Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Báo cáo thực tập dược lâm sàng khoa dược bệnh viện nhi đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.02 KB, 78 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập là một yêu cầu đặc biệt đối với sinh viên trường Đại học Tây Đô,
trước khi kết thúc 5 năm học tại trường. Một mặt là yêu cầu, nhưng mặc khác đây
cũng là một giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp sinh viên làm quen với công việc thực tế.
Để cho chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đã tạo
điều kiện cho chúng em thực tập và làm bài báo cáo. Sau 3 tuần thực tập em nhận
được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa, đặc biệt là cô cùng các anh chị tại
khoa Dược bệnh viện Nhi Đồng thành phố Cần Thơ.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hà của
trường Đại học Tây Đô, cô đã nhiệt tình chỉ dẫn, giải đáp mọi thắc mắc và truyền đạt
những kinh nghiệm thực tế cho chúng em trong suốt thời gian thực tập tại khoa, cũng
như những nhận xét, góp ý và đánh giá mang tính xây dựng của cô cho bài báo cáo của
chúng em. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường, trong khoa
và cũng xin cảm ơn các cô chú, anh chị trong bệnh viện đã giúp đỡ chúng em trong
quá trình thực tập.
Vì kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của em còn rất hạn chế, vì vậy bản
thân không tránh khỏi những thiếu sót mà bản thân chưa thấy được. Kính mong nhận
được những nhận xét của cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... .1
MỤC LỤC................................................................................................................. 2
DANH MỤC VIẾT TẮT...........................................................................................5
PHẦN 1
DANH MỤC TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA .............................6
PHẦN 2
BỆNH ÁN KHOA NỘI TIÊU HÓA........................................................................11


1. BỆNH ÁN 1.............................................................................................................11
1.1

Phần hành chính..................................................................................................11

1.2

Lý do nhập viện..................................................................................................11

1.3

Tiền sử bệnh........................................................................................................11

1.4

Khám lâm sàng...................................................................................................11

1.5

Tóm tắt bệnh án..................................................................................................12

1.6

Chẩn đoán sơ bộ.................................................................................................12

1.7

Kết quả cận lâm sàng..........................................................................................12

1.8


Chẩn đoán xác định............................................................................................14

1.9

Điều trị................................................................................................................ 14

1.10

Phân tích thuốc....................................................................................................17

1.11 Nhận xét bệnh án..................................................................................................26
2. BỆNH ÁN 2............................................................................................................27
2.1

Phần hành chính...................................................................................................28

2.2

Lý do nhập viện..................................................................................................28

2.3

Tiền sử bệnh.......................................................................................................28

2.4

Khám lâm sàng...................................................................................................28

2.5


Tóm tắt bệnh án..................................................................................................28

2.6

Chẩn đoán sơ bộ.................................................................................................29

2.7

Kết quả cận lâm sàng..........................................................................................29

2.8

Chẩn đoán xác định............................................................................................30

2.9

Điều trị................................................................................................................ 30

2.10 Phân tích thuốc....................................................................................................32
2.11 Nhận xét bệnh án.................................................................................................38

2


3. BỆNH ÁN 3............................................................................................................39
3.1

Phần hành chính...................................................................................................39


3.2

Lý do nhập viện..................................................................................................39

3.3

Tiền sử bệnh.......................................................................................................39

3.4

Khám lâm sàng...................................................................................................39

3.5

Tóm tắt bệnh án..................................................................................................40

3.6

Chẩn đoán sơ bộ.................................................................................................40

3.7

Kết quả cận lâm sàng..........................................................................................40

3.8

Chẩn đoán xác định............................................................................................43

3.9


Điều trị................................................................................................................ 43

3.10 Phân tích thuốc....................................................................................................45
3.11 Nhận xét bệnh án.................................................................................................54
4. BỆNH ÁN 4............................................................................................................56
4.1

Phần hành chính...................................................................................................56

4.2

Lý do nhập viện..................................................................................................56

4.3

Tiền sử bệnh.......................................................................................................56

4.4

Khám lâm sàng...................................................................................................56

4.5

Tóm tắt bệnh án..................................................................................................57

4.6

Chẩn đoán sơ bộ.................................................................................................57

4.7


Kết quả cận lâm sàng..........................................................................................57

4.8

Chẩn đoán xác định............................................................................................58

4.9

Điều trị................................................................................................................ 58

4.10 Phân tích thuốc....................................................................................................60
4.11 Nhận xét bệnh án.................................................................................................67
5. BỆNH ÁN 5............................................................................................................69
5.1

Phần hành chính...................................................................................................69

5.2

Lý do nhập viện..................................................................................................69

5.3

Tiền sử bệnh.......................................................................................................69

5.4

Khám lâm sàng...................................................................................................69


5.5

Tóm tắt bệnh án..................................................................................................70

5.6

Chẩn đoán sơ bộ.................................................................................................70

5.7

Kết quả cận lâm sàng..........................................................................................70

3


5.8

Chẩn đoán xác định............................................................................................71

5.9

Điều trị................................................................................................................ 71

5.10 Phân tích thuốc....................................................................................................73
5.11 Nhận xét bệnh án.................................................................................................79
PHẦN 3
NHẬN XÉT BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP..............................81

4



DANH MỤC VIẾT TẮT
WBC:

Số lượng bạch cầu (White Blood cell)

Lymph%:

Tỉ lệ bạch cầu lympho

Gran%:

Tỉ lệ bạch cầu hạt

Mid%:

Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tín

RCB:

Số lượng hồng cầu (Red Blood cell)

HGB:

Nồng độ Hemoglobin (Hemoglobin)

HCT:

Dung tích hồng cầu lắng (Hematocrit)


MCV:

Thể tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Volume)

MCH:

Lượng Hemoglobin trung bình trong 1 hồng cầu (Mean Corpuscular

Hemoglobin)
MCHC:

Nồng độ Hemoglobin trung bình trong 1 hồng cầu (Mean Corpuscular

Hemoglobin Concentration)
PLT:

Số lượng tiểu cầu (Platelet)

PCT:

Thể tích khối tiểu cầu (Plateletcrit)

PDW:

Dải phân bố kích thước tiểu cầu (Platetet Distribution width)

RDW – SD: Dải phân bố kích thước hồng cầu (Red cell Distribution width)
RDW – CV: Hệ số biến dị kích thước hồng cầu.

5



PHẦN 1
TỦ THUỐC TẠI KHOA TRỰC NỘI TIÊU HÓA
Dược chất

Tên biệt dược

Nồng độ/ hàm lượng

ĐVT

Số
lượng

1. Adrenalin
2. Methyl prednisolon
3.
4.
5.
6.
7. Diazepam
8. Diazepam
9. Midazolam

HỘP CHỐNG SỐC (06 Hộp)
Adrenalin-BFS
1mg/ml
Vinsolon
40mg

Nước cất pha tiêm
Bơm tiêm
10cc
Bơm tiêm
1cc
Dây garo
THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN
Diazepam 5mg/ml
Hameln
Seduxen
Midazolam-

5mg
5mg/ml

Hameln
10. Phenobarbital
Phenobarbital
0,1g
THUỐC CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC
11. Calci gluconat
Growpone
10%
THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG
12. Adrenalin
Adrenalin-BFS
1mg/ml
13.Clorpheniramin
Clorpheniramin
4mg

14. Promethazin HCL
Pipolphen
25mg/ml
THUỐC KHÁNG SINH KHÁNG NẤM
15.Amoxicilin
Pharmox
500mg
16. Amoxicilin +
Klamentin
250/31,25mg
Acidclavulanic
17. Ampicillin
18. Cefixim
19. Cefotaxime
20. Ceftazidim
21. Ceftriaxone*
22. Cefuroxime
23. Cefuroxime
24. Ciprofloxacin
25. Ciprofloxacin
26. -Imipenem
- Cilastatin
27. Metronidazol
28. Tobramycin sulfat
29. Vancomicin*

Ampicillin
Orenko
Taxibiotic
Ceftazidim Kabi

Rocephin
Bifumax
Cefuroxime
Ciprofloxacin
Ciprinol
Tienam

1g
200mg
100mg
1g
1g I.V
1215mg
250mg
500mg
200mg/ml
500mg

500mg*
Metronidazol Kabi
500mg/100ml
Tobramycin inj
80mg/2ml
Vancomicin AT
500mg
THUỐC TÁC DỤNG TỚI MÁU
6

Ống
Lọ

Ống
Cái
Cái
Cái

12
12
24
12
12
06

Ống

03

Viên
Ống

05
05

Viên

05

Ống

02


Ống
Viên
Ống

05
10
02

Viên
Gói

10
20

Lọ
Viên
Lọ
Lọ
Lọ
Gói
Viên
Viên
Chai
Lọ

05
40
20
10
05

20
20
20
10
02

Chai
Ống
Lọ

02
10
05


30. Phytomenadion

Vitamin K1

10mg/ml

Ống

05

Viên

02

Gói


50

Ống
Gói

50
100

Gói

50

(không có benzyl
alcohol)
31. Nifedipin
32. Aluminum
phosphat
33. Bacillus clausii
34. Dioctahedral

THUỐC TIM MẠCH, HUYẾT ÁP
Adalat
10mg
THUỐC TIÊU HÓA
Stoccel P
Enterogermina
Smecgim

2bls/5ml

3g

smectite
35. Dioctahedral

Grafort

smectite
36. Domperidon
37. Domperidon
38. Drotaverin

Agimoti
Domperidon
Drotaverin

30mg/ml
10mg
40mg

Chai
Viên
Viên

20
20
10

clohydrat
39. Esomeprazole


Nexium

10mg

Gói

30

magnesium trihydrat
40. Kẽm gluconat
41. Lactobacillus

Sirozine
Merika Probiotics

10mg/5ml

Chai
Gói

20
100

acidophilus
42. Lactulose
43. Omeprazol
44. Racecadotril
45. Racecadotril
46. Ranitidin

47. Saccharomyces

Duphalac
Omeprazol DHG
Hidrasec
Hidrasec
Ranitidin inj A.T
Bioflora

10mg/15ml
20MG
10mg
30mg
50mg/2ml
100mg

Gói
Viên
Gói
Gói
Ống
Gói

50
20
100
60
10
50


Espumisan L
Espumisan

30ml
40mg

Chai
Viên

20
20

Gói

30

Ống
Lọ

05
05

boulardii
48. Simethicon
49. Simethicon
50. Sorbitol
51. Dexamethason
52. Hydrocortison

Capsules

Sorbitol
5g
THUỐC CORTICOID
Dexamethason
3,3mg/ml
Vinphason
100mg

natri
53. Prednisolon acetat
Prednisolon
5mg
Viên
THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM
54.
Chymotryspin
Viên
Alphachymotrypsin
7

10
30


55. Ibuprofen
56. Paraceamol
57. Paraceamol
58. Paraceamol
59. Paraceamol
60. Paraceamol

61. Paraceamol
62. Paraceamol
63. Paraceamol
64. Paraceamol
65. Acetyl cystein
66. Acetyl cystein
67. Alimemazine
68. Montelukast
69. Salbutamol
70. Salbutamol

Brufen Sus.
Paraceamol Kabi
Sacendol E
Agimol
Acepron
Efferalgan suppo
Efferalgan suppo
Efferalgan suppo
Sotraphar -

60ml
100mg
80mg
150mg
250mg
80mg
150mg
300mg
325mg


Notalzin
Savipamol
500mg
THUỐC HÔ HẤP
Vacomuc
100mg
Paratriam
200mg Powder
Thelizin
5mg
Singulair
5mg
Salbutamol
2mg
Solmux Broncho
60ml

Chai
Chai
Gói
Gói
Gói
Viên
Viên
Viên
Viên

04
02

50
50
50
50
05
05
20

Viên

20

Gói
Gói
Viên
Viên
Viên
Chai

10
20
20
10
10
10

(sulfat) +
Carbocystein
71. Salbutamol +
Ipratropium

72. Salbutamol sulfat
73. Salbutamol sulfat
74. Tần dày lá + núc

Combivent

2,5ml

Ống

05

Ventolin Nebules
Ventolin Nebules
Hoastex

2,5mg/2,5ml
5mg/2,5ml
90ml

Ống
Ống
Chai

10
10
10

Ống
Viên


20
20

Chai

02

Chai
Chai
Chai
Chai
Viên
Gói

03
02
03
03
10
100

nác + cienol
75. Calci lactat
76. Vitamin A
77. Ofloxacin

VIATMIN VÀ KHOÁNG CHẤT
Mumcal
500mg/10ml

Agirenyl
5000IU
THUỐC MẮT – TAI MŨI HỌNG
Oflovid
3mg/ml x 5ml
Ophthalmic

78. Glucose
79. Glucose
80. Glucose
81. Glucose
82. Kali clorid
83. Natri clorid +

Solution
DỊCH TRUYỀN – ĐIỆN GIẢI
Glucose 5%
500ml
Glucose 10%
250ml
Glucose 10%
500ml
Glucose 30%
250ml
Kaldyum
600mg
Oresol 245
0,52g +

Kali clorid


0,3g

Natri citrate

0,58g
8


Glucose

2,7g

84. Natri cloride
85. Natri cloride
86. Natri cloride
87. Ringer lactate
88. Ringer lactate +

Natri clorid 3%
Natri clorid 0,9%
Natri clorid 0,9%
Ringer lactate
Lactate Ringer’s

Chai
Chai
Chai
Chai
Chai


02
10
03
20
20

Glucose
89. Bơm tiêm 50ml

and Dextrose
VẬT TƯ Y TẾ
Bơm tiêm 50ml có

Cái

40

có luer lock cho máy

luer lock cho máy

bơm tiêm điện
90. Dây nối bơm tiêm

bơm tiêm điện
Dây nối bơm tiêm

Sợi


40

điện
91. Dây thông hậu

điện 140cm
Dây thông hậu

Sợi

03

môn số 16
92. Dây thông hậu

môn số 16
Dây thông hậu

Sợi

03

môn số 18
93. Dây thông hậu

môn số 18
Dây thông hậu

Sợi


03

môn số 20
94. Dây thông hậu

môn số 20
Dây thông hậu

Sợi

03

môn số 24
95. Dây thông hậu

môn số 24
Dây thông hậu

Sợi

03

môn số 30
96. Dây truyền dịch

môn số 30
INTRAFIX

Sợi


40

97. Kim luồn số G24

PRIMELINE
INTROCAN

Cái

40

Cái

05

22G
Nút đậy kim luồn
Stomach số 8
Stomach số 10

Cái
Sợi
Sợi

40
02
02

Stomach số 12


Sợi

04

98. Kim luồn tĩnh

mạch an toàn

Safetyl 1 có cánh có

Gloflon Safetyl 1

99. Nút đậy kim luồn
100. Sond dạ dày số 8
101. Sond dạ dày số
10
102. Sond dạ dày số

24G, 0,7 X 19MM

SAFETY – W FEP
Kim luồn tĩnh

mạch an toàn Gloflon
cửa 22G

100ml
100ml
500ml
500ml


có cánh có cửa

12
9


PHẦN 2
BỆNH ÁN KHOA NỘI TIÊU HÓA
1. BỆNH ÁN 1
1.1 Phần hành chính
Họ và tên: PHAN DƯƠNG LỘC QUÍ
Ngày sinh: 31 / 03 / 2012
Tuổi: 6 tuổi
Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh
Địa chỉ: khu vực Lân Thạnh 1. Phường Trung Kiên. Quận Thốt Nốt. Thành Phố Cần
Thơ.
Họ tên mẹ: Dương Thúy Kiều

Nghề nghiệp: Nội trợ

Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Mẹ

SĐT: 01266917xxx

Vào viện: 09 giờ 41 phút ngày 06 / 9 /2018
Khoa: Nội tiêu hóa
1.2 Lý do nhập viện
Ói

1.3 Tiền sử bệnh
Bản thân: co giật
Gia đình: Khỏe

Mạch:

1.4 Khám lâm sàng

86

Nhiệt độ: 38, 5

+ Toàn thân: Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm, mạch rõ.
+ Các bộ phận:
Tuần hoàn: Lồng ngực cân đối, T, T2 đều rõ.

lần/ phút
o

C

Huyết áp:

/

mmHg

Nhịp thở:

41


lần/ phút

Cân nặng:

23.00 kg

Hô hấp: Lồng ngực cân đối, di động đều khỏe theo nhịp thở, không rale bệnh lý.
Tiêu hóa: Bụng mềm, xẹp, ấn không điểm đau khu trú, gan lách sờ không chạm.
Thận – tiết niệu- sinh dục: Chưa ghi nhận bất thường.
Thần kinh: Chưa ghi nhận bất thường.
Cơ, xương, khớp: Chưa ghi nhận bất thường.
Tai - mũi - họng, răng - hàm - mặt, mắt, dinh dưỡng và các bệnh lý khá: Chưa ghi nhận
bất thường.
10


1.5 Tóm tắt bệnh án
Bệnh nhi nam 18 tháng vào viện vì lý do: ói. Qua hỏi bệnh sử và khám lâm sàng ghi
nhận:
Sốt 38,5oC
Ói
1.6 Chẩn đoán sơ bộ
Khó tiêu chức năng (K30)
1.7 Kết quả cận lâm sàng
Bảng kết quả xét nghiệm huyết học
Chỉ số
Số lượng hồng cầu

Khoảng bình thường

Nam: 4 - 5.8x1012/l

Kết quả
4.59

Nữ: 3.9 – 5.4x1012/l
Huyết sắc tố

Nam: 140 – 160 g/l

138

Hematocrit

Nữ: 125 – 145 g/l
Nam: 0.38 – 0.5 l/l

0.369

MCV
MCH
MCHC
Hồng cầu có nhân
Hồng cầu lưới
Số lượng tiểu cầu
KSV sốt rét
Số lượng bạch cầu
Thành phần bạch cầu%
Đoạn trung tính
Đoạn ưa axit

Đoạn ưa ba zơ
Mono
Lympho
Tế bào bất thường
Máu lắng
MPV
PCT
PDW

Nữ: 0.35 – 0.47 l/l
83 – 92 fl
27 – 32 pg
320 – 356 g/l
0 x 1G/l
0,1 – 0,5 %
150 – 400x109/l lần
4 – 10 x 1G/l

80.5
30.0
373
211
10.3
86.3
0.5
0.1
5.8
7.3

Giờ 1 ( <15mm)

Giờ 2 (<20mm)
6.5 – 12 fL
0.10 – 0.28 fL
9 – 15%

Kết quả siêu âm ngày 06/09/2018

11

4.4
0.09
6.1


-

Dịch ổ bụng: Không dịch

-

Đáy phổi 2 bên: Không dịch màng phổi, dấu đông đặc nhu mô (-)

-

Gan: Chủ mô đồng dạng, bờ đều, không to.

-

Đường mật: Đường mật trong, ngoài gan không dãn.


-

Túi mật: Thành không dày, không sỏi, dịch mật thuần trạng.

-

Tụy: Chủ mô đồng dạng, bờ đều, không to.

-

Lách: Chủ mô đồng dạng, bờ đều, không to.

-

Thận phải: Chủ mô đồng dạng, bờ đều phân biệt võ tủy rõ, không ứ nước, không sỏi.

-

Thận trái: Chủ mô đồng dạng, bờ đều phân biệt võ tủy rõ, ứ nước mức độ I, không sỏi.

-

Niệu quản 2 bên: Không dãn, không sỏi.

-

Bàng quang: Thành mỏng, ít nước tiểu.

-


Đường tiêu hóa: Các quai ruột dãn ứ dịch, tăng nhu động ruột, dấu lồng ruột (-), dấu
tắc ruột (-).

-

Ghi nhận khác: Không có.
KẾT LUẬN: Các quai ruột dẫn ứ dịch, tăng nhu động, thận trái ứ nước mức độ I.
Kết quả siêu âm ngày 09/09/2018

-

Dịch ổ bụng: (-)

-

Gan:

+ Kích thước: không to
+ Nhu mô: Đồng nhất, bờ đều.
+ Mạch máu: bình thường
-

Đường mật: Không dãn

-

Túi mật: Không to, thành không dày, không sỏi

-


Tụy: Không to, cấu trúc đồng nhất.

-

Lách: Không to, cấu trúc đồng nhất.

-

Thận phải: không sỏi, không ứ nước, niệu quản không dãn.

-

Thận trái: : không sỏi, không ứ nước, niệu quản không dãn.

-

Bàng quang: Thành không dày, không sỏi

-

Ống tiêu hóa: Dấu lồng ruột, tắc ruột (-), dấu ngón tay (-)

-

Ghi nhận khác: chưa phát hiện gì lạ
KẾT LUẬN: ECHO (-)

1.8 Chẩn đoán xác định

12



Nhiễm trùng đường ruột, viêm họng cấp.
1.9 Điều trị
NGÀY

DIỄN BIẾN BỆNH

Y LỆNH

GIỜ
10h00 06/09 Bé bệnh một ngày sau ăn gà ác, bé

-Lactate in glucose

sốt + nôn ói, nhập viện

500ml: TTM 100ml/h

Khám:

- Eucinat 250mg: 1 viên

Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm

x2 (u) 10h - 20h

Mạch rõ

-Domperidom 10mg 1


Tim đều

viên x2 (u)

to: 38,5oC

-Merika 1 gói x2 (u)

Nôn ói 3 lần

-Bobotic 18 giọt x3 (u)

Tiêu sệt 4 lần

-Acepron 250mg 1 gói

Than đau xung quanh rốn

x3 (u)

CRT < 25

-Oresol 03 gói pha uống

Phổi thô, bụng mềm

dần

ấn đau quanh rốn


-cháo

cổ mềm

-chăm sóc cấp 3

PXAS (+), thở 31 lần/phút

- Tổng phân tích tế bào

Họng đỏ

máu ngoại vi bằng laser

Bụng chướng hơi

- Điện giải đồ, CRP định

: Nhiễm trùng đường ruột/viêm họng lượng
13h 06/09

cấp
Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm
Mạch rõ
Tim đều
Giảm ói
Còn sốt
Bụng mềm, ấn đau thượng vị
: Nhiễm trùng đường ruột/viêm họng

cấp

13

-Siêu âm bụng
-Chalme 1g x2 (u)


20h45 06/09 Tim đều,

-Omeprazol 20g x3 (u)

Bé tỉnh,
Chi ấm,
Mạch rõ
7h30 07/09

Ấn đau thượng vị
Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm

- Eucinat 250mg: 1 viên

Mạch rõ

x2 (u) 10h - 20h

Tim đều

-Domperidom 10mg 1


Giảm ói

viên x2 (u)

Còn sốt trong đêm

-Merika 1 gói x2 (u)

Giảm đau bụng

-Bobotic 18 giọt x3 (u)

Không dấu mất nước

-Acepron 250mg 1 gói

Phổi trong

x3 (u)

Bụng mềm

-Oresol 03 gói pha uống

Kết quả xét nghiệm

dần

Bạch cầu 10.3K/ml


- Chalme 1 gói x2 (u)

Tiểu cầu 211K/ml

-cháo

Hồng cầu 4.59M/ml

-chăm sóc cấp 3

: Nhiễm trùng đường ruột/viêm họng
cấp
08/09

- Eucinat 250mg: 1 viên
x2 (u) 10h - 20h
-Domperidom 10mg 1
viên x2 (u)
-Merika 1 gói x2 (u)
-Bobotic 18 giọt x3 (u)
-Acepron 250mg 1 gói
x3 (u)
-Oresol 03 gói pha uống
dần
- Chalme 1 gói x2 (u)
-cháo
14


-chăm sóc cấp 3

8h45 09/09

Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm

Y lệnh ngày trước

Mạch rõ

Xét nghiệm, siêu âm

Tim đều

bụng tổng quát.

Không dấu mất nước
Phổi trong
Bụng mềm
Đau bụng vùng thượng vị quanh rốn
: Nhiễm trùng đường ruột/viêm họng
cấp
7h00 10/09

Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm

- Eucinat 250mg: 1 viên

Mạch rõ

x2 (u) 10h - 20h


Tim đều

-Domperidom 10mg 1

Giảm đạu bụng

viên x2 (u)

Không dấu mất nước

-Merika 1 gói x2 (u)

Phổi trong

-Bobotic 18 giọt x3 (u)

Bụng mềm

-Acepron 250mg 1 gói

Ấn đau thượng vị

x3 (u)

: Nhiễm trùng đường ruột/viêm họng -Oresol 03 gói pha uống
cấp

dần
- Chalme 1 gói x2 (u)
-cháo

-chăm sóc cấp 3
Tiếp tục theo dõi

1.10

Phân tích thuốc

BOBOTIC
Biệt dược: Bobotic Oral Drops
Hoạt chất: Simethicone
15


Chỉ định
Simethicone được sử dụng để điều trị các triệu chứng đầy hơi, đầy bụng. Nó cũng có
thể được dung để điều trị các bệnh khác.
Chống chỉ định
Không được sử dụng Simethicone nếu bạn dị ứng với bất kỳ thành phần nào trong
Simethicone.
Hướng dẫn dung thuốc
Simethicone được bào chế dưới dạng viên nén, viên nang, thuốc lỏng và được dung
bằng đường uống với liều lượng 4 lần/ ngày. Không được dung nhiều hơn 6 viên nén
hay 8 Simethicone viên nang mỗi ngày, trừ khi có sự chỉ định của bác sĩ. Thuốc dạng
lỏng có thể trộn với 30ml nước lạnh hoặc sữa bột kh dung cho trể sơ sinh.
Tác dụng phụ
Khi dung theo chỉ dẫn, Simethicone thường không có tác dụng phụ.
Lưu ý
Để đảm bảo việc dung thuốc là an toàn cho bạn, cho bác sĩ của bạn biết nếu bạn đang
ở trong những trường hợp sau: bạn đang mang thai, dự định có thai, hoặc đang cho con
bú, bạn đang dung bất cứ loại thuốc nào, bạn dị ứng với thuốc, thực phẩm, hoặc các

chất khác.
Bảo quản
Giữ thuốc trong hộp kín, ngoài tầm vơi của trẻ em. Bảo quản ở nhiệt độ phòng, nơi
khô ráo, tránh ánh sang trực tiếp.
Tương tác
Một số thuốc có thể tương tác với Simethicone, hỏi bác sĩ của bạn để biết them thông
tin.
ORESOL
Thành phần:
Natri clorid 0,52g
Natri citrate 0,58g
Kali clorid 0,3g
Glucose khan 2,7g
Chỉ định:

16


Điều trị bù nước và điện giải trong tiêu chảy cấp.
Chống chỉ định:
Vô niệu hoặc giảm niệu, tắt ruột, liệt ruột, thủng ruột.
Hướng dẫn sử dụng thuốc:
Người lớn uống 200 – 400ml dung dịch sau mỗi lần tiêu chảy.
Trẻ em theo như phát đồ A, B, C ở trên.
Tác dụng phụ:
Nôn, có thể ói do uống quá nhanh. Tăng Natri – huyết và tăng Kali – huyết có thể xảy
ra do quá liều trong suy thận hoặc do cho uống 1 dung dịch quá đậm đặc.
Bảo quản:
Bảo quản ở nhiệt độ phòng
Thận trọng:

Suy thận.
LACTATE IN GLUCOSE 5%
Chỉ định:
Thiếu hụt carbohydrat và dịch.
Mất nước tiêu chảy cấp.
Hạ đường huyết do suy dinh dưỡng, do ngộ độc rượu, do tăng chuyển hóa khi bị stress
hay chấn thương.
Làm test dung nạp glucose ( uống).
Chống chỉ định:
Người bệnh không dung nạp được glucose.
Mất nước nhược trương nếu chưa bù đủ các chất điện giải.
Ứ nước.
Kali huyết hạ.
Hôn mê tăng thẩm thấu.
Nhiễm toan.
Người bệnh vô niệu, người bệnh bị chảy máu trong sọ hoặc trong tủy sống ( không
được dùng dung dịch glucose ưu trương cho các trường hợp này).
Mê sản rượu kèm mất nước, ngộ độc rượu cấp.

17


Không được dùng dung dịch glucose cho người bệnh sau cơn tai biến mạch não vì
đường huyết cao ở vùng thiếu máu cục bộ chuyển hóa thành acid lactic làm chết tế bào
não.
Hướng dẫn sử dụng thuốc:
Liều dùng thay đổi tùy theo nhu cầu của từng người bệnh.
Phải theo dõi chặt chẽ đường huyết của người bệnh. Liều glucose tối đa khuyên dùng
là 500 – 800mg cho 1 kg thể trọng trong 1h.
Dung dịch glucose 5% là đẳng trương với máu và được dùng để bù mất nước, có thể

truyền vào tỉnh mạch ngoại vi. Dung dịch glucose có nồng độ cao hơn 5% là ưu trương
với máu và được dùng để cung cấp năng lượng ( dung dịch 50% dùng để điều trị
những trường hợp hạ đường huyết nặng). Phải truyền các dung dịch ưu trương qua tĩnh
mạch trung tâm. Trong trường hợp cấp cứu hạ đường huyết có khi phải truyền vào tĩnh
mạch ngoại vi nhưng cần phải truyền chậm ( tốc độ truyền dung dịch glucose 50%
trong trường hợp này chỉ nên 3ml/phút). Trong nuôi dưỡng theo đường tĩnh mạch, có
thể truyền dung dịch glucose đồng thời với các dung dịch có acid amin hoặc nhũ tương
mỡ ( truyền riêng lẻ hoặc cùng nhau bằng hỗn hợp 3 trong 1 chứa cùng 1 chai).
Để làm giảm áp lực não – tủy và phù não do ngộ độc rượu, dùng dung dịch ưu trương
25 – 50 %.
Dùng Insulin kèm thêm là tùy trường hợp, nếu dùng insulin thì phải theo dõi thường
xuyên đường huyết của người bệnh và điều chỉnh liều Insulin.
Tác dụng phụ:
Thường gặp, ADR > 1/100.
Đau tại chỗ tiêm. Kích ứng tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100.
Rối loạn nước và điện giải ( hạ Kali huyết, hạ magnesi huyết, hạ phospho huyết ).
Hiếm gặp, ADR < 1/1000.
Phù hoặc ngộ độc nước ( do truyền kéo dài hoặc truyền nhanh 1 lượng lớn dung dịch
đẳng trương). Mất nước do hậu quả của đường huyết cao ( khi kéo dài hoặc quá nhanh
các dung dịch ưu trương ).
Lưu ý:
Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất điện giải. cần bổ sung
các chất điện giải nếu cần.

18


Không truyền dung dịch glucose với máu qua cùng 1 bộ dây truyền vì có thể gây tan
huyết và tắt nghẽn.

Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và điện giải như hạ kali
huyết, hạ magnesi huyết, hạ phospho huyết.
Truyền lâu hoặc truyền nahnh 1 lượng lớn dung dịch glucose đẳng trương có thể gây
phù hoặc ngộ độc nước.
Truyền kéo dài hoặc nhanh 1 lượng lớn dung dịch glucose ưu trương có thể gây mất
nước tế bào do tăng đường huyết.
Dùng được ho người mang thai, an toàn đối với người cho con bú.
Bảo quản:
Không bảo quản glucose ở nhiệt độ trên 25 độ C.
MERIKA
Thành phần: saccharomyces boulardii đông khô
Chỉ định:
Điều trị tiêu chảy cấp ở người lớn và trẻ em kết hợp bù nước đường uống. Ngăn ngừa
tiêu chảy khi dùng kháng sinh. Ngăn ngừa tái phát tiêu chảy do Clostridium difficile.
Liều dùng:
Người lớn, trẻ từ 6 tuổi trở lên dùng 1 viên/ngày.
Trẻ em 1 gói x2 lần/ngày.
Cách dùng:
Có thể dùng lúc đói hoặc no.
Chống chỉ định:
Quá mẫn với thành phần thuốc. Đang đặt catheter tĩnh mạch trung ương.
Thận trọng:
Uống thêm nước muối/nước đường để bù mất nước do tiêu chảy ( lượng nước hàng
ngày cho người lớn khoảng 2lit). Vì merika chứa tế bào vi nấm sống, không uống
thuốc với thức ăn/uống khi quá nóng (trên 50oC) hay quá lạnh, hoặc có cồn. Người có
thai/cho con bú, không dung nạp fructo, h/c kém hấp thu glucose/galactose, thiếu
sucrase-isomaltase (bệnh chuyển hóa hiếm gặp), galacto huyết cao.
Tương tác thuốc:
Thuốc kháng nấm đường uống hay toàn thân.


19


ACEPRON
1. Chỉ định:
Hạ sốt, giảm đau trong các trường hợp: cảm cúm, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn, nhiễm
siêu vi, mọc răng, sau khi tiêm chủng, sau phẫu thuật…
2. Chống chỉ định:
Quá mẫn với các thành phần của thuốc.
Người bệnh gan nặng, bệnh thận, bệnh tim, bệnh phổi và người bệnh nhiều lần thiếu
máu.
Người bệnh thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase (G6PD).
3. Cách dùng và liều dùng:
Hòa tan với nước trước khi uống. Cách mỗi 4 - 6 giờ uống một lần, không quá 5
lần/ngày. Nếu cơn đau kéo dài quá 5 ngày, sốt cao trên 39,5oC, sốt kéo dài quá 3 ngày
hoặc sốt tái phát: Không nên tiếp tục điều trị mà không hỏi ý kiến bác sỹ.
Trẻ em từ 4 – 6 tuổi: Uống 1 gói/lần. Trẻ em từ 7 – 10 tuổi: Uống 1½ gói/lần. Trẻ em
trên 11 tuổi và người lớn: Uống 2 gói/lần.
Hoặc theo sự hướng dẫn của thầy thuốc.
4. Lưu ý:
Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như
hội chứng Steven-Jonhson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội
chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP).
Không uống rượu và các thức uống có rượu khi dùng thuốc.
Người bị suy giảm chức năng gan, thận cần thận trọng khi dùng thuốc (theo dõi chức
năng gan và thận, tăng khoảng cách giữa các liều).
Phải dùng paracetamol thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứng xanh
tím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù có những nồng độ cao methemoglobin trong máu.
EUCINAT
1. Thành phần

Cefuroxim …………………………………………. 250 mg
(Dưới dạng Cefuroxim axetil)
Tá dược vđ …………………………………………. 1 viên

20


2. Chỉ định
– Nhiễm khuẩn thể từ nhẹ đến vừa ở đường hô hấp dưới, viêm tai giữa viêm xoang tái
phát, viêm amidan, viêm họng do vi khuẩn nhạy cảm gây ra.
– Bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng.
– Nhiễm khuẩn da và mô mềm do các vi khuẩn nhạy cảm gây ra.
– Cefuroxim axetil uống cũng được dùng để điều trị bệnh Lyme thời kỳ đầu biểu hiện
bằng triệu chứng ban đỏ loang do Borrelia burgdorferi.
3. Chống chỉ định
Mẫn cảm với các thành phần của thuốc
4. Hướng dẫn sử dụng
– Người lớn:
+ Viêm họng, viêm amidan hoặc viêm xoang hàm do vi khuẩn nhạy cảm: uống 250
mg, 12 giờ một lần.
+ Đợt kịch phát cấp tính của viêm phế quản mạn hoặc viêm phế quản cấp nhiễm khuẩn
thứ phát hoặc trong nhiễm khuẩn da và mô mềm không biến chứng: uống 250 mg hoặc
500 mg, 12 giờ một lần.
+ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng: uống 125 mg hoặc 250 mg, 12 giờ
một lần.
+ Bệnh lậu (cổ tử cung, niệu đạo, hoặc bệnh lậu trực tràng không biến chứng) ở phụ
nữ: uống liều duy nhất 1 g.
+ Bệnh Lyme mới mắc: uống 500 mg, ngày 2 lần, trong 20 ngày.
– Trẻ em:
+ Không nên nghiền nát viên cefuroxim axetil, và do đó đối với trẻ nhỏ tuổi dạng hỗn

dịch sẽ thích hợp hơn.
DOMPERIDON
1. Chỉ định:
- Buồn nôn, nôn, chán ăn, đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng, ợ hơi trong.
- Người lớn: viêm dạ dày mạn, sa dạ dày, trào ngược thực quản, các triệu chứng sau
cắt dạ dày, đang dùng thuốc chống ung thư hoặc L-dopa; - Trẻ em: nôn chu kỳ, nhiễm
trùng hô hấp trên, đang dùng thuốc chống ung thư.
2. Chống chỉ định:
21


Quá mẫn cảm thuốc. Xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột cơ học, thủng ruột. U tuyến yên tiết
prolactin
3. Tương tác thuốc:
Thuốc ức chế men CYP 3A4. Ketoconazole. Bromocriptine. Thuốc giảm đau nhóm
opioid, tác nhân giãn cơ muscarinic. Cimetidine, famotidine, nizatidine hoặc
ranitidine. Lithium.
4. Tác dụng phụ:
Nhức đầu, căng thẳng, buồn ngủ. Nổi mẩn da, ngứa, phản ứng dị ứng thoáng qua.
Chứng chảy sữa, vú to nam giới, ngực căng to hoặc đau nhức. Khô miệng, khát nước,
co rút cơ bụng, tiêu chảy.
5. Chú ý đề phòng:
Thận trọng ở bệnh nhân suy thận nặng. Không nên dùng cho bệnh nhân suy gan nặng.
6. Liều lượng - Cách dùng
- Buồn nôn & nôn do bất kỳ nguyên nhân: Người lớn: 10-20mg, mỗi 4-8 giờ; Trẻ em:
0.2-0.4mg/kg, mỗi 4 – 8 giờ.
- Các triệu chứng khó tiêu: Người lớn: 10-20mg, 3 lần/ngày trước khi ăn & 10-20mg
vào buổi tối, thời gian dùng không được vượt quá 12 tuần. Không khuyến cáo dùng dự
phòng nôn sau phẫu thuật.
CHALME

1. Chỉ định
Giảm các triệu chứng do tăng tiết acid quá mức như khó tiêu, nóng bỏng vùng thượng
vị, chướng bụng, đầy hơi, ợ hơi chua, tăng độ acid, đau rát dạ dày & các rối loạn
thường gặp trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng, thực quản.
2. Chống chỉ định
Không nên dùng cho bệnh nhân suy nhược cơ thể, suy thận, nhiễm kiềm, Mg máu
tăng.
3. Hướng dẫn sử dụng
Liều dùng thuốc cho người lớn
Ngày 1 gói x 2 – 4 lần/ngày.
Liều dùng thuốc cho trẻ em
Ngày 1/2 gói x 2 – 4 lần/ngày
22


Uống vào giữa các bữa ăn, hoặc sau ăn 30 phút – 2 giờ, tối trước khi đi ngủ hoặc khi
có triệu chứng.
4. Lưu ý
Trong các trường hợp sử dụng thuốc quá liều hay uống quá nhiều thuốc phải cấp cứu,
người nhà cần đem theo toa thuốc/lọ thuốc nạn nhân đã uống. Ngoài ra, người nhà
cũng cần biết chiều cao và cân nặng của nạn nhân để thông báo cho bác sĩ.Tốt nhất
vẫn là uống thuốc đúng thời gian bác sĩ kê đơn. Uống thuốc đúng thời gian sẽ bảo đảm
tác dụng của thuốc được tốt nhất. Thông thường có thể uống thuốc cách 1-2 giờ so với
giờ được bác sĩ yêu cầu, không nên uống bù khi thời gian quá xa cho lần uống tiếp
theo.
Ở bệnh nhân suy thận, Mg tích tụ trong máu cao gây mệt mỏi. Ở người ăn kiêng,
hydroxit Al có thể gây táo bón. Hydroxit Al có thể gây thiếu hụt photpho làm loãng
xương.
Cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc để tránh tác hại của thuốc
5. Tác dụng phụ

– Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy
– Dị ứng, phát ban
– Nhức đầu, chóng mặt
OMEPRAZOL
1. Chỉ định
Trào ngược dịch dạ dày - thực quản.
Loét dạ dày - tá tràng.
Hội chứng Zollinger - Ellison.
2. Chống chỉ định
Quá mẫn với thuốc.
3. Thận trọng
Trước khi cho người bị loét dạ dày dùng omeprazol, phải loại trừ khả năng bị u ác tính
(thuốc có thể che lấp các triệu chứng, do đó làm muộn chẩn đoán).
Nên tiêm thuốc vào tĩnh mạch cho người bệnh nặng và người có nhiều ổ loét để phòng
ngừa chảy máu ổ loét do stress. Phải tiêm tĩnh mạch chậm ít nhất là 3 phút, tốc độ tối
đa là 4 ml/phút. Liều 40 mg tiêm tĩnh mạch sẽ làm giảm ngay lượng acid hydroclorid
(HCl) trong dạ dày trong vòng 24 giờ.
23


4. Thời kỳ mang thai
Tuy trên thực nghiệm không thấy omeprazol có khả năng gây dị dạng và độc với bào
thai, nhưng không nên dùng cho người mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu.
5. Thời kỳ cho con bú
Không nên dùng omeprazol ở người cho con bú. Cho đến nay, chưa tài liệu nghiên cứu
nào có kết luận cụ thể về vấn đề này.
6. Tác dụng phụ
6.1.

Thường gặp

Nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt.
Buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, chướng bụng.

6.2.

Ít gặp
Mất ngủ, rối loạn cảm giác, chóng mặt, mệt mỏi.
Nổi mày đay, ngứa, nổi ban.
Tăng tạm thời transaminase

6.3.

Hiếm gặp
Ðổ mồ hôi, phù ngoại biên, quá mẫn bao gồm phù mạch, sốt, phản vệ.
Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm toàn bộ các tế bào máu, ngoại biên, mất bạch cầu
hạt.
Lú lẫn có hồi phục, kích động, trầm cảm, ảo giác ở người bệnh cao tuổi và đặc biệt là
ở người bệnh nặng, rối loạn thính giác.
Vú to ở đàn ông.
Viêm dạ dày, nhiễm nấm Candida, khô miệng.
Viêm gan vàng da hoặc không vàng da, bệnh não ở người suy gan.
Co thắt phế quản.
Ðau khớp, đau cơ.
Viêm thận kẽ.

7. Xử trí
Phải ngừng thuốc khi có biểu hiện tác dụng không mong muốn nặng.
8. Liều lượng và cách dùng
Ðể có liền sẹo lâu dài và tránh loét tái phát, cần phải loại trừ hoàn toàn H. pylori và
giảm hoặc ngừng dùng thuốc chống viêm không steroid.


24


Ðiều trị chứng viêm thực quản do trào ngược dạ dày - thực quản: Liều thường dùng là
20 - 40 mg, uống mỗi ngày một lần, trong thời gian từ 4 đến 8 tuần; sau đó có thể điều
trị duy trì với liều 20 mg một lần mỗi ngày.

11. Nhận xét bệnh án
1. Lactate in glucose
2. Omeprazol
3. Eucinat 250mg
4. Domperidom 10mg
5. Merika
6. Bobotic
7. Acepron
8. Oresol
9. Chalme

Ngày 1:
Bé bệnh 1 ngày sau khi ăn gà ác, bé sốt + nôn ói => nhập viện nên được kê đơn thuốc:
Lactate in glucose: tiêm truyền tĩnh mạch dùng để bù nước khi bé bị mất nước do ói và
sốt
Eucinat 250mg: điều trị nhiễm khuẩn hô hấp và viêm họng
Domperidom 10mg: trị khó tiêu và buồn nôn
Merika: ngăn ngừa tiêu chay kết hợp bù nước đường uống
Bobotic: trị đầy hơi đầy bụng
Acepron: giúp bé hạ sốt
Oresol: giúp bù nước và điện giải
Chiều cùng ngày bé được thăm khám, đã giảm sốt, được kê thêm thuốc Chalme dùng

để giảm các triệu chứng tiết acid dịch vị khó tiêu, nóng bỏng vùng thượng vị
20h45 cùng ngày bé được thăm khám và bổ sung thêm thuốc Omeprazol điều trị trào
ngược dạ dày thực quản.
Ngày 2:
Bé giảm ói, giảm đau bụng nhưng vẫn còn sốt trong đêm. Vẫn điểu trị theo y lệnh của
ngày 1, nhưng không còn dùng thuốc omeprazole

25


×