Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận Lập dự án kinh doanh quán trà sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.26 KB, 15 trang )

MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
1. Căn cứ pháp lý
Hiện nay vấn đề được xã hội quan tâm nhiều nhất trong đó chính là vấn đề an
toàn vệ sinh thực phẩm và những doanh nghiệp hình thành không có giấy phép
kinh doanh rõ ràng. Vì vậy khi thực hiện dự án cần phải đảm bảo các điều kiện
như :
- Giấy phép kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2014
- Luật lao động năm 2010
- Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm
- Hợp đông thuê mặt bằng hợp lệ
2. Sự cần thiết đầu tư
Cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu thư giãn đang được quan tâm. Bắt nguồn
từ những lý do trên, thiết nghĩ nên có một nơi để mọi người có thể giải tỏa mệt mỏi, có
thể trò chuyện cùng bạn bè cùng với thưởng thức các món ăn hay thức uống.Ngày nay
việc mở quán kinh doanh rất đa dạng như quán ăn, quán café, quán trà sưac, và nó đã
tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các quán với nhau. Tôi nhận thấy rằng mô hình
kinh doanh trà sữa đang ngày càng được mở rộng và thu hút được sự chú ý của không
ít các bạn trẻ với mong muốn là bước đầu cho quá trình khởi nghiệp của mình. Chúng
ta có thể nhận thấy rằng quán trà sữa là một trong những hình thức kinh doanh rất phổ
biến của ngành dịch vụ giải khát.Theo một số ý kiến của các bạn trẻ ngày nay, được
ngồi cùng bạn bè thưởng thức những ly trà sữa hay trò chuyện với nhiều hương vị hấp
dẫn và hình thức bắt mắt, giúp họ giải tỏa stress. Chính vì những lý do trên, tôi đã nảy
ra ý tưởng lập dự án kinh doanh quán Trà sữa Zero. Để có cơ hội hệ thống háo lại kiến
thức, thông tin, ý tưởng… cũng như làm quen với môi trường đầu tư.Và cũng để đánh
giá ý tưởng như thế nào, tiếp cận người dùng ra sao.
3. Mục tiêu đầu tư
- Đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp đạt được lợi nhuận cao
- Tạo cơ hội việc làm cho sinh viên còn đi học


- Tạo được uy tín, thương hiệu đối với khách hàng
- Đảm bảo được nguyên vật liêu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

2


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
Nguồn gốc của trà sữa trân châu chính là ở Đài Loan từ khoảng 27 năm trước (1980)
và hiện nay vẫn là một đồ uống yêu thích hàng ngày của hàng triệu người. không
những thế trà sữa trân châu đã vươn xa đến khắp nơi trên thế giới từ Châu Á, Châu
ÚC, Châu Âu đến cả Châu Mỹ… dưới hình thức những quầy bán hàng nhỏ.
Ý tưởng đầu tiên được xuất phát từ một người bán trà rong tên là Nancy Yang. Vì để
cạnh tranh với những quán trà khác và muốn thu hút thêm khách hàng là giới trẻ người
này đã nghĩ ra việc thêm một loại đồ uống mới, bổ dưỡng mang hương vị hoa quả,
hương vị trái cây cũng như sữa vào món trà của mình. Ý tưởng này ngay lập tức đã rất
thành công và trở thành một trào lưu mạnh mẽ ở Đài Loan với tên gọi Trà bong bóng.
Tại sao lại gọi là Trà bong bóng? Đó chính là do những lớp bọt được tạo nên khi lắc
những hương vị của thứ đồ uống này quyện lại với sữa. Vì sự hấp dẫn đó mà các quầy
hàng khác cũng làm theo cách này. Lúc đó là khoảng năm 1980 và món trà sữa đã ra
đời từ đó…
Phải đến đầu năm 1983 thì những hạt trân châu trong trà sữa mới thực sự ra đời. Đây
được cho là sáng tạo riêng của nghệ nhân trà Liu Han Chieh – chủ nhân của tiệm trà
nổi tiếng Chun Shui Tang – khi ông thử cho những viên trân châu ngọt có mùi vị của
đường cháy (còn gọi là caramel) vào ly trà sữa cho khách mời trong một cuộc họp thì
ngay lập tức nhận được sự thích thú từ những vị khách. Sau khi xuất hiện trong thực
đơn, nó đã trở thành thức uống bán chạy nhất của quán.
Để hút được những hạt trân châu, người ta lại giới thiệu những chiếc ống hút to với
hình dáng và màu sắc rất ngộ nghĩnh. Thứ đồ uống không chỉ ngon, dễ uống, ngộ
nghĩnh mà còn bổ dưỡng chính là những lý do Trà sữa trân châu đã trở thành mối quan
tâm lớn của giới trẻ. Như vậy nguồn gốc trà sữa trân châu dù là do ai “phát minh” ra,

là người bán hàng rong hay nghệ nhân trà thì thứ đồ uống này vẫn được tiêu thụ với số
lượng rất lớn.
2.1 Nhu cầu thị trường
Địa điểm của quán gần chợ , gần trường ĐH Tây Đô, THPT Nguyễn Việt Dũng,
Bệnh viện Cái Răng và trường giáo dục thường xuyên tập trung khá đông đảo học sinh
và sinh viên. Chính vì thế, trẻ em, học sinh và các thanh niên nam nữ là khách hàng
chủ yếu của chúng tôi vì đây là tầng lớp có nhu cầu lớn. Đặc biệt, nhóm khách hàng
mà quán hướng tới đó là giới trẻ, lứa tuổi từ 15 đến 24 tuổi, đây là nhóm khách hàng

3


có nhu cầu về giải trí, thư giãn của họ là những, quán café,…họ chiếm phần đông,
nhưng phần có thu nhập không ổn.
Phân loại nhóm khách hàng:
- Là học sinh từ 7 – 15 tuổi
- Là giới trẻ 15 – 24 tuổi
- Nhóm đối tượng mua giao tận nhà
2.2 Mục tiêu của Trà sữa Zero
- Quán sẽ là nơi thư giãn của mọi khách hàng, là nơi gặp gỡ hẹn hò thú vị sau những
khoảng thời gian mệt mỏi.
- Đa dạng về nhiều loại trà sữa, thỏa thích lựa chọn cho nhiều khẩu vị khác
nhau.
- Đội ngũ nhân viên năng động nhiệt tình
- Không gian thoáng mát mang lại cảm giác thoải mái cho khách.
2.3 Đặc điểm khách hàng
Do khách hàng chính của chúng tôi chủ yếu là học sinh, sinh viên nên họ có
cách sống đơn giản, dễ gần gũi. Khi đến quán, điều mà họ quan tâm nhất là hình thức
phục vụ và không gian có thoải mái hay không. Ngoài ra, theo tìm hiểu qua các cuộc
nói chuyện với khách hàng, chúng tôi được biết họ còn cân nhắc những điều sau:

- Có nhiều loại trà sữa không?
- Topping có phong phú hay không?
- Mức giá có phù hợp không?
- Phục vụ có nhanh không?
- Nhân viên có nhiệt tình vui vẻ không?
Đây là nhóm khách hàng có rất nhiều nhu cầu khác nhau, vì vậy đáp ứng được
tất cả nhu cầu của họ sẽ mang lại cho quán một lợi thế cạnh tranh lớn trong môi trường
kinh doanh.
2.4 Đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu các cửa hàng Trà sữa khác trong khu vực để xác định được ý tưởng
về loại hình kinh doanh và thiết kế cửa hàng là điều rất cần thiết trước khi đầu tư cho
lĩnh vực nào đó. Một cửa hàng Trà sưac thơm ngon, với hương vị đa dạng là một ý
tưởng độc đáo để tạo ra sự khác biệt trong kinh doanh.
Mặc dù mở ra cửa hàng có nhiều điều kiện khách quan cũng như vị trí thuận lợi.
Nhưng để thành công không phải là chuyện dễ vì không chỉ có của hàng của mình, mà
còn nhiều cửa hàng hiện nay cũng đang tham gia lĩnh vực này nên các đối thủ cạnh
tranh là rất lớn, họ cũng muốn đạt những gì họ muốn, do đó cần phải làm tốt hơn đối
thủ thì mới thu hút được khách hàng.
4


Tại khu vực khảo sát cũng như thị trường mà chúng tôi hướng tới, các cửa hàng
trà sữa đối thủ cạnh tranh đã có tồn tại sẵn rất nhiều nhưng cơ bản là không có nhiều
thuộc tính chuyên biệt hoặc là những quán bán nhỏ lẻ với tính chất giải khát lẫn với
sản phẩm khác như nước mía, cà phê, nước ngọt và đặc biệt là yếu tố vệ sinh an toàn
vẫn chưa được đặt lên hàng đầu.
2.5 Nhà cung ứng
Nguyên liệu để làm trà sữa được lấy một số cơ sở chuyên cung cấp giá sỉ
nguyên liệu làm trà sữa.
2.6 Chiến lược Marketing

- Quảng cáo trên Internet: Lập trang facebook cho quán.
- Tặng thẻ tích điểm ( 10 điểm sẽ được 1 ly miễn phí )
- Giao tận nơi free ship từ 3 ly trở lên trong bán kính 2km.
- Treo băng rôn trước cửa quán và có tường thuật bóng đá để thu hút khách.
- Khai trương mua 2 tặng 1 trong 3 ngày.

5


CHƯƠNG 3: QUY MÔ – NHÂN SỰ DỰ ÁN
3.1 Địa điểm thực hiện dự án
Đường Trần Chiên, Phường Thường Thạnh, Quận Cái Răng, Tp Cần Thơ
3.2 Quy mô dự án
 Diện tích:
-

-

Quán có diện tích xây dựng là 50m2 ( 3 x 5).
Diện tích hiện tại: 1 tầng trệt với diện tích 30m 2 , với 10 bàn với công suất phục
vụ là 30 người.
Diện tích hoạt động pha chế 5m²
Diện tích nghĩ ngơi 4m²
Diện tích nhà wc 3m²
Diện tích trước cửa và giữ xe 8m²
 Dự báo công suất hoạt động của quán
Thời gian mở cửa và đóng cửa từ 8h – 22h ( 14 tiếng )
Số khách phục vụ là 30 người
Trung bình khách ngồi ở quán từ 2 tiếng đến 2 tiếng rưỡi đồng hồ
Quán sẽ phục vụ với công suất tối đa khoảng 30 x (14/2.5) = 168 lượt

khách/ngày, tuy nhiên đó chỉ là số trung bình nếu lượt khách đạt tối đa.

Bảng 3.1: Dự toán doanh thu
ST
T
1
2
3
4

Khoản mục
Số lượng bán
bình quân
Đơn giá bình
quân
Doanh thu
Doanh thu quý =
doanh thu ngày
* 90

Đơn vị tính

Quý 1

Quý 2

Quý 3

Quý 4


ly/ngày

100

150

200

250

ngàn đồng/ly

18

18

18

18

ngàn đồng

1,800

2,700

3,600

4,500


ngàn đồng

162,00
0

243,00
0

6

324,00
405,000
0


Bảng 3.2:Chi phí nguyên vật liệu

ST
T
1
2

Khoản mục
Số lượng bán bình
quân
Chi phí bình quân
( 20% giá bán )

Đơn vị tính


Quý 1

Quý 2

Quý 3

Quý 4

ly

100

150

200

250

ngàn đồng/ly

4.4

4.4

4.4

4.4

3


Doanh thu ngày

ngàn đồng

660

880

1,100

1,320

4

Doanh thu quý

ngàn đồng

59,400

79,200

99,000

118,800

3.3 Mô tả sản phẩm
- Quán trà sữa Zero : ở gần quán có số lượng quán trà sữa còn khá nhiều , tầm
khoảng 3 – 4 quán và 4 xe bán trà sữa mang về. Hầu như mỗi quán trà sữa điều có
hình ảnh, kiểu dáng giống nhau khác nhau nhưng chưa thật sự thu hút khách hàng

và chưa có gì mới lạ.
- Menu Zero : Quán chỉ bán trà sữa và bán thêm hồng trà
- Quảng cáo : Thông tin hoạt động khuyến mãi sẽ up trên mạng xã hội như
Facebook, Zalo, có phần đánh giá dành riêng cho khách hang.
- Các sản phẩm của Trà sữa Zero :
+ Trà sữa gồm 3 hương : Trà sữa truyền thống, matcha đỏ và matcha xanh
+ Hồng trà: Hồng trà cộng thêm các hương
+ Các loại topping
 Một số hình ảnh về sản phẩm

Hình 3.1 Máy pha trà sữa
7


Hình 3.2 Các loại topping (Nguồn Internet)

8


Hình 3.3 Ly trà sữa hoàn chỉnh
3.4 Cơ cấu nhân sự
CHỦ QUÁN

PHÁ CHẾ

PHỤC VỤ

GIỮ XE

Chủ quán : quản lý tất cả trong quán và thu ngân và

Pha chế : làm nguyên ngày
Phục vụ: làm theo ca, gồm có 2 ca và 1 tiếng tương đương 10.000 nghìn
+ ca 1 : 8h – 15h
9


+ ca 2 : 15h – 22h
Giữ xe : làm nguyên ngày
3.5 Yêu cầu về nhân sự
- Phục vụ: Học sinh, sinh viên, vui vẻ, năng động, tuổi từ 18-22 tuổi
- Pha chế: Am hiểu về pha chế nước uống.
- Nhân viên bảo vệ : Học sinh, sinh viên, lao động phổ thông.
3.6 Cách thức tuyển dụng
Tất cả nhân viên là bạn bè hoặc nhờ người quen giới thiệu, đăng tuyển trên các
group việc làm.
3.7 Mức lương dự kiến
Bảng 3.3 lương nhân viên hàng tháng.
ĐVT: Triệu đồng
Chức vụ

Số lượng Lương ( triệu đồng/ tháng)

Pha chế

1

3,000,000

NV phục vụ ca 1


2

4,200,000

NV phục vụ ca 2

1

2,100,000

Bảo vệ
Tổng

1
6

1,500,000
10,800,000

10


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
4.1 Chi phí đầu tư xây dựng sửa chữa

Bảng 4.1 Chi phí xây dựng, sửa chữa
ĐVT: Nghìn đồng
STT Hạng mục
1


Trang trí lại quán

Số
lượng
1

2

Xây quầy pha chế

1

Đơn
giá
10,00
0
5,000

Thành
tiền
10,000

3

Quầy tính tiền

1

5,000


5,000

4

600

4,500

5

Tường kính nhìn ra lộ (Kính 9 ly tempered 7.5
glass)m2
Trang trí bàn ghế

6

Chi phí thuê mặt bằng

5,000

2,000
4,800

TỔNG CHI PHÍ

31,300

4.2. Chi phí đầu tư ban đầu

11



Bảng 4.2: Chi phí trang thiết bị, máy móc
Do có những dụng cụ khác tự có sẵn nên không cần phải đưa
vào dự án.
ĐVT: Nghìn đồng
ST
T

Hạng mục

Số
lượng

Đơn vị
tính

Đơn giá

Thành
tiền

Ghi chú

Máy móc, thiết bị

1
2

Máy lạnh

Bảng hiệu

2

cái

7,000

14,000

1

cái

250

250

3

Dàn loa

1

bộ

2,500

2,500


4

Bình đựng trà sữa

3

cái

300

900

5

Khay đựng topping

10

cái

40

400

6

Tivi

1


cái

6,300

6,300

7

Máy trộn trà và sữa

1

cái

3,000

3,000

Panasonic
CU/CSN9SKH-8

Altec Lasing
VS2721

Samsung
QLED

Công cụ, dụng cụ
8
9


Ghế gỗ
Mâm mũ

30
3

cái
cái

200
20

6,000
60

10

Ly bê ca

45

cái

5

225

11


Muỗng
Tổng cộng

47

cái

4

188
33,823

Stt

Hạng mục

Chi phí sửa
chữa
Chi phí trang
2
thiết bị
Tổng khấu hao
1

Bảng 4.3: Chi phí khấu hao
ĐVT: Nghìn đồng
Thời
Nguyên giá
gian
Quý 1

Quý 2
KH

Quý 3

Quý 4

31,300

4

6,625

6,625

6,625

6,625

33,823

4

8,455

8,455

8,455

8,455


65,123

4

16,280

16,280

16,280

16,280

12


Bảng 4.4: Tổng chi phí đầu tư cho dự án kinh doanh quán trà sữa
ĐVT: Nghìn đồng
STT

Hạng mục

Thành tiền

1

Sửa chữa, xây mới

31,300


2

Trang thiết bị

33,823

3

Vốn lưu động

6,000

4

Dự phòng

7,000

Tổng mức đầu tư

78,123

4.3. Hoạch toán lãi lỗ theo chi phí hoạt động
Bảng 4.5: Hoạch toán lãi - lỗ theo tổng chi phí hoạt động
ST
T

Các khoản mục

I


Tổng doanh thu

II

Tổng chi phí hoạt động

1

Chi phí nguyên vật liệu

2

Chi phí marketing

3

Lương

4

Khấu hao

5

Điện, nước, internet

III

Lợi nhuận trước thuế


IV

Thuế khoán trung bình

V

Lợi nhuận sau thuế

Quý 1

Quý 2

Quý 3

Quý 4

137,000

141,000

132,000

150,000

72,518

72,302

74,203


75,191

16,538

17,122

17,523

19,311

2,500

2,000

1,500

1,000

32,400

32,400

33,800

34,800

16,280

16,280


16,280

16,280

4,800

4,500

5,100

3,800

64,482

68,698

57,797

74,809

3,000

3,500

3,300

4,500

61,482


65,198

54,497

70,309

13


4.4. Báo cáo ngân lưu
Bảng 4.6. Báo cáo ngân lưu
STT
I
1
II
1
2
3
III
1
2
3

Các chỉ tiêu
Quý 0
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4

137,000 141,000 132,000
Ngân lưu vào
0
150,000
137,000
Doanh thu
141,000
132,000
150,000
Ngân lưu ra
78,123
75,518
75,802
77,503
79,691
Đầu tư
78,123
72,518
72,302
74,203
75,191
Chi phí hoạt động kinh doanh
Thuế
3,000
3,500
4,000
4,500
61,482
65,198
54,497

70,309
NCF sau thuế
-78,123
Hệ số chiết khấu 6%
1.000
0.943
0.890
0.840
0.792
Giá trị chiết khấu
-78,123
57,977
58,026
45,777
55,684
Giá trị tích lũy
-78,123
-136,1
-78,074
-32,297
23,387

Thời gian hoàn vốn là 2 quý 7 ngày
Vậy dự án trên là khả thi.

14


CHƯƠNG 5
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

5.1 Hiệu quả kinh tế
Quán trà sữa khi đi vào hoạt động sẽ góp một phần thuế vào ngân sách nhà
nước từ lợi nhuận mà quán trà sữa thu được. Ngoài ra, quán còn đóng góp thêm
phần thuế Môn bài trong những năm hoạt động.
Nguồn tiền này sẽ giúp Nhà nước có thêm nguồn vốn để thực hiện công tác
phục vụ nhân sinh, xây dựng cơ sở hạ tầng, trả lương công chức…tạo điều kiện để
thành phố Bạc Liêu phát triển.
Quán trà sữa đi vào hoạt động có tác động tích cực tới việc giải quyết được số
ít việc làm và số ít lượng nhân viên phục vụ làm việc bán thời gian hướng tới sinh
viên của các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn có nhu cầu làm thêm. Sinh viên
được giao tiếp rộng hơn bên ngoài xã hội, điều này giúp cho mình có thêm sự tự tin
linh hoạt cho cuộc sống sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó có thể rèn luyện kỹ năng
mình đã học được. Nhiều bạn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn viêc mở quán trà
sữa này cũng giúp cho các bạn sinh viên có việc làm ngoài giờ học.
5.2 Hiệu quả xã hội
Quán trà sữa khi đưa vào hoạt động thì trở thành nơi có không gian thư giãn và góp
phần làm đa dạng những nhiều món thức uống tại Cần Thơ.
Khi đạt lợi nhuận cao dự án sẽ có thể góp một phần thuế vào khoảng phí cho nhà
nước.

15



×