Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Khảo sát tình hình bán lẻ thuốc tại các nhà thuốc đạt chuẩn GPP trên địa bàn thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.11 KB, 23 trang )

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chú giải nghĩa

BN

Bệnh nhân

BYT

Bộ Y tế



Cao đẳng

CSBL

Cơ sở bán lẻ

CSKCB

Cơ sở khám bệnh

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

DSĐH


Dược sĩ Đại học

DSPT

Dược sĩ phụ trách

HDSD

Hướng dẫn sữ dụng

KH

Khách hàng

KS

Kháng sinh

NBT

Người bán thuốc

SD

Độ lệch chuẩn

STT

Số thứ tự


TB

Trung bình

TDKMM

Tác dụng không mong
muốn

TDP
THCS
THPT
TT

Chử viết
tắc
FIP

GPP

NSAIDs

Trung học phổ thông
Thông tư

Liên đoàn dược phẩm
quốc tế
(Federation
International
Pharmaceutical)

Thực hành tốt nhà
thuốc
(Good Pharmacy
Practice)
Thuốc giảm đau
kháng viêm non
steroid
(Non Steroid Anti –
Inflammatory
Drugs)

OTC
Thuốc không kê đơn
(Over The Counter)
SOP

SPSS

Quy trình thao tác
chuẩn
(Standard Operating
Procedure)

WHO

Phần mềm chương
trình thống kê
(Statistical Package
for the
Social Sciences)


Tác dụng phụ
Ttrung học cơ sở

Chú giải nghĩa

Tổ chức Y tế thế giới
(World Health
Organization)


MỞ ĐẦU
Cơ sở bán lẻ thuốc đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống chăm sóc s ức
khỏe cho người dân trong cộng đồng. Đây chính là nơi thực hiện cung ứng thu ốc
trực tiếp cho người sử dụng các thuốc có chất lượng, hiệu quả và an toàn, phù
hợp với từng đối tượng. Chính vì vậy, khi hệ thống cơ sở bán lẻ có năng lực cung
cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt còn góp phần nâng cao sức khỏe của người
dân và giảm tải cho hệ điều trị bệnh viện.
Tại Việt Nam, hơn 80% số người dân sẽ trực tiếp tới các nhà thu ốc khi có
vấn đề sức khỏe(báo cáo tình hinhg kinh tế - xã h ội năm 2016. M ạng l ưới c ơ s ở
bán lẻ phát triển mạnh mẽ góp phần đáp ứng nhu cầu về thu ốc cho ng ười dân
trong cộng đồng. Tuy nhiên, thực trạng cung ứng thu ốc tại cơ s ở bán l ẻ thu ốc ở
Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập và tồn tại. Nhiều nghiên cứu đã ch ỉ ra rằng có
70% - 80% thuốc kháng sinh được mua bởi các cơ s ở bán l ẻ mà không c ần đ ơn
thuốc và tư vấn đưa ra rất ít (tình hình sử dụng kháng sinh.
Từ năm 2007, Bộ Y tế đã ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn "Th ực hành tốt
nhà thuốc - GPP” để góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống bán lẻ thuốc.
Nhiều nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy dường nh ư vi ệc th ực hi ện
GPP chỉ mang tính “hình thức”, phần lớn đã đáp ứng yêu cầu về c ơ s ở vật ch ất,
trang thiết bị, nhưng chất lượng trong hoạt động chuyên môn và quá trình tư

vấn sức khỏe cho người bệnh còn rất hạn chế.
Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long là n ơi tập trung s ố l ượng nhi ều nhà thu ốc,
quầy thuốc do có nhiều khu vực đông dân cư và kinh tế phát tri ển và đây là n ơi
triển khai thực hiện tiêu chuẩn GPP. Câu hỏi đặt ra là trên thực tế hoạt động bán
thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc hiện nay ra sao? Người bán thuốc thực hi ện
hoạt động hỏi, tư vấn và cấp phát thuốc như thế nào đối v ới các tình hu ống
khách hàng đến mua thuốc? Nhằm trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu “Khảo sát tình
hình bán lẻ thuốc tại các nhà thuốc đạt chuẩn GPP trên địa bàn th ị xã Bình Minh,
tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện với mục tiêu như sau:
- Khảo sát hoạt động hỏi, tư vấn và cấp phát thu ốc của ng ười bán thu ốc t ại
một số cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn th ị xã Bình Minh, t ỉnh
Vĩnh Long năm 2018. Từ đó, đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao ch ất
lượng thực hành dược của các cơ sở bán lẻ thuốc đạt GPP trên địa bàn th ị xã
Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nói riêng và trên toàn quốc nói chung.


Từ đó, đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng th ực hành dược c ủa
các cơ sở bán lẻ thuốc đạt GPP trên địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nói
riêng và trên toàn quốc nói chung.
CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu chung về hoạt động bán lẻ thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc
Dược sĩ hoạt động tại cơ sở bán lẻ thuốc là người có chuyên môn trong lĩnh v ực
y tế mà người dân trong cộng đồng có thể dễ dàng tiếp cận nhất. Dược sĩ cộng
đồng sẽ cấp phát các thuốc kê đơn theo đơn của bác sĩ, và có quy ền ch ỉ đ ịnh các
thuốc không kê đơn theo quy định của mỗi quốc gia. Ngoài việc đảm b ảo c ấp
phát các thuốc có chất lượng, phù hợp, hoạt động chuyên môn của h ọ còn là tư
vấn sử dụng thuốc, thông tin thuốc cho người bệnh, đồng thời tham gia các
chương trình tăng cường sức khỏe và truyền thông giúp phòng ngừa bệnh tật
cho người dân trong cộng đồng.
Như vậy, hoạt động bán thuốc tại cơ sở bán l ẻ bao gồm c ả vi ệc c ấp phát thu ốc

và tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh.
Tại Việt Nam, theo tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thu ốc do B ộ y t ế ban hành, bán
thuốc là hoạt động chuyên môn của nhà thuốc bao gồm việc cấp phát thu ốc kèm
theo việc tư vấn và hướng dẫn sử dụng thu ốc an toàn và có hi ệu qu ả cho ng ười
sử dụng.
Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:
- Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đ ến thu ốc
mà người mua yêu cầu;
- Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa ch ọn thu ốc, cách dùng thu ốc,
hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn thu ốc
kèm theo, người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thu ốc thêm bằng cách vi ết tay
hoặc đánh máy, in gắn lên đồ bao gói;
- Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù h ợp, ki ểm tra, đ ối chi ếu thu ốc bán ra
về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc.
Như vậy, xét một cách tổng thể, bản chất cốt lõi của tất cả các quy trình đều như
nhau. Đều là sự hướng đến việc đáp ứng các yêu cầu cơ bản được đ ưa ra trong
tiêu chuẩn của GPP. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi xem xét ho ạt đ ộng
bán thuốc bao gồm việc cấp phát thuốc kèm theo tư v ấn và h ướng d ẫn s ử d ụng
thuốc của người bán thuốc đối với các tình huống khách hàng mua thu ốc tại nhà
thuốc, quầy thuốc. Bao gồm các bước cơ bản trong hoạt động bán thu ốc theo
quy định của GPP Việt Nam.


2.2. Một số quy định liên quan hoạt động bán thuốc của cơ sở bán lẻ thuốc
tại Việt Nam
2.2.1. Yêu cầu cơ bản
Tại Việt Nam, tháng 01 năm 2007, Bộ Y tế chính thức ban hành và áp dụng
nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” viết tắc là GPP trên c ơ s ở b ộ
tiêu chuẩn GPP của FIP/WHO. "Thực hành tốt nhà thu ốc" (Good Pharmacy
Practice, viết tắt: GPP) là văn bản đưa ra các nguyên tắc, tiêu chu ẩn c ơ b ản trong

thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc của dược sỹ và nhân sự dược trên cơ sở tự
nguyện tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những
yêu cầu pháp lý tối thiểu.
Ω Nguyên tắc: “Thực hành tốt nhà thuốc” phải đảm bảo thực hiện các nguyên
tắc:
Các nguyên tắc GPP

Đặt lợi ích
người bệnh
sức khỏe
cộng đồng
trên hết.

của

của
lên

Cung cấp thuốc đảm
bảo chất lượng kèm
theo thông tin về
thuốc, tư vấn thích
hợp cho người sữ
dungh và theo dõi việc
sữ dụng thuốc của họ

Tham gia vào hoạt
động tự điều trị, bao
gồm cung cấp thuốc
và tư vấn dùng thuốc,

tự điều trị triệu
chứng của các bệnh
đơn giản

Góp
phần
đẩy
mạnh
việc

đơn
phù
hợp,
kinh tế và việc
sử
dụng
thuốc
an toàn, hợp lý,
có hiệu quả

Hình 1. Các nguyên tắc GPP của Việt Nam.
Với nguyên tắc cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất được đưa ra trong tiêu chu ẩn
GPP của Việt Nam hay bất cứ quốc gia nào trên thế gi ới luôn là “ph ải đ ặt l ợi ích
của người bệnh và sức khoẻ cộng đồng lên trên hết”. Chính vì vậy, các quy đ ịnh
trong tiêu chuẩn GPP được xây dựng đều hướng tới nguyên tắc này.


Người bán lẻ thuốc tại nhà thuốc, quầy thuốc là dược sĩ đại h ọc và nh ững ng ười
được đào tạo, có chuyên môn về dược, khi thực hiện hoạt động bán thu ốc cần
tuân thủ những yêu cầu chung như sau:

Ω Yêu cầu chung:
- Có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thu ốc, bệnh nhân;
- Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn v ề cách dùng
thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thi ết nhằm đ ảm b ảo
sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả;
- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành ngh ề nh ư b ệnh
tật, các thông tin người bệnh yêu cầu;
- Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo bi ển ghi rõ tên, chức danh;
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành ngh ề
dược;
- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế;
Ω Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc:
- Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhi ệm tr ước
pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ s ở; trong trường hợp v ắng m ặt ph ải u ỷ
quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương tr ở lên đi ều hành
theo quy định;
- Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua.
- Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thi ết đ ể gi ải quy ết các tình
huống xảy ra.
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.
- Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy ph ạm pháp
luật về hành nghề dược, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng
thuốc.
- Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại CSBL chuyên môn, đạo đức hành nghề
- Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, ph ối h ợp
cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo d ục v ề thu ốc cho c ộng
đồng và các hoạt động khác.
- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng phụ của thu ốc.
2.2.2. Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc



Tất cả các nhà thuốc, quầy thuốc GPP đều phải xây d ựng và th ực hi ện theo quy
trình thao tác chuẩn (SOP) dưới dạng văn bản cho các ho ạt đ ộng chuyên môn đ ể
mọi nhân viên áp dụng. “Quy trình bán thuốc kê đơn” và “Quy trình bán thu ốc
không kê đơn” là 2 trong số 7 quy trình tối thi ểu các cơ sở phải xây d ựng, th ực
hiện.
Ω Bán thuốc kê đơn:
- Phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻ có trình độ chuyên môn phù h ợp và
tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế về bán thu ốc theo
đơn.
- Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hi ện đơn thu ốc
không rõ ràng hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn ho ặc ảnh h ưởng đ ến
sức khoẻ người bệnh, người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết.
- Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thu ốc theo
đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thu ốc có sai sót hay nghi
vấn đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh.
- Người bán lẻ là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng thu ốc khác có
cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua.
- Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thu ốc, nhắc nh ở người
mua thực hiện đúng đơn thuốc.
- Sau khi bán thuốc gây nghiện, người bán phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính.
Ω Quy trình thao tác chuẩn S.O.P “bán và tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn”
tại nhà thuốc ở Việt Nam gồm các bước sau:
- Tiếp đón và chào hỏi khách hàng;
- Tìm hiểu các thông tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng:
+ Trường hợp khách hàng hỏi mua một loại thuốc cụ thể, cần tìm hi ểu các thông
tin sau để xác định việc sử dụng thuốc của bệnh nhân là đúng: thu ốc có trong
danh mục thuốc phải kê đơn hay không, thuốc được mua dùng để chữa
bệnh/triệu chứng gì? Bệnh nhân là nam/nữ, tuổi, tình trạng sức khỏe, có đang
mắc các bệnh mạn tính nào không? Đang dùng thu ốc gì? Hi ệu qu ả? TDKMM? Đã

dùng thuốc này lần nào chưa? Hiệu quả?
+ Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị m ột s ố chứng/bệnh thông
thường, cần tìm hiểu các thông tin sau: giới tính, tuổi, mắc ch ứng/b ệnh gì? Bi ểu
hiện? Thời gian mắc chứng/bệnh? Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt? Bệnh nhân có


đang mắc bệnh mạn tính gì? Đang dùng thuốc gì? Bệnh nhân đã dùng thu ốc gì đ ể
điều trị bệnh/triệu chứng này? Dùng như thế nào? Hiệu quả?
- Đưa ra những lời khuyên đối với từng bệnh nhân cụ thể:
+ Nếu việc sử dụng thuốc của BN chưa đúng hoặc chưa phù hợp: Giải thích, tư
vấn, hướng dẫn KH chuyển sang loại thuốc khác đúng và phù h ợp h ơn. Trong
trường hợp cần thiết khuyên BN đi khám và mua theo đơn của bác sĩ.
+ Trao đổi đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh d ưỡng phù h ợp v ới t ừng
đối tượng, từng chứng/bệnh cụ thể.
+ Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc phù hợp với khách hàng đ ể KH chọn.
- Lấy thuốc: cho vào các bao, gói, ghi rõ: tên thu ốc, n ồng đ ộ, hàm l ượng, li ều
dùng, cách dùng, thời gian dùng của từng thuốc;
- Hướng dẫn cách dùng: hướng dẫn, giải thích cho khách hàng v ề tác d ụng, ch ỉ
định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn, liều lượng, cách dùng thuốc;
- Thu tiền và giao hàng cho khách. Dù tr ường h ợp bán thu ốc kê đ ơn hay bán
thuốc không kê đơn, khi thực hiện hoạt động này người bán cần đáp ứng t ối
thiểu các bước: hỏi - tư vấn - cấp phát thuốc phù hợp cho khách hàng.

2.2.3. Các quy định về tư vấn cho người mua
- Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu qu ả đi ều
trị và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng;
- Khi bán thuốc, người bán lẻ tư vấn và thông báo cho người mua: cách dùng
thuốc, các thông tin về thuốc, tác dụng phụ, tương tác thuốc, các cảnh báo.
- Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có
chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin

về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn;
- Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thu ốc m ới có th ể dùng
thuốc, người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám th ầy thu ốc chuyên khoa
thích hợp hoặc bác sĩ điều trị;
- Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thu ốc, nhân viên bán
thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi tri ệu ch ứng b ệnh;
- Đối với bệnh nhân nghèo, không đủ khả năng chi trả thì người bán l ẻ c ần tư
vấn lựa chọn loại thuốc có giá cả hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh và gi ảm tới m ức
thấp nhất khả năng chi phí;


- Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thu ốc t ại n ơi bán
thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích ng ười mua
coi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều
hơn cần thiết.
2.2.4. Quy định về ghi nhãn, đóng gói
Sau khi trao đổi với khách hàng và lựa ch ọn thu ốc phù h ợp v ới t ừng tình hu ống,
người bán lẻ phải thực hiện hoạt động lấy thuốc, ghi nhãn và đóng gói. Hoạt
động này được quy định như sau:
Ω Quy định về đóng gói:
- Đối với thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực ti ếp v ới thu ốc, ph ải b ố trí
phòng/khu vực ra lẻ để thực hiện việc ra lẻ thuốc bán cho ng ười b ệnh. Trong
danh mục kiểm tra GPP có yêu cầu đối với khu vực ra lẻ có th ể xem xét ch ấp
thuận nếu bố trí phòng riêng hoặc hộp/ngăn riêng ra l ẻ thuốc. Đảm bảo khu
vực ra lẻ cách ly với khu vực bảo quản trưng bày.
- Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với điều kiện bảo quản thuốc.
- Trường hợp ra lẻ thuốc mà không còn bao bì ti ếp xúc tr ực ti ếp v ới thu ốc ph ải
dùng đồ bao gói kín khí, khuyến khích dùng các đồ bao gói c ứng, có nút kín đ ể
trẻ nhỏ không tiếp xúc trực tiếp được với thuốc. Tốt nhất là dùng đ ồ bao gói
nguyên của nhà sản xuất. Có thể sử dụng lại đồ bao gói sau khi đã đ ược xử lý

theo đúng quy trình xử lý bao bì;
- Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa n ội dung qu ảng cáo các thu ốc khác
để làm túi đựng thuốc;
- Thuốc dùng ngoài/thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần cần được đóng
trong bao bì dễ phân biệt.
Ω Quy định về ghi nhãn:
- Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thu ốc thì
phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm l ượng thu ốc; v ới tr ường h ợp
không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng.
Như vậy, theo quy định hiện nay nếu thuốc bán l ẻ ở dạng nguyên vỉ, gói (không
đựng trong bao bì ngoài), trong trường hợp không có đơn thu ốc đi kèm, khi trên
vỉ đã có nội dung thông tin tối thi ểu bắt buộc theo quy đ ịnh g ồm tên thu ốc, hàm
lượng thì người bán thuốc chỉ cần ghi và đính kèm các thông tin: dạng bào ch ế,
cách dùng, liều dùng, số lần dùng.


- Đối với thuốc không còn bao bì trực ti ếp ti ếp xúc v ới thu ốc, thì ph ải ghi
rõ/đính kèm: tên thuốc; dạng bào chế; nồng đ ộ, hàm lượng thu ốc; tr ường h ợp
không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng.
Nội dung về cách dùng, liều dùng, số lần dùng theo quy định của Thông t ư
04/2008/TT-BYT ban hành hướng dẫn ghi nhãn thuốc, cụ thể như sau: Liều
dùng, số lần dùng, cách dùng: ghi rõ lượng thuốc cho một lần đưa vào c ơ th ể hay
lượng thuốc dùng trong một ngày; ghi rõ liều dùng cho ng ười l ớn, ng ười già, tr ẻ
em (nếu có). Ghi rõ đường dùng, dùng khi nào (ví dụ: u ống tr ước ho ặc sau b ữa
ăn…), cách dùng thuốc để hiệu quả cao nhất (ví dụ: uống với nhi ều nước).
2.3. Thực hành tốt nhà thuốc:
- Nhân sự:
- Người phụ trách chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ có chứng chỉ hành nghề
dược theo quy định hiện hành
- Cơ sở bán lẻ có nguồn nhân lực thích hợp (số lượng, bằng cấp, kinh nghi ệm

nghề nghiệp để đáp ứng quy mô hoạt động.
- Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc , giao nhận, b ảo qu ản thu ốc,
quản lý chất lượng thuốc, pha chế thuốc phải đáp ứng các điều kiện sau:
A) có bằng cấp chuyên môn dược và có thời gian thực hành nghề nghi ệp phù h ợp
với công việc được giao;
B) có đủ sức khoẻ, không đang bị mắc bệnh truyền nhiễm;
C) không đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo tr ở lên có liên
quan đến chuyên môn y, dược.
CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
1. Xây dựng và thiết kế
a) Địa điểm cố định, riêng biệt; bố trí ở n ơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa
nguồn ô nhiễm;
b) Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải dễ làm v ệ
sinh, đủ ánh sáng nhưng không để thuốc bị tác động tr ực ti ếp c ủa ánh sáng m ặt
trời.
2. Diện tích
a) Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh nhưng tối thiểu là 10m 2, phải có khu
vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người mua thu ốc ti ếp xúc và
trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với Người bán lẻ;
b) Phải bố trí thêm diện tích cho những hoạt động khác như:
- Phòng pha chế theo đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn;
- Phòng ra lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực ti ếp v ới thu ốc đ ể bán l ẻ
trực tiếp cho người bệnh;
- Nơi rửa tay cho người bán lẻ và người mua thuốc;
- Kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần);


- Phòng hoặc khu vực tư vấn riêng cho bệnh nhân và ghế cho người mua thu ốc
trong thời gian chờ đợi.
c) Trường hợp kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế

thì phải có khu vực riêng, không bày bán cùng với thuốc và không gây ảnh h ưởng
đến thuốc;
d) Nhà thuốc có pha chế theo đơn hoặc có phòng ra l ẻ thu ốc không còn bao bì
tiếp xúc trực tiếp với thuốc
- Phòng pha chế thuốc theo đơn hoặc ra lẻ thuốc không còn bao bì ti ếp xúc tr ực
tiếp với thuốc có trần chống bụi, nền và tường nhà bằng v ật li ệu d ễ v ệ sinh lau
rửa, khi cần thiết có thể thực hiện công việc tẩy trùng;
- Có chỗ rửa tay, rửa dụng cụ pha chế;
- Bố trí chỗ ngồi cho người mua thuốc ngoài khu vực phòng pha chế.
3. Thiết bị bảo quản thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc
a) Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất l ợi của ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm:
- Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thu ận ti ện cho bày bán, b ảo
quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ;
- Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ s ở bán lẻ thu ốc. Có h ệ
thống chiếu sáng, quạt thông gió.
b) Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thu ốc.
Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng duy trì ở nhiệt độ dưới 30 OC, độ ẩm
không vượt quá 75%.
c) Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với điều kiện bảo quản thuốc, bao
gồm:
- Trường hợp ra lẻ thuốc mà không còn bao bì ti ếp xúc tr ực ti ếp v ới thu ốc ph ải
dùng đồ bao gói kín khí, khuyến khích dùng các đồ bao gói c ứng, có nút kín đ ể
trẻ nhỏ không tiếp xúc trực tiếp được với thuốc. Tốt nhất là dùng đ ồ bao gói
nguyên của nhà sản xuất. Có thể sử dụng lại đồ bao gói sau khi đã đ ược xử lý
theo đúng quy trình xử lý bao bì;
- Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa n ội dung qu ảng cáo các thu ốc khác
để làm túi đựng thuốc;
- Thuốc dùng ngoài/thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần cần được đóng
trong bao bì dễ phân biệt;

- Thuốc pha chế theo đơn cần được đựng trong bao bì d ược dụng đ ể không ảnh
hưởng đến chất lượng thuốc và dễ phân biệt với các sản ph ẩm không ph ải
thuốc - như đồ uống/thức ăn/sản phẩm gia dụng.
d) Ghi nhãn thuốc:
- Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thu ốc thì
phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thu ốc; tr ường h ợp
không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng;
- Thuốc pha chế theo đơn: ngoài việc phải ghi đầy đủ các quy đ ịnh trên ph ải ghi
thêm ngày pha chế; ngày hết hạn; tên bệnh nhân; tên và đ ịa ch ỉ c ơ s ở pha ch ế
thuốc; các cảnh báo an toàn cho trẻ em (nếu có).
đ) Nhà thuốc có pha chế thuốc theo đơn phải có hoá ch ất, các dụng c ụ ph ục v ụ
cho pha chế, có thiết bị để tiệt trùng dụng cụ (tủ sấy, nồi hấp), bàn pha ch ế ph ải
dễ vệ sinh, lau rửa.
4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc


a) Có các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy ch ế dược hi ện hành đ ể các
Người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần.
b) Các hồ sơ, sổ sách liên quan đến hoạt động kinh doanh thu ốc, bao gồm:
- Sổ sách hoặc máy tính để quản lý thuốc tồn trữ (bảo quản), theo dõi s ố lô, h ạn
dùng của thuốc và các vấn đề khác có liên quan. Khuy ến khích các c ơ s ở bán l ẻ
có hệ thống máy tính và phần mềm để quản lý các hoạt động và l ưu tr ữ các d ữ
liệu;
- Hồ sơ hoặc sổ sách lưu trữ các dữ liệu liên quan đến bệnh nhân (bệnh nhân có
đơn thuốc hoặc các trường hợp đặc biệt) đặt tại nơi bảo đảm để có th ể tra c ứu
kịp thời khi cần;
- Sổ sách, hồ sơ và thường xuyên ghi chép hoạt động mua thu ốc, bán thu ốc, b ảo
quản thuốc đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất theo
quy định của Quy chế quản lý thuốc gây nghiện và Quy chế quản lý thu ốc hướng
tâm thần, sổ pha chế thuốc trong trường hợp có tổ chức pha chế theo đ ơn;

- Hồ sơ, sổ sách lưu giữ ít nhất một năm kể từ khi thuốc hết hạn dùng.
c) Xây dựng và thực hiện theo các quy trình thao tác chu ẩn dưới dạng văn b ản
cho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên áp d ụng, t ối thi ểu ph ải
có các quy trình sau:
- Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng;
- Quy trình bán thuốc theo đơn;
- Quy trình bán thuốc không kê đơn;
- Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng;
- Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi;
- Quy trình pha chế thuốc theo đơn trong trường hợp có tổ ch ức pha ch ế theo
đơn;
- Các quy trình khác có liên quan.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
1. Mua thuốc
a) Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
b) Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo ch ất l ượng
thuốc trong quá trình kinh doanh;
c) Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có s ố đăng ký ho ặc thu ốc ch ưa
có số đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu đi ều trị). Thu ốc mua còn
nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy đ ịnh theo quy
chế hiện hành. Có đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về;
d) Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, ki ểm tra các thông tin trên
nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, ki ểm tra chất lượng (b ằng c ảm quan, nh ất là
với các thuốc dễ có biến đổi chất lượng) và có ki ểm soát trong su ốt quá trình
bảo quản;
đ) Nhà thuốc phải có đủ thuốc thuộc Danh mục thuốc thi ết y ếu dùng cho tuy ến
C trong Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam do Sở Y tế địa phương quy định.
2. Bán thuốc



a) Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:
- Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thu ốc mà
người mua yêu cầu;
- Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng
dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn thu ốc kèm theo,
Người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh
máy, in gắn lên đồ bao gói.
- Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, ki ểm tra, đối chi ếu thu ốc bán ra v ề
nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc.
b) Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm:
- Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu qu ả đi ều
trị và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng;
- Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có
chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin
về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn;
- Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thu ốc m ới có th ể dùng
thuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám th ầy thu ốc chuyên khoa
thích hợp hoặc bác sĩ điều trị;
- Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thu ốc, nhân viên bán
thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi tri ệu ch ứng b ệnh;
- Đối với bệnh nhân nghèo, không đủ khả năng chi trả thì Người bán lẻ cần tư
vấn lựa chọn loại thuốc có giá cả hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh và gi ảm tới m ức
thấp nhất khả năng chi phí;
- Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thu ốc t ại n ơi bán
thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích ng ười mua
coi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều
hơn cần thiết.
c) Bán thuốc theo đơn:
- Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia tr ực ti ếp ng ười bán l ẻ có trình

độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chế hi ện hành của Bộ
Y tế về bán thuốc theo đơn.
- Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hi ện đơn thu ốc
không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai ph ạm v ề
pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, Người bán lẻ
phải thông báo lại cho người kê đơn biết.
- Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thu ốc theo
đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc
nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm cụ đích chữa bệnh.
- Người bán lẻ là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thu ốc khác
có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có s ự đồng ý c ủa ng ười
mua.
- Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thu ốc, nhắc nh ở người
mua thực hiện đúng đơn thuốc.
- Sau khi bán thuốc gây nghiện, nhân viên nhà thuốc phải vào s ổ, l ưu đ ơn thu ốc
chính
3. Bảo quản thuốc
a) Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thu ốc;


b) Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý;
c) Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ
"Thuốc kê đơn" hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thu ốc bán theo
đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn.
4. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp
a) Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:
- Có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thu ốc, bệnh nhân;
- Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và l ời khuyên đúng đ ắn v ề cách dùng
thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thi ết nhằm đ ảm b ảo
sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả;

- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh
tật, các thông tin người bệnh yêu cầu;
- Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo bi ển ghi rõ tên, chức danh;
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành ngh ề
dược;
- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế;
b) Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thu ốc:
- Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhi ệm tr ước
pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ s ở; trong trường hợp v ắng m ặt ph ải u ỷ
quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương tr ở lên đi ều hành
theo quy định;
- Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua.
- Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thi ết đ ể gi ải quy ết các tình
huống xảy ra
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.
- Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp
luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch v ụ cung ứng
thuốc.
- Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán l ẻ v ề chuyên môn cũng nh ư
đạo đức hành nghề dược.
- Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, ph ối h ợp
cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo d ục v ề thu ốc cho c ộng
đồng và các hoạt động khác.
- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y t ế về các tác d ụng không mong mu ốn c ủa
thuốc.
c) Các hoạt động cơ sở bán lẻ cần phải làm đối với thu ốc bị khi ếu n ại ho ặc thu
hồi:
- Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khi ếu nại, thu ốc
không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi;
- Có thông báo thu hồi cho khách hàng. Ki ểm tra và tr ực ti ếp thu h ồi, bi ệt tr ữ các

thuốc phải thu hồi để chờ xử lý;
- Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết cho người mua v ề
khiếu nại hoặc thu hồi thuốc;
- Nếu huỷ thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thu ốc;
- Có báo cáo các cấp theo quy định.
2.4.Tình hình bán lẻ thuốc:


2.4.1. Ở Việt Nam
Ngành Dược Việt Nam năm 2016 có sự tăng trưởng mạnh trong các nước Đông
Nam Á, công nghiệp dược Việt Nam đang có cơ hội rất lớn b ởi thị trường dược
phẩm trong nước là thị trường tăng trưởng mạnh nhất khu vực châu Á. Được
biết, thị trường dược phẩm Việt Nam có giá trị 4.2 tỷ USD tính đến năm 2015,
tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2010-2015 là 17-20% và đến năm 2017, t ốc
độ tăng trưởng của thị trường sẽ cao hơn 17%. Tiêu thụ dược phẩm bình quân
đầu người là 40 USD.
Hiện tại, có khoảng 150 nhà máy dược đạt chuần WHO-GMP tại Việt Nam vào
năm 2015. Với nền tảng đó, mục tiêu ngành dược đặt ra là đến năm 2020, đảm
bảo 100% nhu cầu thuốc cho chăm sóc sức khỏe nhân dân. Công nghiệp dược
trong nước đáp ứng 80% nhu cầu thuốc thành phẩm và 20% nguyên liệu làm
thuốc. Chất lượng thuốc sẽ được nâng cao với 40% thuốc generic đăng ký được
thử sinh khả dụng (BA) và tương đương sinh học (BE).
Đây là kết quả nghiên cứu của Vietnam Report, được xây dựng dựa trên các
nguyên tắc khoa học và khách quan.
Các công ty dược được đánh giá, xếp hạng dựa trên 3 tiêu chí:


Năng lực tài chính thể hiện trên báo cáo tài chính đã ki ểm toán năm g ần
nhất (tổng doanh thu, lợi nhuận sau thuế…) (được tính 35% trọng số đi ểm)




Uy tín truyền thông được đánh giá bằng phương pháp Media Coding – mã
hóa bài viết về các công ty dược Việt Nam trên truyền thông (30% tr ọng s ố
điểm)



Survey dược sỹ/ hiệu thuốc về chất lượng và thực trạng phân ph ối d ược
phẩm (35% trọng số điểm).
Bên cạnh đó, survey điều tra các công ty dược được thực hiện trong tháng
10/2016 về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tốc độ tăng trưởng doanh
thu và lợi nhuận, tự đánh giá năng lực hoạt động trong năm 2016… được xem
như yếu tố bổ sung nhằm xác định vị thế của công ty trong ngành. Theo đó,
những công ty có mặt trong danh sách này đều có năng lực tài chính ổn định, có
kinh nghiệm lâu năm và tiềm năng tăng trưởng, đồng thời được đánh giá cao về
chất lượng dược phẩm và dịch vụ phân phối trong năm 2015 – 2016.
2.4.2. Ở Vĩnh Long:


CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nhà thuốc tư nhân đạt GPP trên địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
- Người bán thuốc tại các cơ sở khảo sát.
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu được triển khai tại 3 cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên
địa bàn bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long (danh sách 03 nhà thu ốc đã khảo sát
được trình bày ở Phụ lục 1).

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03/2018 đến tháng 07/2018.
Nghiên cứu tiến hành khảo sát tại các nhà thuốc/quầy thuốc trong th ời gian từ
tháng 3 đến tháng 4/2018.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang:
Nguồn dữ liệu được thu thập thông qua việc quan sát hoạt động bán thuốc
(bao gồm hoạt động hỏi, tư vấn sử dụng, cấp phát thuốc) của người bán hàng;
ghi
âm cuộc trao đổi giữa khách hàng và người mua (nếu được đồng ý); phỏng vấn
nhằm tìm hiểu hiểu biết của khách hàng ngay sau khi mua thuốc, các thông tin
liên
quan đến thuốc vừa được bán.


3.2.1. Mẫu nghiên cứu
3.2.1.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
-- Cơ sở bán lẻ thuốc: Nghiên cứu lựa chọn nhà thuốc đạt yêu cầu theo
tiêu chuẩn lựa chọn, phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
- Tiêu chuẩn lựa chọn:
Nhà thuốc tư nhân đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh
Long ;
Đang hoạt động.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
Nhà thuốc doanh nghiệp, bệnh viện, trong khuôn viên/gần khu
vực bệnh viện, các cơ sở bán lẻ dược liệu/thuốc đông y, các đại lý bán thu ốc;
Nhà thuốc, quầy thuốc không đồng ý tiến hành khảo sát.
3.2.2. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động bán thuốc tại một số cơ
sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
năm 2018 nhằm 2 mục tiêu:

- Khảo sát hoạt động hỏi, tư vấn và cấp phát thuốc của người bán thu ốc tại một
số cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh
Long năm 2018.
3.2.4. Tiêu chí đo lường
Một số tình huống mua thuốc:
- Tình huống khách hàng mua thuốc theo đơn: là trường hợp khách hàng mang
theo đơn thuốc và yêu cầu mua thuốc từ người bán thuốc.
- Tình huống khách hàng yêu cầu mua thuốc cụ thể: là trường hợp khách
hàng
đưa ra yêu cầu mua loại thuốc cụ thể nào đó bằng cách nêu tên ho ặc mô t ả l ại
hình thức của thuốc với người bán thuốc.
- Tình huống khách hàng kể bệnh/triệu chứng: là trường hợp khách hàng
không
trực tiếp đưa ra yêu cầu mua loại thuốc cụ thể mà miêu tả lại vấn đề sức khỏe
của người bệnh cho người bán thuốc.
Phân loại các nhóm thuốc:
- Thuốc kê đơn: là những thuốc không nằm trong danh mục thuốc không kê đơn
theo Thông tư số 23/2014/TT-BYT của Bộ Y tế.
- Thuốc không kê đơn: là những thuốc thuộc danh mục thuốc không kê đơn theo
Thông tư số 23/2014/TT-BYT của Bộ Y tế.
- Phân loại nhóm thuốc theo tác dụng dược lý: Các thuốc khảo sát được tiến
hành phân nhóm dựa trên thành phần, hoạt chất chính theo danh mục thu ốc


thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ Bảo hiểm Y tế.
Thời gian giao tiếp giữa người bán thuốc và khách hàng: là tổng thời gian của
cả quá trình giao tiếp từ khi khách hàng đến nhà/quầy thuốc và bắt đầu trao đ ổi
với người bán thuốc đến khi kết thúc giao dịch (không kể thời gian khách hàng
chờ đợi).
Nhãn phù hợp:

- Đối với thuốc không còn bao bì trực tiếp tiếp xúc với thu ốc , thì phải ghi rõ/đính
kèm: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp không có
đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng.
Vì vậy, với các thuốc không có bao bì ngoài, nhãn được đánh giá là phù h ợp
nếu có ghi đầy đủ các hướng dẫn về: liều dùng, số lần dùng, th ời đi ểm dùng
trong
ngày và cả thời điểm dùng so với bữa ăn.
Sự hiểu biết của khách hàng sau khi mua thuốc:
Khách hàng được hỏi sự hiểu biết của họ về các thuốc mà họ đã mua, và
được đánh giá là biết nếu họ trả lời biết về các thông tin: tác dụng của thu ốc,
liều
dùng 1 lần, liều dùng 1 ngày, đường dùng, thời điểm dùng trong ngày, thời đi ểm
dùng so với bữa ăn, tổng thời gian điều trị; liệt kê được: một số TDP và cách xử
trí,
một số thuốc/thức ăn cần tránh dùng cùng thu ốc, chế độ ăn uống/sinh ho ạt khi
dùng
thuốc hay một số lưu ý khác. Người phỏng vấn kết hợp hỏi và quan sát khách
hàng
để đánh giá sự hiểu biết của họ ở các mức độ: biết mà không cần dùng tài li ệu,
biết
qua đọc tài liệu (bao gồm: đơn thuốc, tờ HDSD của sản phẩm hay nhãn ghi
hướng
dẫn của người bán), hay không biết.
3.2.5. Phương pháp thu thập số liệu
Quá trình thiết kế phiếu thu thập thông tin:
Qua quá trình xây dựng phiếu thu thập thông tin, xin ý kiến đóng góp từ
chuyên gia, nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm (Pilot study) trên 20 khách hàng
tại
2 nhà thuốc thuộc thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh trong 7 ngày (01/03/2018 đến
07/03/2018) để hoàn thiện bộ công cụ.

3.2.5.1. Quan sát
Nghiên cứu tiến hành quan sát trực tiếp và điền vào phiếu thu thập thông tin . Cụ
thể các nội dung cần thu thập như sau:
- Các tình huống mua thuốc của khách hàng;


- Hoạt động bán thuốc và các thuốc đã mua của khách hàng;
- Các nội dung: hỏi, khuyên và hướng dẫn sử dụng của người bán thuốc;
- Hoạt động đóng gói và nội dung ghi nhãn của người bán.
Ngoài ra, sau khi được sự cho phép của người bán, nghiên cứu cũng ti ến hành
quan sát kết hợp ghi âm toàn bộ quá trình giao dịch thuốc đ ể th ống kê lại
khoảng
thời gian tư vấn. Trong trường hợp, người nghiên cứu chưa kịp điền đầy đủ
thông
tin trong phiếu khảo sát, việc nghe lại dữ liệu ghi âm sẽ được thực hiện đ ể hoàn
thành đầy đủ thông tin trong phiếu khảo sát.
3.2.5.2. Phỏng vấn
- Người phỏng vấn hỏi sự đồng ý tham gia của KH và tiến hành phỏng vấn trực
tiếp họ sau khi mua thuốc tại các cơ sở bán lẻ khảo sát, ghi lại các thông tin liên
quan theo “Phiếu khảo sát khách hàng sau khi mua thuốc” .
- Những khách hàng đồng ý tham gia phỏng vấn sẽ được hỏi hiểu bi ết của h ọ v ề
tác dụng, cách dùng thuốc cũng như các lưu ý, chế độ sinh hoạt hợp lý và một s ố
thông tin chung (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp). Ngay sau khi khách hàng
trả lời, các thông tin được ghi lại và được kiểm tra lại ngay.

Trong trường hợp, nếu có bất kì câu hỏi nào chưa được trả lời, người nghiên cứu
sẽ hỏi lại để hoàn thành phiếu. Vào cuối của cuộc phỏng vấn, khách hàng sẽ
được cảm ơn với sự tham gia của họ.
- Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 50 khách hàng, trong số đó có 10 người từ
chối và 40 lượt khách hàng đồng ý trả lời phỏng vấn.

- Ngoài ra, nghiên cứu cũng tiến hành phỏng vấn người bán thuốc để làm rõ các
thông tin về: tuổi, trình độ học vấn, số năm hành nghề, vị trí công vi ệc và ghi lại
thông tin vào “Phiếu phỏng vấn người bán thuốc”.
3.2.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu thu thập từ phiếu khảo sát hoạt động bán thuốc và phiếu phỏng vấn
khách hàng được mã hóa, nhập vào phần mềm Epi data 3.1, Microsoft Office
Excel
2007 và xử lý bằng SPSS 16.0.
3.2.7. Phương pháp trình bày số liệu
Phần mềm Microsoft Office Excel 2007 được sử dụng để trình bày kết quả
nghiên cứu. Kết quả được trình bày qua các bảng, biểu đồ, đồ thị phù hợp

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Đức Anh (2012), Khảo sát chất lượng dịch vụ dược tại một số
nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành ph ố Thanh Hóa, t ỉnh
Thanh Hóa, Khóa luận dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2012.
Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược (2013), Pháp chế Dược
Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược (2013), Quản lý và kinh tế Dược,
Bộ Y tế (2007), Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT về việc ban hành nguyên
tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" GPP , ngày 24/01/2007 của Bộ
trưởng Bộ Y tế.
Bộ Y Tế (2008), Thông tư 04/2008/TT-BYT về việc ban hành về hướng d ẫn
ghi nhãn thuốc, ngày 12/05/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Bộ Y tế (2010), Cẩm nang thực hành tốt nhà thuốc, NXB Y Học, năm 2010.
Bộ Y tế (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BYT về việc ban hành nguyên t ắc,
tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" GPP , ngày 21/12/2011 của Bộ trưởng

Bộ Y tế.
Bộ Y Tế (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BYT về việc ban hành danh mục
thuốc không kê đơn, ngày 30/06/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế.


PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH CÁC NHÀ THUỐC THAM GIA NGHIÊN CỨU
STT
1

NHÀ THUỐC
Nhà thuốc Minh Tiến

ĐỊA CHỈ
Bình Minh, Vĩnh Long

2

Nhà thuốc Ngọc Lan

Bình Minh, Vĩnh Long

3

Nhà thuốc Cây Cồng

Bình Minh, Vĩnh Long

PHỤ LỤC 2
PHIỀU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN THUỐC

Người phỏng vấn tiến hành hỏi kết hợp quan sát ng ười bán thu ốc và đi ền n ội
dung:
Thông tin chung

Tình huống trả lời

Số người bán hàng tại thời điểm khảo
sát
Số giờ mở cửa trung bình/ngày*

………………….(người)

Số khách hàng trung bình/ngày*

………………….(khách hàng)

Tuổi của người bán thuốc

…………………..(tuổi)

Giới tính của người bán thuốc**

Nam

Vai trò của người bán thuốc

Nhân viên

………………….(h)


Nữ

Chủ đầu tư
Dược sĩ trách nhiệm chuyên môn
Trình độ chuyên môn của người bán
thuốc

Cao đẳng
dược Trung
cấp dược

Số năm kinh nghiệm hành nghề bán
thuốc

Khác
……………....(năm)


*.Ước lượng của người bán thuốc.
**.Người phỏng vấn quan sát.

PHỤ LỤC 3
PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC CỦA NGƯỜI BÁN
Người nghiên cứu tiến hành quan sát cả quá trình giao ti ếp t ừ khi khách hàng
đến
nhà/quầy thuốc, mua thuốc đến khi kết thúc giao dịch và điền các thông tin:
1

Nội dung hỏi của người bán thuốc


1.1

Không hỏi

1.2

Đối tượng sử dụng

1.3

Cân nặng



Không


1.4

Độ tuổi

1.5

Thói quen sinh hoạt

1.6

Mô tả triệu chứng

1.7


Thời gian xuất hiện

1.8

Bệnh liên quan

1.9

Bệnh mạn tính

1.10 Đã thử điều trị gì chưa
1.11 Hiệu quả sử dụng thuốc trong quá khứ
1.12 Có đang sử dụng thuốc gì khác không
1.13 Dị ứng với loại thuốc nào không
1.14 Về đơn thuốc
1.15 Nhu cầu sử dụng thuốc ngoại/nội, khả năng thanh toán
1.16 Câu hỏi khác

Nếu K: Nếu không tư vấn, NBT có hỏi liệu KH có biết thông tin này không:
1: Có hỏi;

2: Không hỏi.




×