ngời hiền lành,
tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
Vớ d :
GV: Trịnh Thị Hải Lân Trng THPT Kim Xuyờn Page 18
18
Ti liu ễn tp mụn Ng vn 12
+ V mt tớn ngng: Ngi Vit Nam tip thu o Pht, o Nho ngi Vit Nam coa
nhiu tụn giỏo, nhiu dõn tc cựng tn ti trờn lónh th nhng hu nh trong lihj s khụng x ra
xung t d di v tụn giỏo v sc tc.Cỏc cụng trỡnh kin trỳc nhm chựa chin, nh th, thỏp,
i cú quy mụ nh, va, hi hũa vi thiờn nhiờn ( Chựa tõy phng, chựa Mt Ct , Thỏp Rựa,
)
+ V ng x, sinh hot:ngi Vit Nam coi trng hin lnh, cht phỏc hn s lỏu lnh,
tinh nhanh; coi trng s khộo lộo hay hn coi trng trớ tu siờu phm; coi trng s khộo lộo hn
s cu kỡ,
2. Cỏc quan nim v vn húa truyn thng VN:
a. Quan niệm sống, quan niệm về lí tởng:
- "Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia", "nhng cũng không bám lấy
hiện thế, không quá sợ hãi cái chết".
- "ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao".
- "Mong ớc thái bình, an c lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn,
thong thả, có đông con nhiều cháu".
- "Yên phận thủ thờng, không mong gì cao xa, khác thờng, hơn ngời".
- "Con ngời đợc a chuộng là con ngời hiền lành, tình nghĩa".
- "Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo", "không chuộng trí mà cũng
không chuộng dũng", "dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhng không thợng võ".
- "Trong tâm trí nhân dân thờng có Thần và Bụt mà không có Tiên".
b. Tôn giáo:
- Những tôn giáo có ảnh hởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là:
Phật giáo và Nho giáo (
Phật giáo và Nho giáo tuy từ ngoài du nhập vào nhng đều để
lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc
).
- Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, ngời Việt Nam đã tiếp nhận t tởng của
các tôn giáo này theo hớng: " Phật giáo không đợc tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ, cầu
giải thoát, mà Nho giáo cũng không đợc tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo
điều khắc nghiệt". Ngời Việt tiếp nhận tôn giáo để tạo ra một cuộc sống thiết thực,
bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con ngời hiền
lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
c. Quan niệm về cái đẹp:
- "Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo".
- "Không háo hức cái tráng lệ huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ.
Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét cái sặc sỡ".
- "Tất cả đều hớng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy
mô vừa phải".
3. Thế mạnh và hạn chế.
-Thế mạnh của văn hóa truyền thống là tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình
ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con ngời hiền lành,
tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
GV: Trịnh Thị Hải Lân Trng THPT Kim Xuyờn Page 19
19
Ti liu ễn tp mụn Ng vn 12
- Hạn chế của nền văn hóa truyền thống là không có khát vọng và sáng tạo lớn
trong cuộc sống, không mong gì cao xa, khác thờng, hơn ngời, trí tuệ không đợc đề
cao.
Tác giả đã có một quan niệm toàn diện về văn hóa và triển khai công việc
nghiên cứu của mình dựa vào việc khảo sát thực tế khách quan chứ không phải vào
các "tri thức tiên nghiệm".
4. Con đờng hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam.
-Trong lời kết của đoạn trích, PGS Trần Đình Hựu khẳng định: "Con đờng
hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của
chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa
những giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt
Nam có bản lĩnh".
-Nh vậy, khi khái quát bản sắc văn hóa Việt Nam, tác giả không hề rơi vào thái
độ tự ti hay miệt thị dân tộc. Và "Nền văn hóa tơng lai" của Việt Nam sẽ là một nền
văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, có hòa nhập mà không hòa tan, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc.
5. ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc
-Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc trở
thành một nhu cầu tự nhiên. Cha bao giờ dân tc ta có cơ hội thuận lợi nh thế để xác
định "chân diện mục" của mình qua hành động so sánh, đối chiếu với "khuôn
mặt" văn hóa của các dân tộc khác. Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu ngời có mối
quan hệ tơng hỗ.
-Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng một
chiến lợc phát triển mới cho đất nớc, trên tinh thần làm sao phát huy đợc tối đa mặt
mạnh vốn có, khắc phục đợc những nhợc điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên.
-Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay, cái
đẹp của dân tộc để "góp mặt" cùng năm châu, thúc đẩy một sự giao lu lành mạnh,
có lợi chung cho việc xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển.
III. Tng kt:
Bài viết của PGS Trần Đình Hựu cho thấy: nền văn hóa Việt Nam tuy không đồ
sộ nhng vẫn có nét riêng mà tinh thần cơ bản là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa".
Tiếp cận vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam phải có một con đờng riêng, không thể
áp dụng những mô hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho đợc cái kông thua
kém của dân tộc mình so với dân tộc khác trên một số điểm cụ thể.
Bài viết thể hiện rừ tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ.
*****
Chuyờn 3: Th ( 10 tit)
TY TIN - Quang Dng
GV: Trịnh Thị Hải Lân Trng THPT Kim Xuyờn Page 20
20
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
(2 tiết)
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả :
Quang Dũng- Bùi Đình Diệm (1921 – 1988) , quê làng Phượng Trì- Đan Phượng- Hà Nội
Tham gia kháng chiến, vừa làm lính đánh giặc vừa làm thơ. Một hồn thơ tài hoa, bút pháp lãng
mạn. Tập thơ tiêu biểu nhất của ông: Rừng biển quê hương;“Mấy đầu ô”, trong đó có bài “Tây
Tiến” viết năm 1948.
- Năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Phần đông chiến sĩ của đơn vị Tây Tiến (trong đó có Quang Dũng) vốn là học sinh,
thanh niên Hà Nội.
- Đây là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi
rất rộng lớn và hiểm trở (miền tây Bắc Bộ Việt Nam và vùng Thượng Lào). Sinh hoạt của các
chiến sĩ vô cùng thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn
lạc quan và dũng cảm chiến đấu.
- Quang Dũng làm đại đội trưởng rồi chuyển sang đơn vị khác.
- Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết Tây Tiến năm 1948.
II.Nội dung
1 . Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
.. .. . . . . . ..
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.
* Khái quát về nỗi nhớ
- Ba hình ảnh hiện về trong nỗi nhớ: Sông Mã, Tây Tiến, rừng núi.
- Điệp từ : nhớ, chơi vơi à nỗi nhớ dàn trải, tha thiết, gợi khoảng cách về không gian,
thời gian.
* Câu 3,4: Vẻ đẹp của người lính trên đường hành quân.
- Sương lấp đoàn quân mỏi: Sự gian lao của người lính trên đường hành quân.
- Hoa về trong đêm hơi: Vộn cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng.
* Câu 5->8: Bức tranh thiên nhiên miền Tây:
- Từ láy tạo hình : diễn tả sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo miền
Tây.
- Hình ảnh Súng ngửi trời : thể hiện sự tinh nghịch, ngộ nghĩnh của người lính, vẫn vui
đùa trước mọi hoàn cảnh khó khăn.
- Phép đối : Ngàn thước lên cao>< ngàn thước xuống à Diễn tả dốc núi vút lên đổ
xuống gần như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm.
- Câu thơ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi : Dùng toàn thanh bằng à Vẻ đẹp thơ mộng,
yên bình của bản làng Tây Bắc, cũng là tâm hồn cua rngười lính vẫn hướng về cuộc sống đời
thường.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 21
21
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
* Câu 9-> 12 : Vẻ đẹp của người lính trong tư thế hi sinh.
- Từ láy : chiều chiều, đêm đêm cùng những hình ảnh thác gầm thét, Cọp trêu người à
Những khó khăn và những nguy hiểm nối tiếp nhau.
- Cách nói giảm : Không bước nữa, bỏ quên đời : Cái chết nhẹ nhàng nhưng vẫn thiêng
liêng trang trọng.
* Hai câu cuối : Khẳng định, kết lại nỗi nhớ.
Nhớ ôi !...
- Nỗi nhớ da diết của tác giả và những người lính Tây Tiến.
- Nhớ về những kỉ niệm của cuộc sống đời thường ấm áp : cơm lên khói, thơm nếp xôi.
2. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,
. . . . .
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
- Đoạn thơ mở ra một thế giới khác của Tây Bắc: Một Tây Bắc tươi mát, thơ mộng, mĩ lệ,
tài hoa, duyên dáng qua những nét vẽ mềm mại, tinh tế. Hình ảnh một đêm liên hoan văn nghệ
của bộ đội được gợi lên với những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo.
- Con người và cảnh vật nơi xứ lạ: xiêm áo lộng lẫy, dáng điệu "e ấp" của cô gái Tây Bắc,
tiếng khèn, điệu múa độc đáo mang đậm bản sắc địa phương mang vẻ đẹp bí ẩn . Hai tiếng "kìa
em" thể hiện một cái nhìn ngỡ ngàng, kinh ngạc trìu mến.
- Nhà thơ đã vẽ lên hình ảnh con người mờ ảo trong chiều sương Châu Mộc, gợi lên cái
hồn của rừng lau, cái dáng mềm mại của cô gái trên chiếc thuyền, cái đong đưa của những bông
hoa trôi theo dòng nước lũ.
- Đoạn thơ bộc lộ nét tài hoa, hồn thơ lãng mạn của Quang Dũng.
3 . Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến ?
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
. . . . . . . . . .
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
Gợi ý
a. Chân dung người lính Tây Tiến:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
.................
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
+ Ngoại hình: Diện mạo khác thường, nhưng vẫn lẫm liệt oai phong: Không mọc tóc,
mắt trừng, dữ oai hùm. Dáng vẻ ấy như hòa cùng núi rừng, tương xứng với vẻ hào hùng dữ dội
của Tây Bắc.
+ ý chí: Người lính chịu nhiều gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật, nhưng ốm mà không yếu,
dữ mà không tợn. Lần lượt vượt qua sự hiểm trở của núi rừng, sự rình mò của thú dữ, sự dãi dầu
của thân xác, sự hoành hành của bệnh tật và cuối cùng là cái chết. Nhưng tất cả không làm cho
họ nhụt chí: Bỏ quên đời, chẳng tiếc đời xanh, gửi mộng qua biên giới, đêm mơ Hà Nội…Thật
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 22
22
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
ngang tàng, bất cần, với thái độ kiên định, sắt đá, coi thường cả cái chết. Quyết hiến dâng đời trai
trẻ cho quê hương đất nước.
+ Tâm hồn: Mộng mơ, hào hoa, tình tứ. Dịch bệnh phải bó tay trước sức sống dẻo dai
của những người lính đa tình này : Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
b. Khúc ca bi tráng
- Lời thơ trang trọng. Cái chết của người chiến sĩ Tây Tiến thật đẹp, đó là ý chí hào hùng,
quyết dâng hiến đời trai trẻ cho đất nước. Vì độc lập tự do của Tổ Quốc. Chiến trường đi chẳng
tiếc đời xanh. Câu thơ đã toả sáng một phương châm sống, một triết lý sống, một lẽ sống rất cao
đẹp của tuổi trẻ thời bấy giờ: Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh. Quang Dũng đã vẽ lại hình ảnh
cuả đồng đội với tất cả tấm lòng khâm phục và nỗi nhớ thương da diết của mình.
- Nhắc đến sự hào hùng chính là nói đến cái Tráng. Nhưng không thể không nhắc đến cái
Bi. Lại một lần nữa nhà thơ không dấu diếm một sự thật đau lòng trong chiến tranh. Nhà thơ nhìn
thẳng vào cái Bi, nhưng đem đến cho nó một vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng và sang trọng:
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Không một giọt nước mắt, không một nén hương, không một manh chiếu, chỉ có con sông
Mã thay lời sông núi tấu lên khúc nhạc buồn bi tráng tiễn đưa hương hồn người chiến sỹ.
c. Nỗi nhớ bâng khuâng
- Với những kỷ niệm sâu sắc về một thời chiến đáu đầy gian khổ hi sinh, người lính Tây
Tiến luôn gắn bó với miền Tây Bắc Bộ của Tổ Quốc. Cái chết vẫn không làm cho người chiến sỹ
Tây tiến quay đầu, các anh vẫn Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
4 . Đoạn cuối;
“ Tây Tiến người đi không hẹn ước
.... Hồn về Sầm nứa chảng về xuôi”
- Bốn câu thơ khẳng định nét đẹp tinh thần của người lính Tây Tiến mãi mãi tỏa sáng đối
với thời đại và lịch sử
- Vẻ đẹp tinh thần của người lính: Tinh thần một đi không trở lại, sẵn sàng hy sinh cho tổ
quốc.
- Giọng thơ chủ đạo: hào húng, đầy khí phách
VIỆT BẮC - Tố Hữu
(2 tiết)
I. Phần tác giả;
1. Những nhân tố tác động đến con đường thơ của Tố Hữu :
- Quê hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với
sông Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả
văn hóa cung đình và văn hóa dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hò như nam ai nam
bình . mái nhì, mái đẩy…
- Gia đình: Ông thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho không đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú và ham
sưu tầm văn học dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu
đã sống trong thế giới dân gian cùng cha mẹ. Phong cách nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng
của thơ ca dân gian xứ Huế.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 23
23
Tài liệu Ơn tập mơn Ngữ văn 12
- Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18
tuổi, bị bắt và bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau đó vượt ngục trốn thốt và tiếp tục hoạt động cho đến
Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ơng giữ nhiều trọng trách
ở nhiều cương vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ.
2. Tóm tắt các chặng đường thơ Tố Hữu
*. Tập thơ Từ ấy ( 1937 – 1946): bao gồm 3 phần:
+ Máu lửa: là tiếng reo náo nức của một tâm hồn trẻ mới giác ngộ lí tưởng c/m, kêu
gọi quần chúng bò áp bức đứng lên đấu tranh. Giọng thơ thiết tha, sôi nổi, chân thành và
chất lãng mạn trong trẻo.
+ Xiềng xích: thể hiện tinh thần c/m trước những thử thách hi sinh, bọc lộ một tâm
hồn tha thiết yêu đời, hướng về cuộc sống và con người ở bên ngoài nhà tù, khao khát tự do
và hành động.
+ Giải phóng: thể hiện niềm vui chiến thắng, ca ngợi c/m thành công với cảm hứng
lãng mạn dâng trào.
*. Tập thơ Việt Bắc ( 1947 – 1954):
+ Phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dt, thể hiện con người quần
chúng kháng chiến.
+ Thể hiện những tình cảm lớn của con người VN mà bao trùm là lòng yêu nước.
*. Tập thơ Gió lộng ( 1955 – 1961):
Tình cảm bao trùm trong đời sống tinh thần của con người VN là:
+ Niềm vui và niềm tự hào, tin tưởng ở công cuộc xây dựng cuộc sống mới xhcn ở
miền Bắc.
+ Thể hiện tình cảm với miền Nam và ý chí thống nhất Tổ quốc.
+ Khẳng đònh tình cảm quốc tế vô sản.
*. Tập thơ Ra trận ( 1962 – 1971), Tập thơ “Máu và Hoa” (1972 – 1977):
+ Phản ánh sinh động cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước của nhân dân 2 miền
Nam, Bắc; tự hào tin tưởng con đường cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng; bày tỏ niềm
tiếc thương vô hạn đối với Bác.
+ Ca ngợi chủ nghóa anh hùng C/M, ca ngợi Tổ quốc – chân lí của thời đại, ghi lại
những đau thương và chiến thắng hào hùng của dân tộc.
Hai tập thơ mang đậm nét sử thi và cảm hươùng lãng mạn.
*. Tập thơ : “ Một tiếng đờn” (1978 – 1992), tập thơ “ Ta với Ta “ (1993 – 1999) đây
là những tập thơ thể hiện những suy ngẫm chiêm nghiệm của nhà thơ về cuộc sống và lẽ
đời.
3. Nêu ngắn gọn phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
* Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc
- Thường khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị, đời sống cách mạng, hướng tới cái ta
chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cả dân tộc.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xun Page 24
24
Tài liệu Ôn tập môn Ngữ văn 12
- Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ - cái tôi công dân - cái tôi cộng đồng dân
tộc.
- Thơ Tố Hữu khắc sâu tình đồng chí, nghĩa đồng bào, lòng yêu dân, yêu nước, ân tình cách
mạng.
* Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi
- Thơ tố Hữu thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân.
- Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho phong cách của dân
tộc mang tầm vóc lịch sử và thời đại.
- Cảm hứng trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử, dân tộc. Số phận cá nhân hòa số phận
dân tộc, cộng đồng.
* Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng.
- Giọng tâm tình. Cách xưng hô mang tính chất trò chuyện, gần gũi, thân mật
- Chất Huế trong thơ do thừa hưởng từ gia đình và quê hương, tạo giọng điệu tha thiết ngọt
ngào.
* Nghệ thuật thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà
- Sử dụng đa dạng các thể thơ, nhất là thể thơ truyền thống.
- Từ ngữ, lối nói quen thuộc của dân tộc. Sự so sánh, ví von truyền thống.
- Sử dụng từ láy, phối hợp âm thanh, nhịp điệu, vần điệu, tạo chất nhạc chứa đựng cảm xúc dân
tộc .
II. Bài thơ Việt Bắc
1 .Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Việt bắc”
-Việt Bắc là quê hương CM, trước CM T8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập
MTVM; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của TW Đảng và chính phủ.
-Bài thơ được sáng tác vào tháng 10/ 1954. Đây là thời điểm các cơ quan TW của Đảng
và chính phủ rời chiến khu VB về Hà nội, sau khi cuộc kháng chiến chống pháp đã kết thúc vẻ
vang với chiến thắng ĐBP và hoà bình được lập lại ở miền Bắc.
Nhân sự kiện lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ôn lại một thời k/chiến gian khổ mà hào hùng
thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân VB, với quê
hương CM.
2. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu :
Ta về mình có nhớ ta
...
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
- Mở đầu bằng một câu hỏi tu từ: Mình có nhớ ta? đó vừa là lời thoại vừa là cái cớ để giãi
bày tình cảm. Kiểu giãi bày kín đáo, tế nhị: Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Hoa là phong
cảnh của thiên nhiên- đại diện cho nét đẹp núi rừng Việt Bắc. Thiên nhiên và con người đều
mang đến chất trữ tình say đắm. Cả Hoa và Người đều không thể tách rời trong nỗi nhớ của
người ra đi. Chính điều đó làm tăng thêm vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh núi rừng Việt Bắc.
GV: TrÞnh ThÞ H¶i L©n Trường THPT Kim Xuyên Page 25
25