Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Báo cáo kết quả thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.38 KB, 25 trang )

MỤC LỤC


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ
(2015 – 2017).................................................................................................................

DANH SÁCH HÌNH


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SACOMBANK

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TMCP

Thương mại cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

UBND

Ủy ban nhân dân


QĐ – HĐQT

Quyến định – Hội đồng quản trị

PGD

Phòng giao dịch

NS & CNTT

Nhân sự và công nghệ thông tin

CVKH

Chuyên viên khách hàng

GDV

Giao dịch viên


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN
1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín có tên giao dịch quốc
tế là Sai Gon Commercial Joint Stock Bank được thành lập ngày 21/12/1991 theo
giấy phép kình doanh số 006/NH-GP do Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam
cấp ngày 05/12/1991, được ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép thành lập
số 05/GPUB ngày 03/01/1992, được Ủy Ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp
trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại thành phố Hồ Chí Minh là: Ngân hàng

phát triển kinh tế quận Gò Vấp và 3 hợp tác xã tín dụng là Thành Công, Tân Bình,
Lữ Gia với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng với khoảng 100 nhân viên và hoạt động
chủ yếu là tại vùng ven thành phố Hồ Chí Minh. Ngân hàng chính thức đi vào hoạt
động ngày 21/12/1991.
Tên viết tắt bằng tiếng Anh: Sacombank
Trụ sở chính đặt tại 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, thành
phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (+284) 28 39 320 420
Fax: (+284) 28 39 320 340
Email:
Webside: www.Sacombank.com.vn
Ngày 12/7/2006 Sacombank là ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên
trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, đây là một sự kiện rất
quan trọng và có ý nghĩa cho thị trường vốn Việt Nam, cũng như tạo tiền đề cho
việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần khác.
Sacombank chính thức ra mắt tập đoàn Sacombank vào ngày 16/5/2008,
trong đó Sacombank đóng vai trò hạt nhân. Việc hình thành mô hình tập đoàn là
điều kiện để phát triển các giải pháp tài chính trọn gói với chi phí hợp lý nhằm tạo
ra giá trị gia tăng cho khách hàng đồng thới nâng cao sức mạnh trong quá trình hội
nhập mang tính chiến lượt của Sacombank và nhóm các công ty thành viên.
Các thành viên trực thuộc gồm:


Công ty TNHH MTV Khai thác Nợ và Quản lý Tài Sản-SBA



Công ty TNHH MTV Cho thuê Tài Chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín-SBL




Công ty TNHH MTV Cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín-SBS



Công ty Kiều hối Sài Gòn Thương Tín-SBR

4




Công ty TNHH MTV vàng, bạc, đá quý Sài Gòn Thương Tín-SBJ



Một công ty liên kết (Công Ty Cổ Phần quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt NamVFM), và một công ty liên doanh (công ty TNHH Đầu tư SBS toàn cầu).
Khai trương chi nhánh ở Lào (2008), chi nhánh ở Campuchia (2009),
Sacombank trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên thành lập chi nhánh ở
nước ngoài. Là bước ngoặc quan trọng trong quá trình mở rộng mạng lưới của
Sacombank với mục tiêu tạo ra được cầu nối trong lĩnh vực khinh doanh tiền tệ, tài
chính của khu vực Đông Dương.
Với mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, vốn điều lệ của Sacombank đã
tăng lên 5.116 tỷ đồng năm 2018 và trở thành ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn
nhất trong hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam. Cụ thể hơn tính đến ngày
30/11/2016, tổng tài sản của Sacombank đạt 325.841 tỷ đồng vốn chủ sở hữu là
22.237 tỷ đồng. Trong đó vốn điều lệ là 18.852 tỷ đồng mạng lưới hoạt động gồm
566 điểm giao dịch trên toàn quốc và khu vực Đông Dương. Trong đó có một ngân
hàng có 8 chi nhánh tại Campuchia và 4 chi nhành tại Lào.
Đội ngũ nhân viên hơn 17.000 người, đa số nhân viên có tuổi đời còn trẻ,

hầu hết đều năng động, sáng tạo, được đào tạo chuyên môn và đầy đủ nhiệt huyết,
luôn nổ lực hết mình để mang đến cho khách hàng các dịch vụ của ngân hàng với
chất lượng tốt nhất. Sacombank đã nhận được nhiều bằng khen và giải thưởng có uy
tính trong nước cũng như quốc tế, tất cả những điều đó đã tạo nên tiềm lực vững
chắc góp phần quan trọng đưa Sacombank tự tin vững bước trên con đường tới mục
tiêu: “Trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu khu vực”,
“Nhanh chóng - An toàn - Hiệu quả”
Ngày 18/12/2013 tại Dubai, Sacombank được vinh dự trao danh hiệu là
“Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2013 – Best Retail Bank in Vietnam
2013” do tạp chí International Finance Magazine (IFM) bình chọn.
Ngày 13/01/2014 tại Hồng Kong, Sacombank đã được tạp chí The Asset trao
danh hiệu “Ngân hàng nội địa tốt nhất Sacombank Việt Nam năm 2013 – Best
Domestic Bank in Vietnam 2013”.
Ngày 01/10/2015, thực hiện theo định hướng của Chính phủ và NHNN trong
trương trình tái cấu trúc trong hệ thống ngân hàng nhằm mang đến cho thị trường
những định chế tài chính lớn mạnh, an toàn và chuyên nghiệp hơn. Southern Bank
chính thức sát nhập vào Sacombank, đây là cột móc lịch sử trong quá trình hình
thành và phát triển của Sacombank. Sauk hi sát nhập, Sacombank thuộc top 5 ngân
hàng lớn nhất Việt Nam về tổng tài sản, vốn điều lệ và mạng lưới hoạt động.
Slogan
Sacombank – ĐỒNG HÀNH CÙNG PHÁT TRIỂN
5


Tầm nhìn
Trở thành Ngân hàng bán lẻ và đa năng hàng đầu trong khu vực.
Sứ mệnh
Tối ưu giải pháp tài chính trọn gói, hiện đại và tiện ít cho khách hàng.
Tối đa hóa giá trị gia tang cho đối tác, các nhà đầu tư và các cổ đông.
Mang lại giá trị về nghề nghiệp và sự thịnh vượng cho các cán bộ nhân viên

trong toàn hệ thống Sacombank.
Đồng hành cùng sự phát triển chung của cộng đồng trong xã hội.
Giá trị cốt lỗi
Tiên phông trong việc mở đường và mạnh dạng đương đầu vượt các thử
thách trên con đường đi đến thành công.
Luôn đổi mới và năng động để cùng phát triển bền vững trong môi trường
cạnh tranh.
Cam kết chất lượng là nguyên tắc ứng xử của từng thành viên của
Sacombank trong việc thực hiện phục vụ khách hàng và các quan hệ đối tác.
Có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.
Tạo dựng sự khác biệt và có tính đột phá sang tạo trong việc kinh doanh và
quản trị điều hành hệ thống.
1.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 31/10/2001 ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Cần
Thơ chính thức được thành lập và cũng là chi nhánh đầu tiên của ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín được thành lập tại khi vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, trên cơ
sở sát nhập giữa ngân hàng TMCP Nông Thôn Thạnh Thắng với ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín dựa trên các cơ sở văn bản sau:
+ Công văn số 2583/UB ngày 13/3/2001 của UBND tỉnh Cần Thơ chấp nhận
cho ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín mở chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ
+ Quyết định số 1325/QĐ – NHNN ngày 02/10/2001 của thống đốc ngân
hàng nhà nước chuẩn y cho việ sát nhập ngân hàng TMCP Nông Thôn Thạnh Thắng
6


vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
+ Quyết định số 208/2001/QĐ – HĐQT ngày 25/10/2001 của Chủ tịch hội
đồng quản trị về việc thành lập chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ.

+ Giấy phép kinh doanh số 570300002301 ngày 25/10/2001 của sở Kế hoạch
và đầu tư tỉnh Cần Thơ
+ Quyết định số 102/2002/QĐ – HĐQT ngày 26/10/2001 của Chủ tịch hội
đồng quản trị ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín về việc dời trụ sở cấp 1 từ 13A
Phan Đình Phùng, phường Tân An, quận Ninh Kiều , thành phố Cân Thơ về số
34A2 khu công nghiệp Trà Nóc 1, phường Trà Nóc, quận Bình Thủy, thành phố Cần
Thơ.
Ngày 11/11/2011, ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ
tổ chức lễ kỹ niệm 10 năm thành lập (31/10/2001 – 31/10/2011) và khánh thành trụ
sở mới tại 95-97-99 đường Võ Văn Tân, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ. Chi nhánh Cần Thơ là chi nhánh đầu tiên của Sacimbank tại Tây Nam
Bộ
Hiện nay Sacombank chi nhánh Cần Thơ có các đơn vị trực thuộc như sau:


PGD Ninh Kiều: số 168C đường 3/2, P.Hưng Lợi, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ



PGD An Cư: 110 đường Lý Tự Trọng, P.An Cư, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ



PGD An Hòa: 51 đường CMT8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ



PGD An Nghiệp: 228/1 Bis đường Trần Hưng Đạo, P.An Nghiệp, Q.Ninh Kiều,
TP.Cần Thơ




PGD Cái Khế: 81-83 đường Trần Văn Khéo, P.Cái Khế, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ



PGD Hồ Tùng Mậu: 69A1 đường Hồ Tùng Mậu, P.Cái Khế, Q.Ninh Kiều, TP.Cần
Thơ



PGD Cái Răng: 415-418 QL1A, KV Yên Hạ, P.Lê Bình, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ



PGD Trà Nóc: số 34A2-KCN Trà Nóc, P.Trà nóc, Q.Bình Thủy, TP.Cần Thơ



PGD Ô Môn: 953/6 đường 26/3, P.Châu Văn Liêm, Q.Ô Môn, TP.Cần Thơ



PGD Cờ Đỏ: 79 Hà Huy Giáp, TT. Cờ Đỏ, H. Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ



PGD Thốt Nốt: 521 KV Long Thạnh A, P.Thốt Nốt, Q. Thốt Nốt, TP.Cần Thơ




PGD Thới Lai: 168 đường Lộ Thới Lai – Trường Xuân, Ấp Thới Thuận A, TT. Thới
Lại, H. Thới Lai, TP.Cần Thơ



PGD Vĩnh Thạnh: 1315B-1315C, Ấp Vĩnh Quới, TT. Vĩnh Thạnh, H. Vĩnh Thạnh,
TP.Cần Thơ

7




PGD Phong Điền: 241-243 đường Phan Văn Trị, Ấp Thị Tứ, H. Phong Điền,
TP.Cần Thơ
1.2.2. Vai trò và chức năng của Sacombank chi nhánh Cần Thơ
Thực hiện các nhiệm vụ về tiên gữi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng theo qui định của Ngân hàng Nhà nước, qui định vê phạm vi hoạt động của
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín nói chung và Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Cần Thơ nói riêng.
Tổ chức công tác hoạch toán và an toàn kho quỹ theo qui định của Ngân
hàng Nhà nước và qui trình nghiệp vụ liên quan, qui định, qui chế của Ngân hàng.
Phối hợp các phòng nghiệp vụ ngân hàng trong công tác kiểm tra giám sát và
thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra mọi hoạt động của chi nhánh và các đơn
vị trực thuộc.
Thực hiện công tac tiếp thị, phát triển thị phần, xây dựng và bảo vệ thương
hiệu, nghiên cứu đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạt động.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh theo định hướng phát triển
chung của khu vực và của ngân hàng theo từng thời kỳ.

Tổ chức kinh doanh hành chính, quản trị nhân sự nhằm hướng dẫn, bồi
dưỡng ngiệp vụ, tạo môi trường làm việc thuận lợi và phát huy tối đa nguồn năng
lực, nhân viên đạt hiệu quả hoạt động toàn chi nhánh.
1.2.3. Chức năng hoạt động của Sacombank chi nhánh Cần Thơ
Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước qui định và phạm vị hoạt động
được cho phép cho chi nhánh, qui chế của Ngân hàng liên quan đến từng nghiệp vụ.
Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị trường, xây dựng và bảo vệ thương
hiệu của Ngân hàng, nghiên cứu và đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với những yêu
cầu của từng địa phương.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh theo định hướng phát triển
chung tại khu vực và của toàn hệ thống trong từng thời kỳ.Tổ chức các công tác
hoạch toán kho quỹ theo qui định của Ngân hàng Nhà nước và từng qui trình nghiệp
vụ có liên quan, qui định, qui chế của Ngân hàng.
1.2.4. Cơ cấu tổ chức của Sacombank chi nhánh Cần Thơ
Cơ cấu tổ chức của Sacombank được chia làm nhiều Phòng Ban khác nhau,
nhưng sẽ cùng chịu sự quản lý Giám Đốc chi nhánh. Trong các Phòng Ban lại chia
nhỏ thành các mảng khác nhau, phụ trách từng khâu riêng biệt nhưng cũng phải qua
khâu quản lý nhất định. Dưới đây là hình minh họa cho bộ mấy tổ chức của
Sacombank Chi nhánh Cần Thơ.
8


9


(Nguồn: Sacombank Chi nhánh Cần Thơ)

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của Scombank Chi nhánh Cần Thơ


10


1.2.5. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
1.2.5.1. Giám đốc Chi nhánh
Tổ chức, triển khai, quản lý, điều hành và giám sát mọi hoạt động của toàn
chi nhánh để đạt được kết quả về kế hoạch tài chính và đảm bảo ổn định
trong hoạt động, bảo vệ uy tính, thương hiệu của ngân hàng.
1.2.5.2.Phó giám đốc chi nhánh
Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh của chi nhánh và các đơn vị trực
thuộc. Phụ trách các công tác huấn luyện đào tạo cán bộ nhân viên, xây dựng
môi trường làm việc an toàn. Phụ trách các công tác kiểm soát, cảnh báp rủi
ro hoạt động liên quan toàn chi nhánh, đảm bảo an toàn hoạt động, uy tính
hoạt động của ngân hàng.
1.2.5.3. Phòng kinh doanh
Nghiên cứu thị trường, đối thủ để phân tích, phân khúc khách hàng, nhu cầu
nhằm thực hiện chiến lượt kinh doanh phù hợp. Xây dựng kế hoạch hoạt
động theo định kỳ tuần, tháng, quý, năm, theo dõi đánh giá tình hình phát
hiện và đề xuất cho Ban lãnh đạo các biện pháp cải tiến.
Chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc thực hiện kế hoạch kinh doanh được
giao, chất lượng hồ sơ cấp tính dụng và chất lượng dịch vụ trong hoạt động cung
cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Quản lý trạng thái ngoại hối tại cho nhánh
theo quy định của Ngân hàng. Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tính dụng. Hỗ trợ
các đơn vị trực thuộc Chi nhánh thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh.
Chịu trách nhiệm quản lý nghiệp vụ theo ngành đối với các đơn vị trực thuộc
chi nhánh, chủ động tham mưu cho Ban giám đốc các vấnđề liên quan đến lĩnh vực
phụ trách trong công tác quản lý các đơn vị trực thuộc.
1.2.5.4. Phòng kế toán và quỹ
-


Bộ phận xử lý giao dịch

Thực hiện các nghiệp vụ huy động tiền gữi và các dịch vụ khác có liên quan
đến giao dịch tài khoản. Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay, chuyển tiền
nhanh nội địa chi trả kiều hối và chi trả chuyển tiền phí mậu dịch, về thẻ
Sacombank, các nghiệp vụ liên quan đến vốn cổ phần. Thu chi tiền mặt phục vụ
giao dịch khách hàng và giao dịch nội bộ theo quy định của Ngân hàng. Quản lý các
loại sao kê tiền gữi, tiền vay, ngoại bảng,... của khách hàng.
-

Bộ phận Nghiệp vụ ngân quỹ
Thu chi tiền mặt, ngoại tệ, tài sản quý, vàng, giấy tờ có giá. Tạm ứng quỹ,
thanh toán tạm ứng với các quyc phụ và các Đơn vị trược thuộc theo quy định nội
bộ. Kiểm điểm, phân loại, đóng bó tiền để kiểm kê theo qui định, kiểm kê tồn quỹ
11


hằng ngày định kỳ và đột xuất. Thực hiện việc giao nhận, vận chuyển, bảo quản tiền
mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá. Mở và ghi chép sổ sách kho quỹ. Thực hiện các
công tác nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ.
-

Bộ phận quản lý công tác kế toán
Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động kế toán, hoạt động ngân quỹ tại Chi nhánh và
phòng giao dịch. Tổng hợp kế hoạch kinh doanh, tài chính hằng tháng, năm cuả
toàn Chi nhánh, theo dõi tổng hợp các phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch theo định kỳ của toàn Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc, thực hiện báo cáo
các số liệu hằng tháng/quý/năm theo yêu cầu.

-


Bộ phận quản lý công tác hành chính
Thực hiện việc mua sắp, tiếp nhận, quản lý phân phối tất các loại tài sản, vật
phẩm liên quan đến hoạt động của toàn Chi nhánh. Quản lý, bão dưỡng, sữa chữa
tài sản, công cụ lao động, cơ sỏ hạ tầng. Chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm
tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy và đảm bảo tuyệt đối
cơ sở hạ tầng vật chất trong và ngoài giờ làm việc.
Xậy dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hằng năm, phối hợp với Phòng cức
năng quản lý nhân sự tại Hội sở trong việc tuyển dụng. Tham mưu cho Giám đốc
trong việc sắp xếp, bối trí điều động , đề bạt và xử kỷ luật đối với cấp nhân viên của
Chi nhánh.
1.2.5.5. Phòng kiểm soát rủi ro
-

Bộ phận quản lý tính dụng

Tham gia ấp tải, quản chấp, theo dỗi quá trình nhập xuất hàng hóa cầm cố tại
các kho bãi nhằm đảm bảo an toàn tào sản cầm cố trong hoạt động cấp phát tín dụng
của Ngân hàng.
Hoàn chỉnh hồ sơ tín dụng đảm bảo đúng qui định, lập thủ tục và thực hiện
chức năng giải ngân theo mô hình triển khai phán quyết tín dụng của Ngân hàng.
Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, giấy nhận nợ, tiếp nhận bản chính giấy tở
hữu tìa sản bảo đảm và các giấy tờ có liên quan, thiết lập các chứng từ giải ngân
theo qui định của Ngân hàng.
Lập thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm, kiểm soát tình hình dư nợ trước khi
thực hiện việc giải chấp, lập các chứng từ giải chấp chi khách hàng theo qui định,
hoàn trả bản chính giấy tờ tài sản đảm bảo chó khách hàng.
Thông báo nhắc nhở nội bộ cho các Đơn vị thực hiện thu hồi nợ, theo dõi và
báo cáo với Ban lãnh đạo của Chi nhánh tình hình à diễn biến thu hồi nợ của Chi
nhánh và các Đơn vị trực thuộc nhằm kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ, đề xuất các

biện pháp để giảm thiểu nợ xấu. Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất về tình
trạng nợ, danh mục cho vay và báo cáo liên quan đến công tác quản lý nợ. Lập kế
12


hoạch nợ qua hạn, kế hoạch dự phòng rủi ro và theo dõi thực hiện, lưu trữ hồ sơ tín
dụng.
-

Bộ phận quản lý rủi ro hoạt động
Kiểm tra, kiểm soát tính tuân thủ trong hoạt động kế toán, thanh toán tại Chi
nhánh và đơn vị trực thuộc. Kiểm soát rủi ro trong hoạt động quỹ. Kiểm soát công
tác quản lý và bảo mật USER đăng nhập vào hệ thống, cảnh báo rủi ro trong hoạt
động có thể ảnh hưởng an toàn tài sản Ngân hàng (an ninh, PCCC,...) ảnh hưởng
đến uy tín thương hiệu Ngân hàng.
1.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔI PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN
THƠ TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2018
Trước sự phát triển của nên kinh tế thị trường hệ thống Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng đá
không ngừng nổ lực đê vượt qua những khó khăn và các thử thách trong qua trình
cạnh tranh của các ngân hàng trên thị trường hiện nay. Kết quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thể hiện qua các tiêu chí là doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Trong giai đoạn 2016 – 2018, kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi
nhánh Cần Thơ đã có những bước chuyển mình rõ rệt.
Nhìn chung tổng thu nhập của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ liên tục tăng
qua các năm 2016, 2017, 2018.

13



Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ (2015
– 2017)
Đơn vị tính:
Triệu đồng
Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Chỉ tiêu
Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Chênh lệch
2016-2015
Số tiền

%


Chênh lệch
2017-2016
Số tiền

%

Tổng thu
nhập

155.747 100,0 178.353 100,0 245.803 100,0 22.606

14,5

67.45

38,3

Thu nhập
lãi

134.018 86,0 153.003 85,8 211.573 81,6 189.85

14,2

58.57

38,3

16,7


8.88

35,0

Thu nhập
ngoài lãi
Tổng chi
phí
Chi trả lãi
Chi phí
ngoài lãi

21.729 14,0

25.35 14,2

34.23 13,9

4.621

115.751 100,0 131.978 100,0 189.287 100,0 16.227 14,02 57.309 43,42
82.725 71,5

2.081

93.143 70,6 135.798 71,7 10.418

12,6 42.665 45,80

1,8


2.606

1,9

0.525

25,2

Chi phí
điều hành

30.945 26,7

36.229

26,3

5.284

17,1 13.623 37,60

Lợi nhuận
trước thuế

39.996

46.375

-


6.379

16,0 10.141

-

-

56.561

( Nguồn Phòng Kế Toán và Quỹ của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ)

14

1.031 39,56

21,9


1.3.1. Doanh thu
Thu nhập tăng chủ yếu là do thu nhập lãi tăng, doanh thu từ hoạt động tính
dụng luôn chiếm tỉnh trọng cao trong hoạt động của ngân hàng. Thu nhập của Chi
nhánh biến động theo từng năm phụ thuộc và chính sách của Chính phủ, tình hình
kinh tế trong nước và quốc tế cũng như những thay đổi của thành phố Cần Thơ
trong những năm vừa qua. Có được kết quả trên là do tình hình kinh tế trong nước
khá ổn định và đang trên đà phát triển, nhu cầu về vốn vay tăng lên bên cạnh đó
Ngân hàng cũng có những chính sách ưu đãi về lãi suất hợp lý đã thu hút được
nhiều khách hàng.
Ngoài thu nhập ngoài tính dụng tuy không cao nhưng cũng đóng góp vào

doanh thu của Ngân hàng khoảng 15% trong tổng thu nhập gồm các khoản thu như:
phí phát hành thẻ ATM, phát hành Séc, phiếu chuyển tiền, phí sử dụng các dịch vụ
giao dịch thanh toán điện tử... Bên cạnh đó Sacombank Chi nhánh Cần Thơ cũng
không ngừng cải thiện và phát triển nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và phục vụ
khách hàng tốt nhất. Đa dạng hóa các loại dịch vụ như thanh toán trong và ngoài
nước, chi trả tiền lương cho các đơn vị...
1.3.2. Chi phí
Chi phí lãi cũng chiếm tỷ trọng cao, điều này cũng hợp lý vì khi Ngân hàng
đã mở rộng mô hình kinh doanh thì bắt buộc chi phí cũng tăng theo, nhìn chung chi
phí của Chi nhánh đều tăng qua các năm. Nguyên nhân chính dẫn đến việc chi phí
tăng hằng năm là do hoạt động huy động vốn nhiều bước tiến đáng kể. Chi phí này
tăng không có nghĩa là Ngân hàng đang đầu tư sai hướng hay làm ăn thua lỗ mà là
nguồn vốn huy động tăng làm cho doanh số cho vay của Ngân hàng tăng theo và
việc chi trả lãi cho khách hàng gữi tiền tăng theo.
Ngoài ra, việc mở rộng qui mô, mạng lưới kinh doanh trãi dài khắp địa bàn
thành phố Cần Thơ cụ thể hiện tại đã có 14 phòng giao dịch nhằm phục vụ tối đa
khách hàng có nhu cầu và quyết tâm trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam
nên làm cho chi phí tăng lên.
1.3.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản quan trọng nhất đối với các đơn vị, qua 3 năm gần nhất
Ngân hàng luôn có lợi nhuận tăng trưởng với múc ổn định, đặc biệt lợi nhuận năm
2017 tăng với mức vượt trội. Với những cố gắng thiết thực, các Chi nhánh đã tực sự
góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế của doanh nghiệp cùng với xu
thế hội nhập kinh tế toàn cầu.

15


1.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ

1.4.1. Thuận lợi
Cần Thơ là thành phố trục thuộc Trung ương loại 1 có vị trí địa lý thuận lợi ít
gặp thiên tai, có nguồn nhân lực dồi dào. Vì là thành phố trực thuộc Trung ương nên
nhu cầu vay vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng để phát tiển nền kinh tế lớn.Chính vì thế
mà cơ hội đầu tư mở rọng hoạt động của Chi nhánh càng có nhiều điều hiện dể phát
triển hơn. Nước ta đã đề ra mục tiêu vào năm 2020 cơ bản trở thành một nước công
nghiệp, thành phố Cần Thơ lại là một trong những thành phố có nền công nghiệp
lớn nhất cả nước. Do đó nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp ngày càng cao, tạo
được nhiều điều kiện thuận lợi cho Sacombank Chi nhánh Cần Thơ tiếp cận với
lượng khách hàng dồi dào, hoạt động cho vay và thu hồi nợ của Ngân hàng sẽ có
nhiều thuận lợi hơn. Đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt huyết, được đào tạo
chuyên nghiệp và tác phong đạo đức văn minh đối với công việc và xã hội.
Sacombank Chi nhánh Cần Thơ luôn được sự quan tâm giúp đỡ về nhiều mặt của
Ngân hàng cấp trên, đặc biệt là vốn điều lệ chuyển giúp Chi nhánh đáp ứng tốt nhu
cầu vay vốn của khách hàng kịp thời, nhanh chống.
1.4.2. Khó khăn
Cần Thơ là thành phố trục thuộc Trung ương loại 1 có vị trí địa lý thuận lợi,
được sự quan tâm của các nhà đầu tư, nguồn nhân lực dồi dào nên không chỉ có
Sacombank mà còn nhiều doanh nghiệp khác đang nổ lực canh tranh không ngừng
nghỉ đặc biệt là trong nghành Ngân hàng. Hiện nay hầu hết các Ngân hàng khác đều
có trụ sở đặt tại Cần Thơ. Cần Thơ gặp không ít khó khăn về biến động giá cả thị
trường về nông sản, nguyên vật liệu,... do chính sách của Nhà nước thay đổi, lạm
phát tăng cao, đã tác động không nhỏ đến công tác cho vay của Ngân hàng. Hơn
nửa, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, chính vì thế các Ngân hàng nước
ngoài cũng là đối thủ không hề nhỏ về cả nguồn vốn và kinh nghiệm trên thị trường
quốc tế.

16



CHƯƠNG 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
2.1. Giới thiệu về phòng Kế toán & Quỹ
2.1.1. Bộ phận xử lý giao dịch
- Thực hiện các nghiệp vụ huy động tiền gữi và các dịch vụ khác có liên
quan đến giao dịch tài khoản.
- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay.
- Thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối và chi
trả chuyển tiên phi mậu dịch.
- Thực hiện thu đổi ngoại tệ tiền mặt, séc và thanh toán kể cả các loại thẻ
quốc tế.
- Thực hiện các tác nghiệp về thẻ Sacombank.
- Thực hiện các tác nghiệp liên quan về vốn cổ phần.
- Thực hiện xử lý giao dịch các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối theo qui định
- Thu chi tiền mặt phục vụ giao dịch với khách hàng và giao dịch nội bộ theo
qui định của Ngân hàng.
- Lập chứng từ kế toán có liên quan đến các tác nghiệp do Phòng đảm trách.
- Quản lý các loại sao kê tiền gửi, tiền vay, ngoại bảng,... của khách hàng.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc toán
- Hướng dẫn, tư vấn, giới thiệu sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế phù hợp
với nhu cầu khách hàng.
- Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ thanh toán đầy đủ, hợp lệ theo qui
định đã ban hành.
- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ thanh toán quốc tế do khách hàng xuất trình, xử
lý nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo mô hình thanh toán của Ngân hàng theo qui
định đã ban hành.
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ thanh toán quốc tế theo qui định.
- Báo cáo các hoạt động thanh toán quốc tế tại đơn vị.
2.1.2. Bộ phận nghiệp vụ ngân quỹ
- Thực hiện thu chi tiền mặt, ngoại tệ, vàng, tài sản và các giấy tờ có giá trị
trong nội bộ và khách hàng đảm bảo tuân thủ theo qui định.

- Tạm ứng quỹ, thanh toán tạm ứng với các quỹ phụ và các Đơn vị trực thuộc
theo quy định.
- Thực hiện công tác kiểm đếm, phân loại đóng bố tiền, kiểm kê theo quy
17


định của nội bộ.
- Thực hiện việc giao nhận, vận chuyển, bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy
tờ có giá.
- Thực hiện công tác lưu trữ, bảo quản, xuất nhập tiền mặt, tìa sản quý, hồ sơ
tài sản bảo đảm, ấn chỉ quan trọng, giấu tờ có giá trong kho, bảo quản khuôn dấu,…
theo qui định của Ngân hàng.
- Thực hiện mở và ghi chép sổ sách kho quỹ.
- Quản lý và sử dụng bộ chìa khóa ra vào kho quỹ theo qui định.
- Quản lý và thực hiện chế dộ sử dụng, bảo quản bộ chìa khóa kho tiền, két
sắt thuốc kho quỹ, các loại chìa khóa được sử dụng trong các hoạt động liên quan
dịch vụ và ngân quỹ theo quy định của Ngân hàng.
- Thực hiện các công tác nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ
2.1.3. Bộ phận quản lý công tác kế toán
- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán chi phí điều hành ké toán điều chuyenr
vốn, kế toán liên Ngân hàng theo mô hình thanh toán của Ngân hàng.
- Quản lý điều hành thanh khoảng toàn Chi nhánh.
- Hướng dẫn , kiểm tra hoạt động kế toán, hoạt động ngân quỹ tại Chi nhánh
và phòng giao dịch.
- Quản lý và thực hiện kịp thời, chính xác các loại sổ sách kế toán theo quy
định Ngân hàng phát sinh tại Đơn vị và toàn Cho nhánh.
- Thực hiện công tác hậu kiểm, lưu trữ và bảo quản kho chứng từ kế toán,
kho hồ sơ tài liệu theo quy định.
- Tổng hợp kế hoạch kinh doanh, tài chính hàng tháng, năm của toàn Chi
nhánh, theo dõi tổng hợp các phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch theo

định kỳ của Chi nhánh và các dơn vị trực thuộc, thực hiện báo cáo các số liệu hàng
tháng/ quý/ năm theo yêu cầu.
2.2 Giới thiệu công việc trong quá trình thực tập
Trong ba năm học chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh tại trường Đại học
Tây Đô em đã được quý thầy cô tận tâm chỉ dạy những kiến thức về ngành học có
liên quan. Nay trường Đại học Tây Đô đã cho em thời gian và cơ hội để em đi thực
tập được trải nghiệm môi trường làm việc thực tế và hiểu thêm về ngành nghề sau
này sẽ làm. Sau đây là phần trình bày quá trình mà em đã đi thực tập và bài học
kinh nghiệm mà em có được tại NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ .
Ngày đầu tiên vào đơn vị thực tập, được Ban giám Đốc phân bổ vào phòng
18


Kế toán & Quỹ. Được giới thiệu đến các anh, chị trong phong ban từng người, có
chức vụ và nhiệm vụ của từng anh, chị trong phòng Kế toán & Quỹ. Được sắp xếp
vị trí ngồi phù hợp, và được giao cho tài liệu nối về những quy định chung cũng
như những quy định nội bộ của Ngân hàng Sacombank nói chung và Ngân hàng
Sacombank chin nhánh Cần Thơ nói riêng.
Biết và hiểu rõ hơn về nhưng quy định nội bộ của Sacombank. Biết được
từng bộ phận, từng phòng ban có chức năng như thế nào trong hệ thống của
Sacombank. Bố trí sắp xếp công việc như thế nào để theo một quy trình làm việc
hợp lý.
Quy định của Ngân hàng Sacombank thời gian bắt đầu làm việc là 7h30
nhưng nhân viên phải có mặt trước 7h30.
Đối với sinh viên những ngày đầu bắt đầu việc thực tập là sẽ được đọc bộ tài
liệu về quy định, nội quy và những gì liên quan đến Sacombank.
Sau đó sẽ được học về quy định, nội quy và biết nhiều hơn về tình hình thực
trạng kinh doanh của Sacombank trong những năm vừa qua. Người chủ trì buổi học
là Giám đốc Chi nhành Cần Thơ đảm nhiệm.

Sau buổi học, sẽ được các anh/chị trong vị trí phòng được thực tập giao cho
những công việc đơn giản để bản thân biết được cách thực hiện chúng như thế nào
như scan tài liệu, photo tài liệu, đánh số thứ tự chứng từ,…Được giới thiệu về các
loại chứng từ có các loại giấy chứng từ nào.
Cách đánh số thứ tự chứng từ
Đánh số thứ chứng từ phải đánh bằng mực đỏ, góc trên, bên phải. Một quyển
chúng từ có từ 480 đến 600 chứng từ. Trung bình một ngày có từ 2 đến 3 quyển
chứng từ, chứng từ bao gồm tất cả các loại giấy liên quan đến giao dịch thu – chi,
hóa đơn trong ngày của Chi nhánh Cần Thơ.
Được giao tài liệu để scan.
Ở khu vực giao dịch với khách hàng thì có các vị trí sau:
Phó phòng giao dịch
Kiểm soát
Giao dịch viên quỹ
Giao dịch viên
Thủ quỹ
Tư vấn
Được ngồi ở quầy giao dịch khách hàng, nên được biết nhiều và rõ hơn cách
phục vụ khách hàng khi có yêu cầu giáo dịch.
19


Đối với các nhân viên làm ở bộ phận những vị trí này thì sẽ có mặt tại cơ
quan lúc 7h10, để thực hiện việc hội ý đầu ngày (SSP) thời gian hội ý là 10 phút. Sẽ
bàn về những việc như ngày hôm qua chúng đã đã làm được những gì, hôm nay
chúng ta cần làm gì, đặc ra chỉ tiêu như thế nào là hợp lý. Sau cuộc hồi ý đầu ngày
là 7h20 phút tất cả các nhân viên sẽ vào vị trí để chuẩn bị chỉnh đốn trang phục,
máy móc để đúng 7h30 tiếp nhận và phục khách hàng.
Được tiếp xúc với cách làm việc của bộ phận giao dịch đối với khách hàng.
Công việc của một giao dịch viên có là các giao dịch từ khách hàng như

chuyển tiền, nộp tiền, mở tài khoản, mở thẻ, mở IP, gửi tiết kiệm.
Em biết được cách thức và quy trình thực hiện nghiệp vụ giải ngân
Đầu tiên là biểu cảm của người nhân viên giao dịch viên là luôn tưới cười
sẵn sàn phục phụ khách hàng.
Tiếp đến khi có khách hàng cần giao dịch, giao dịch viên sẽ hỏi khách là:
“Anh/Chị có nhu cầu gì ạ?”
Khi biết được khách hàng cần sử dụng dịch gì thì sẽ thực hiện nghiệp vụ ấy.
Biết được cách thức và quy trình thực hiện nghiệp vụ giải ngân.

2.2.1: Quy trình thực hiện giải ngân
Khi khách hàng muốn vay tiền của Ngân hàng, thì trước tiên khách hàng phải
cho các thông tin và các loại giấy tờ cần thiết có liên quan cho Chuyên viên khách
hàng làm hồ sơ → Sau đó Chuyên viên khách hàng trình lên cho Phó phòng kinh
doanh xem qua → Chuyển đến cho Giao dịch viên (làm chương trình T24 để giải
ngân, xem điều kiện thực hiện quy trình) → Trả tiền cho khách hàng.


Nếu số tiền cần giải ngân dưới 100 triệu đồng thì Giao dịch viên có
thể tự giải ngân cho khách hang.



Nếu số tiền cần giải ngân trên 100 triệu đồng → Trình cho Phó phòng
duyệt hồ sơ → Quỹ chi cho khách hàng.

Biết được cách thức và quy trình gửi tiền của khách hàng.
20


2.2.2: Quy trình gửi tiền

Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền. Đầu tiên khách hàng gặp Tư vấn viên để
mở mã khách hàng (đối với khách hàng chưa có số tài khoản)→ Tiếp đến gặp
Giao dịch viên để mở sổ tài khoản (xem điều kiện thực hiện quy
trình)→Chuyển hồ sơ cho Phòng nội vụ ký xác nhận → Bộ phận Quỹ đóng
dấu → Thực hiện xong giao dịch trả sổ cho khách hàng.


Nếu số tiền cần gửi dưới 100 triệu đồng thì Giao dịch viên có thể tự
thu của khách hang.



Nếu số tiền cần gửi trên 100 triệu đồng → Trình cho Phó phòng duyệt
hồ sơ → Bộ phận Quỹ thu của khách hàng.

Biết được cách thức và quy trình chuyển tiền của khách hàng.

2.2.3: Quy trình chuyển tiền
Khi khách hàng có nhu cầu chuyển tiền. Đầu tiên khách hàng gặp Tư vấn
viên để được hướng dẫn (đối với khách hàng lần đầu tiên đến giao dịch tại
Ngân hàng) → Tiếp đến gặp Giao dịch viên để thực hiện giao dịch chuyển
tiền → Trả phiếu chuyển tiền lại cho khách hàng.

Được ngồi ở quầy giao dịch khách hàng, nên được biết nhiều và rõ hơn cách
phục vụ khách hàng khi có yêu cầu giáo dịch.
2.2.1 Ưu điểm khi thực tập Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Cần Thơ
Biết được các qui định, qui trình làm việc của Sacombank. Biết được đặc
21



điểm, nhiệm vụ riêng của từng phòng ban trong hệ thống làm việc của Sacombank.
Được tiếp xúc trực tiệp với công việc, được trải nghiệm trực tiếp, thấy được
các cách ứng xử và xử lý khi có tình huống bất ngờ xảy ra. Biết được khinh khi bắt
chuyện, trò chuyện với khách hàng.
Biết được cách sắp xếp, phân loại chứng từ, có những loại chứng từ nào. Khi
làm bất cứ nghiệp vụ nào liên quan đến tiền thì đều phải có chứng từ để chứng
minh.
Biết được các vị trí làm việc ở quầy dịch vụ khách hàng, biết được cách thức
qui trình giới thiệu, tư vấn khách hàng, làm hồ sơ, giải ngân…
2.2.2. Nhược điểm khi thực tập tại Ngân hàng Sacombank Chi nhánh
Cần Thơ
Vì mới chỉ là sinh viên thực tập nên bước đầu còn gặp nhiều khó khăn về
cách thức làm việc của một hệ thống làm việc lớn, qui định nghiêm ngặc. Chưa biết
giải đáp, xử lý tình huống khi gặp phải khách hàng khó tính hay những khách hàng
lần đầu tiên đến giao dịch.
Làm việc tại Ngân hàng thì có rất nhiều loại chứng từ khác nhau nên chưa
phân biệt được có các loại chứng từ nào.

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHẬT KÝ THỰC TẬP
ST
T
1

THỜI GIAN

GIỜ
NGÀ
Y
7h3014/7
11h30

CÔNG VIỆC THỰC
HIỆN
Ngày đầu thực tập
được phân công vào
phòng Kế toán & Quỹ.
Được giới thiệu với các
anh chị nhân viên trong
phòng ban
Tìm hiểu, đọc nội quy,
quy định của Ngân
hàng Sacombank

KẾT QUẢ
THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
Biết được vị trí
thực tập, các
anh/chị trong
phòng Kế toán
& Quỹ

7h3011h30

16/7


13h00
17h00

16/7

Tìm hiểu, đọc nội quy,
quy định của Ngân
hàng Sacombank

Hoàn thành

17/6

18/7

5

7h3011h30

23/7

6

7h3011h30

Được học chung với
các SV thực tập tiềm
năng về các vấn đề nội
bộ như nội quy, quy

đinh, tình hình phát
triển của Sacombank
Được giới thiệu về
từng bộ phận, nghiệp
vụ trong Sacombank
Vào kho lấy chứng từ
và đánh số thứ tự

Hoàn thành

4

7h3011h30

7h3011h30
7h3011h30

24/7

2

3

7
8

25/7

Vào kho lấy chứng từ
và đánh số thứ tự

Được hướng dẫn sử
dụng các thiết bị văn
phòng: máy scan, máy
photo,…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

Hoàn thành

BÀI HỌC KINH
NGHIỆM
Có được kỹ năng
giao tiếp khi vào
một môi trường
làm việc mới

Biết được nội quy,
qui định nội bộ của
Ngân hàng
Sacombank
Biết được nội quy,
qui định nội bộ của
Ngân hàng
Sacombank
Hiểu rõ hơn về
Sacombank

Hoàn thành

Cách thức và quy

tắc đánh số thứ tự

Đánh sai quy
cách

Biết cách thức và
quy tắc đánh số
thứ tự
Cách thức và quy
tắc đánh số thứ tự
Biết được cách sử
dụng máy scan,
máy photo

Hoàn thành
Hoàn thành, và
hiểu được sơ bộ
cách sử dụng


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHẬT KÝ THỰC TẬP
ST
T
9

THỜI GIAN
GIỜ NGÀ
Y

7h30- 30/7
11h3
0

CÔNG VIỆC
THỰC HIỆN
Được tiếp xúc,
quan sát trực tiếp
với quầy giao dịch
khách hàng

KẾT QUẢ
THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
Hoàn thành

31/7

Được tiếp xúc,
quan sát trực tiếp
với quầy giao dịch
khách hàng

Hoàn thành

10

7h3011h3
0


01/8

Được tiếp xúc,
quan sát trực tiếp
với quầy giao dịch
khách hàng

Hoàn thành

11

7h3011h3
0

06/8

Được tiếp xúc,
quan sát trực tiếp
với quầy giao dịch
khách hàng

Hoàn thành

12

7h3011h3
0

07/8


13

7h3011h3
0

Hỗ trợ và hướng
dẫn khách hàng
cách thực hiện giao
dịch

08/8

14

7h3011h3
0

Hỗ trợ và hướng
dẫn khách hàng
cách thực hiện giao
dịch

Chưa thành
thạo cách
hướng dẫn
khách hàng cần
đến quầy nào
để thực hiện
giao dịch
Hoàn thành


11/8

15

7h3011h3
0

Hỗ trợ và hướng
dẫn khách hàng
cách thực hiện giao

Hoàn thành

BÀI HỌC
KINH
NGHIỆM
Biết được các
quy trình tiếp
nhận khách hàng,
thực hiện nghiệp
vụ
Biết được các
quy trình tiếp
nhận khách hàng,
thực hiện nghiệp
vụ
Biết được các
quy trình tiếp
nhận khách hàng,

thực hiện nghiệp
vụ
Biết được các
quy trình tiếp
nhận khách hàng,
thực hiện nghiệp
vụ
Học hỏi thêm
được kinh
nghiệm giao tiếp
đối với khách
hàng

Học hỏi thêm
được kinh
nghiệm giao tiếp
đối với khách
hàng
Học hỏi thêm
được kinh
nghiệm giao tiếp


dịch

đối với khách
hàng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Phan Thu Hà (chủ biên), 2010. Quản trị ngân hàng thương mại,


Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
2. PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều, 2014. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại hiện

đại, Đại học Mở và chương trình giảnh dạy Fulbright.
3. PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà

xuất bản Lao Động Xã Hội, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Văn Dờn và cộng sự, 2011.Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Đại

học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
5. Truy cập: />
05/9/2018.
6. Truy cập: />
HANG-SACOMBANK-CHI-NHANH-CAN-THO--/96.mt24h, 05/9/2018.


×