Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.23 KB, 61 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
NHNN
NHTM
TMCP
TTKDTM
SHB
UNC
UNT
ATM

Nội dung
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Thương Mại
Thương Mại Cổ Phần
Thanh toán không dùng tiền mặt
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
Ủy nhiệm chi
Ủy nhiệm thu
Máy rút tiền tự động

CNTT

Công nghệ thông tin


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ thanh toán chi tr ả l ẫn nhau
phải dung đến hình thức tiền tệ. Vì vậy thanh toán ti ền tệ là m ột yêu c ầu


khách quan, là điều cần thiết phục vụ cho quá trình tái s ản xu ất trong xã h ội.
Thanh toán tiền tệ dược thực hiện giữa hai hình thức là thanh toán b ằng ti ền
mặt và thanh toán không dung tiền mặt. Thanh toán b ằng ti ền m ặt là vi ệc chi
trả trực tiếp bằng tiền mặt tronng các quan hệ thanh toán thu chi gi ữa các
nhân dân với nhau, giữa các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, c ơ quan Nhà n ước v ới
nhân dân,…Thanh toán bằng tiền hợp với vai trò của ti ền t ệ làm v ật môi gi ới
trong quá trình lưu thông. Sau khi xuất chuyển hang hóa hay cung ứng d ịch v ụ
cho người mua, người bán nhận được tiền ngay và quá trình thanh toán cũng
chấm dứt ở đó. Nhưng khi sản xuất và trao đổi hang hóa phát tri ển đến m ột
trình độ cao hơn, thì việc thanh toán trực ti ếp bằng ti ền m ặt không còn t ỏ ra
là một phương thức duy nhất nữa, lúc đó nó đòi hỏi một phương th ức hi ện
đại hơn, bên cạnh đó với sự phát triển vượt bậc của các h ệ th ống Ngân hang,
các dịch vụ, các công cụ thanh toán được Ngân hàng nghiên c ứu đ ưa ra đ ể
khách hàng lựa chọn cho mình một hình thức thanh toán thích h ợp thay cho
thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán không dung ti ền mặt phát sinh t ừ đó.
Thanh toán không dùng tiền mặt là phương thức thanh toán “phi ti ền mặt”
thực chất là dung các công cụ khác để thay thế tiền mặt trong thanh toán.
Cùng với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế Vi ệt Nam cũng
không ngừng phát triển, nó đã và đang thực sự tr ở than n ền kinh tế th ị
trường. Để bắt kịp nhịp độ phát triển kinh tế của các nước trong khu v ực và
trên thế giới, tất cả các ngành nghề không ngừng vận động đ ể tồn t ại và phát
triển, việc trao đổi mua bán trong kinh doanh ngày càng phát tri ển, nhu c ầu
về thanh toán là rất lớn, đặc biệt là thanh toán không dung ti ền m ặt
(TTKDTM). TTKDTM đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ bi ến,
được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt đ ối v ới các giao d ịch
thương mại, các giao dịch có giá trị và khối lượng l ớn. Đó là m ột trong nh ững
cơ hội kinh doanh tốt cho Ngân hàng. TTKDTM không chỉ thúc đẩy tăng tr ưởng
cho hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế mà còn góp phần đẩy nhanh quá trình Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước. Hiện nay, các hình thưc TTKDTM đã phổ
biến hơn rất nhiều trong nền kinh tế Việt Nam, đã quen d ần h ơn đ ối v ới khu

vực dân cư, các doanh nghiệp cũng đẩy mạnh vi ệc thanh toán qua Ngân hàng
đối với khách hàng, trả lương cho cán bộ nhân viên, thanh toán hóa đơn, n ộp
ngân sách,…


Do đó, TTKDTM là 1 phần không thể thiếu đòi hỏi các Ngân hàng ph ải
đưa ra các giải pháp để từng bước nâng cao TTKDTM tại đơn v ị mình. Chính vì
thế nghiên cứu được tiến hành nhằm: “ phát triển thanh toán không dùng
tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Cần Th ơ”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung: đề tài nghiên cứu nhằm “phát triển thanh
toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà N ội chi
nhánh Cần Thơ”.
1.2.2

Mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu 1: Khái quát được tình hình TTKDTM tại Vi ệt Nam nói
chung và và tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh C ần Thơ.
- Mục tiêu 2: Tìm hiểu nguyên nhân, thuận l ợi, khó khăn làm cho
TTKDTM chưa được phát triển rộng rãi.
- Mục tiêu 3: Đưa ra các giải pháp phù hợp để phát triển TTKDTM.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được sử dụng trong đề
tài chủ yếu là số liệu thứ cấp, được tổng hợp từ các báo cáo tài chính do Ngân
hàng cung cấp, từ các tạp chí, các bài báo cáo khoa h ọc và các công trình
nghiên cứu có liên quan.
1.3.2

Phương pháp phân tích số liệu:
- Đối với mục tiêu 1:hiện tại ngân hàng chưa thực hiện tổng kết báo cáo


số liệu 2017 nên tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu
để phân tích đánh giá số liệu nhằm hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2015-2017.
- Đối với mục tiêu 2: tác giả sử dụng phương pháp phân tích các tỷ số tài
chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp, thông qua đó
xác định những nhân tố tác động đến sự phát triển của TTKDTM.
- Đối với mục tiêu 3: dựa vào kết quả phân tích ở mục tiêu 1 và 2, tác giả
sử dụng phương pháp tổng hợp để xây dựng các giải pháp hữu hiệu, giúp Ngân
hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ đáp ứng nhu cầu của khách
hàng và phát triển TTKDTM.


1.4

ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Số liệu nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa trên nguồn dữ liệu báo cáo
tổng kết của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh C ần Th ơ từ năm
2015 đến năm 2017. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng về TTKDTM
tại Ngân hàng và đưa ra các giải pháp nhằm phát tri ển TTKDTM t ại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ.

1.5

Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Theo Tạp chí Tài chính Kỳ 1 thắng 4/2017 về “ Xu hướng thánh toán
bằng thẻ, tiền điện tử trên thế giới và ở Việt Nam ” thì khảo sát của Ngân
hàng Thế giới (WB) thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành ph ương
thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia phát tri ển trê th ế gi ới v ới giá
trị chi tiêu của người dân chiếm tới hơn 90% tổng số giao dịch hàng ngày.

Tỷ lệ tiền mặt trong tổng lượng tiền của nền kinh tế ch ỉ chi ếm 7,7% ở Mỹ
và 10% ở khu vực đồng Euro vào năm 2016. Đi ển hình tại Thụy Đi ển cho
thấy, tiền mặt chỉ chiếm khoảng 2% tổng lượng tiền trong nền kinh tế. con
số này cho thấy Thụy Điển là quốc gia người dân rất ít giao dịch bằng ti ền
mặt trong khi con số tương tự của toàn thế giới là 75%. Trả ti ền bằng th ẻ
tín dụng là hình thức thanh toán phổ biến nhất tại Thụy Đi ển, v ới g ần 2,4
tỷ giao dịch qua thẻ tín dụn và thẻ ghi nợ trong năm 2013, so v ới 213 tri ệu
giao dịch trước đó 15 năm.
Hiện nay, ngày càng nhều Chính phủ kêu gọi tiến tới chuy ển đổi
giao dịch từ tiền mặt sang thanh toán không dùng ti ền mặt. Thanh toán
điện tử được khuyến khích bởi những hoạt động thanh toán này sẽ để l ại
dấu vết điện tử mà nhà chức trách có thể dễ dàng ki ểm tra, giám sát. T ại
Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2453 /QĐ-TTg phê
duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Vi ệt Nam giai
đoạn 2016-2020 với các mục tiêu cụ thể như sau:

-

-

Đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương diện thanh toán ở
mức thấp hơn 10%.
Phát triển mạnh thanh toán thẻ qua các thi ết bị ch ấp nh ận th ẻ t ại đi ểm bán;
nâng dần số lượng, giá trị giao dịch thanh toán thẻ qua các thi ết b ị ch ấp nh ận
thẻ. Đến năm 2020, toàn thị trường có trên 300000 thiết bị chấp nhận thẻ
POS được lắp với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm.
Thúc đấy thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, thực hi ện mục tiêu
của kế hoạch tỏng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020
(100% các siêu thị, trung tâm mua sắm và c ơ sở phân ph ối hi ện đ ại có thi ết b ị
chấp nhận thẻ và cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùng ti ền mặt

khi mua hàng; 70% các đơn vị cung cấp dịch vụ đi ện, nước, vi ễn thông và
truyền thông chấp nhận thanh toán hóa đơn của các cá nhân, h ộ gia đình qua


-

các hình thức thanh toán không dùng ti ền mặt; 505 cá nhân, h ộ gia đình ở các
thành phố lớn sử dụng phương tiện thanh toàn không dùng tiền mặt trong
mua sắm, tiêu dùng).
Tập trung phát triển một số phương tiện và hình thức thanh toán m ới, hi ện
đại, phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, góp ph ần thúc đ ẩy Tài
chính toàn diện (Financial Inclusion); tăng mạnh s ố người dân được ti ếp cận
các dịch vụ thanh toán, nâng tỷ lệ người dân từ 15 tuổi tr ở lên có tài kho ản t ại
Ngân hàng lên mức ít nhất 70% vào cuối năm 2020.
Vì thế đề tài nghiên cứu này nhằm tìm ra gải pháp phù h ợp đ ể phát
triển TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Sài Gòi - Hà N ội chi nhánh C ần Th ơ cũng
đồng thời góp phần làm giảm tiền mặt và gia tăng sự TTKDTM trong n ền kinh
tế.

1.6 BỐ CỤC NỘ DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương 2: Tổng quan về Ngân hang TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Chương 3: Cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
Chương 5: Đề xuất giải pháp phát triển TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ.


CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ N ỘI
(SHB)
2.1.1 Lịch sử hình thành
Sau khi Hiến pháp năm 1992 được ban hành, Đảng và Nhà n ước ta đã
chuyển đổi mô hình kinh tế từ chính sách tập trung quan liêu bao c ấp sang
nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có
sự quản lý của Nhà nước, ngay sau đố nền kinh tế nước ta đã có nhi ều chuy ển
biến tích cực, tình hình kinh tế xã hội ngày càng phát tri ển. Song song v ới
những thay đổi đó, nhiều tổ chức tín dụng cũng được thành lập và đi vào ho ạt
động.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) ti ền thân là Ngân hàng TMCP
Nông thôn Nhơn Ái, được thành lập theo giấy phép số 0041/NN/GP do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 13/11/1993, hoạt động theo Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 5703000085 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh C ần
Thơ cấp ngày 10/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày
12/12/1993.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội lúc thành l ập có tr ụ s ở chính đ ặt tại
số 341 - ấp Nhơn Lộc 2, thị tứ Phong Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Th ơ
nay là thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Th ơ. SHB v ới
vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng
chỉ có tại trụ sở chính. Những ngày đầu đi vào hoạt động, với s ố cán bộ nhân
viên lúc bấy giờ là 8 người, trong đó chỉ có một người có trình đ ộ đ ại h ọc, đ ịa
bàn hoạt động ở một số xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng
chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích phục vụ sản xuất nông nghiệp, tr ồng
trọt, chăn nuôi.
Ngày 20/01/2006, Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số
93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP
nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu m ột giai đoạn phát tri ển
mới của SHB, từ đó tạo ra thuận lợi cho ngân hàng có đi ều ki ện nâng cao năng

lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ s ức cạnh tranh và
phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngày 11/09/2006, Thống đốc NHNN Việt Nam ký quyết định số
1764/QĐ-NHNN chấp thuận đổi tên Ngân hàng TMCP Nhơn Ái thành Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
Trong năm 2006, với sự tham gia của cá cổ đông chiến lược như Tập
đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Vi ệt Nam (Vinacomin), T ập đoàn Công
nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty CP Tập đoàn T&T, SHB tăng v ốn đi ều l ệ từ


500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng, với sự tham gia của các đối tác chi ến l ược nh ư
VinaCapital Group, Công ty CP Ô tô Trường Hải, Tổng Công ty l ắp máy Việt
Nam…
Ngày 22/07/2008, Thống đốc NHNN Việt Nam ký quyết định số
1632/QĐ-NHNN chấp thuận việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội chuy ển
địa điểm trụ sở chính (chuyển từ Cần Thơ ra Hà Nội).
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, ngày 06/08/2008,
SHB chính thức chuyển trụ sở chính về Hà Nội và đặt tại s ố 77 Tr ần Hưng
Đạo, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội. Việc đặt trụ sở chính tại Hà Nội giúp SHB ti ếp cận
với các cơ hội phát triển và nâng cao vị thế của mình vì đây là trung tâm kinh
tế, chính trị của cả nước, đồng thời cũng là nơi tập trung nhi ều tổ ch ức kinh
tế lớn trong và ngoài nước.
Ngày 20/04/2009, cổ phiếu của SHB chính thức được niêm yết giao
dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (HASTC) với mã chứng khoán
SHB. Đưa SHB trở thành Ngân hàng TMCP thứ 3 trong cả nước niếm yết trên
thị trường chứng khoán (sau Ngân hàng TMCP Á Châu và Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín), tạo tiền đề cho hoạt động kinh doanh của SHB ngày càng
phát triển. Cổ đông, Nhà đầu tư, khách hàng ngày càng tín nhiệm SHB.
Năm 2010, SHB đã phát hành thành công cổ phi ếu tăng v ốn đi ều l ệ
lên 3.500 tỷ đồng đảm bảo đáp ứng điều kiện về vốn pháp định theo quy

định của phát luật. Song song theo đó, SHB cũng phát hành thành công 1.500
tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi có thời hạn chuyển đổi thành cổ phi ếu vào
tháng 04/2011 nhằm thực hiện kế hoạch tăng vốn điều lệ của SHB lên
5.000 tỷ đồng trong năm 2011.
Ngày 09/02/2012, tại Thủ đô Phnompenh Vương quốc Campuchia,
SHB đã long trọng tổ chức Lễ khai trương Chi nhánh SHB Phnompenh, đây
là chi nhánh đầu tiên của SHB trong kế hoạch mở rộng mạng l ưới ho ạt
động ở nước ngoài, với việc mở chi nhánh này, SHB đầu tư hơn 37 tri ệu
USD vào Campuchia. Tiếp theo đó, vào cuối năm 2012, SHB chính th ức khai
trương chi nhánh tại Lào.
Ngày 5/5/2012 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội đã t ổ
chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 20. Tại Đại h ội,
các cổ đông đã thong qua nhiều nội dung quan tr ọng mang tính chi ến l ược,
định hướng phát triển cuả Ngân hàng lên một tầm cao mới. Trong đó đáng
chú ý, Đại hội đã thống nhất thông qua Giao dịch sáng l ập Ngân hàng TMCP
Nhà Hà Nội (HBB) vào SHB.
Đến cuối năm 2012, vốn điều lệ của SHB đạt 8.865 tỷ, Chủ tịch H ội
đồng Quản trị là ông Đỗ Quang Hiển, là một trong những doanh nhân thành
đạt ở Thủ đô Hà Nội, có hơn 20 năm kinh nghiệm trên thương trường. Tổng


Giám đốc là ông Nguyễn văn Lê, là một trong những CEO gi ỏi, tr ẻ trong
ngành Ngân hàng. Thương hiệu SHB được nhiều người biết đến từ khi Ngân
hàng này tham gia tài trợ cho đội bóng đá mi ền Trung vào năm 2007, là đ ội
bóng Đà Nẵng, lấy tên là SHB Đà Nẵng.
Ngày 25/8/2012, SHB đã tham gia tái cơ cấu, đứng ra qu ản tr ị đi ều
hành Công ty Thủy sản Bình An (TP. Cần Thơ), đây là doanh nghi ệp kinh
doanh thủy sản xuất khẩu đang lâm vào nợ nần không có kh ả năng thanh
toán, đứng trước nguy cơ phá sản.


Hình 2.1 Logo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
Với tôn chỉ “Đối tác tin cậy, giải pháp phù hợp” và chiến lược kinh doanh
luôn đổi mới nhằm mang lại giá trị lợi ích cho khách hàng và sự thịnh vượng cho
các cổ đông – nhà đầu tư, SHB luôn làm hài lòng khách hàng và đối tác với
những sán phẩm, dịch vụ ngân hàng đồng bộ, tiện ích, chất lượng và cạnh tranh
với phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
2.1.2 Tầm nhìn
SHB đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đ ại, đang
năng hàng đầu Việt Nam và tầm nhìn đến năm 2020 tr ở thành một tập đoàn
tài chính mạnh theo chuẩn quốc tế với hạ tầng công nghệ hi ện đại, nhân s ự
chuyên nghiệp, mạng lưới rộng trên toàn quốc và quốc tế nhằm manng đến
cho đối tác và khách hàng các sản phẩm dịch vụ đồng bộ, ti ện ích v ới chi phí
hợp lý, chất lượng dịch vụ cao.
2.1.3 Giá trị cốt lõi
- Lợi ích của cổ đông
SHB luôn cam kết bảo đảm an toàn và gia tăng giá tr ị Ngân hàng , phát
triển an toàn bền vững, đem lại lợi ích tối đa cho các cổ đông.
SHB không ngừng tăng trưởng, đáp ứng sự kỳ vọng của các cổ đông,
các nhà đàu tư vì một SHB thịnh vượng.
- Trọng tâm là khách hàng


SHB luôn am hiểu, hướng tới khách hàng và th ị tr ường v ới phong cách
phục vụ chuyên nghiệp, hiện đại.
SHB cam kết cung cấp cho khách hàng các s ản ph ẩm d ịch v ụ hi ện đ ại,
đa dạng, tiện ích, thân thiện, nhanh chóng, hiệu quả, có s ự khác bi ệt và mang
tính cạnh tranh cao.
- Coi trọng phát triển đội ngũ nhân viên
SHB trẻ trung, năng động, môi trường làm việc chuyên nghiệp, tin cậy
Phá triển và tự hào bản sắc văn hóa SHB sáng tạo, đoàn kết, tạo c ơ h ội

phát triển cho tất cả mọi người, hướng tới giá trị tôn vinh những cá nhân có
thành tích tốt.
- Liêm chính và minh bạch
SHB chú trọng tính minh bạch, trung thực, trong tất cả m ọi ho ạt đ ộng
trên toàn hệ thống
Nâng cao năng lực quản trị điều hành, công tác qu ản tr ị r ủi ro, ki ểm
toán kiểm soát nội bộ.
- Không ngừng đổi mới
SHB luôn xây dựng chiến lược cạnh tranh , tạo ra sự khác bi ệt, không
ngừng lắng nghe, học hỏi, cải tiến, đổi mới và phát triển.
- Giá trị thương hiêu
SHB là Ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng, có bản s ắc riêng, có uy tín
và vị thế trong nước cà quốc tế.
Thương hiệu là tài sản của Ngân hàng, là vinh dự của CBNV ngân hàng.
2.1.4

Ngành nghề - Lĩnh vực hoạt động

Ngành nghề kinh doanh chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà N ội
là:
- Hoạt động trung gian tiền tệ khác: Kinh doanh ti ền t ệ (Mã ngành
-

6419);
Bán buôn kim loại và quặng kim loại: Kinh doanh vàng theo quy đ ịnh c ủa Pháp
luật (Mã ngành 4662);
- Hoạt động dịch vụ tài chính khác chưa phân vào đâu: Bao thanh toán
(Mã ngành 6499);
- Hoạt động của đại lý và môi giới bảo hiểm: Đại lý bảo hi ểm (Mã
ngành 6622);

(Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1800278630, đăng ký
thay đổi lần thứ 22 ngày 17/6/2013, do Phòng Đăng ký Kinh doanh Sở K ế
hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 17/6/2013).


2.1.5

Cơ cấu tổ chức

2.1.5.1

Sơ đồ tổ chức SHB
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của SHB

 Cơ cấu bộ máy quản trị của Ngân hàng
-

Đại Hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ): là cơ quan có thẩm quyền cao nhất SHB, quyết
định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn được pháp luật cho phép và điều lệ
quy định. Đại Hội đồng Cổ đông mối năm họp một lần (Đại hội thường niên), đại
hội đưa ra các chính sách, chủ trương cho năm hoạt động để Ban Điều Hành căn cứ
triển khai thực hiện như: tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận kế hoạch, cổ tức chia cho Cổ
đông, kế hoạch đầu tư, kế hoạch mua sắm tài sản lớn…

-

Hội đồng Quản trị (HĐQT): do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có
toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định những vấn đề có liên quan đến mục
đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và

giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng.
HDDQT SHB hiện có 7 thành viên, đứng đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch
HĐQT của SHB hiện nay là ông Đỗ Quang Hiển.


-

Ban Kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động tài chính
của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của
hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính
hàng năm; báo cáo do ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hơp pháp về báo cáo tài
chính của Ngân hàng. Trưởng Ban Kiểm soát hiện hành của SHB là Ông Phạm Hòa
Bình.

-

Các Ủy ban: do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị,
thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn
và đúng mục tiêu đã đề ra. Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Tài chính, Ủy ban Tín dụng…
 Cơ cấu bộ máy điều hành

-

Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó
Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của SHB, thực
hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật và của SHB.
Tổng Giám đốc hiện hành là ông Nguyễn Văn Lê, người chịu trách
nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Tổ
chức triển khai thực hiện các quyết định của HĐQT, kế hoạch kinh doanh do
ĐHĐCĐ thông qua. Tổng Giám đốc có trách nhiệm báo cáo trước HĐQT tình

hình hoạt động, tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm trước
HĐQT về mọi hoạt động của ngân hàng.
Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán
trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. SHB hiện có 6 Phó Tổng Giám đốc,
các Phó Tổng Giám đốc được phân công, ủy quyền thực hiện các nhiệm vụ do
Tổng Giám đốc giao theo từng lĩnh vực cụ thể: nguồn vốn, kế toán tài chính,
hành chính nhân sự, cho vay, thanh toán quốc tế…

-

Các phòng ban nghiệp vụ tại trụ sở chính: trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của các
phòng ban được quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động điều hành tại trụ sở
chính, các phòng nghiệp vụ hội sở có thể được Tổng Giám đốc úy quyền giải quyết
và thực hiện một số công việc cụ thể. Thực hiện các nghiệp vụ theo quy định về
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn do Tổng Giám đốc ban hành và tuân thủ những quy
định của NHNN.
2.1.6 Mạng lưới hoạt động
Thương vụ HBB sáp nhập vào SHB thành công, cuối năm 2012 SHB đã
trở thành một định chế tài chính có vốn điều lệ 8.856 tỷ đồng và quy mô tổng
tài sản trên 116.000 tỷ đồng, có hệ thống mạng lưới hoạt động rộng khắp
trên cả nước với 317 điểm giao dịch (chi nhánh, phòng giao dịch, ATM; trong


đó có 2 chi nhánh ở nước ngoài; Campuchia và Lào; SHB tr ở thành 1 trong 10
NHTM lớn nhất Việt Nam về quy mô vốn và tổng tài sản.
Về nhân sự: cuối năm 2016, SHB có 8.540 cán bộ nhân viên, trong đó
nhân sự có trình độ đại học và trên đại học chiếm trên 90%.
Công nghệ thông tin: Năm 2010, SHB đã đầu tư hệ th ống Công ngh ệ
thông tin hiện đại để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh. V ới phàn m ềm
hệ thống mua từ Polaris của Ấn Độ với giá 30 triệu USD, SHB hi ện s ở hữu ph ần

mềm Corebanking tiên tiến đứng đầu trong hệ thống Ngân hàng TMCP.
Hoạt động kinh doanh trong những năm qua, SHB là luôn giữ được tỷ
lệ an toàn vốn cao, cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình h ợp lý
đảm bảo chất lượng và tài sản tốt với khả năng phát tri ển danh m ục tín d ụng
khả quan. Vì vậy , kết quả kinh doanh của SHB năm sau luôn cao h ơn năm
trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kế hoạch đề ra, tạo ti ền đề thu ận
lợi để Ngân hàng phát triển bền vững.
2.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH
CẦN THƠ (SHB CẦN THƠ)
2.2.1

Qúa trình hình thành và phát triển

Công văn số 6686/NHNN-CNH ngày 22/7/2008 của Thống đốc NHNN
Việt Nam về việc chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội m ở chi
nhánh tại thành phó Cần Thơ.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Th ơ (SHB C ần Th ơ)
được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 06/08/2008 theo Giấy ch ứng
nhận đăng ký hoạt động chi nhánh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội chi
nhánh Cần Thơ số 1800278630-013 do Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế
hoạch và Đầu tư TP.Cần Thơ cấp lần đầu ngày 06/8/2008, đăng ký thay đ ổi
lần thứ 1, ngày 20/02/2013 trên cơ sở kế thừa toàn bộ mọi hoạt động của
Hội sở chính trước đây.
Sau khi chuyển đổi thành chi nhánh, SHB Cần Th ơ ti ếp tục ho ạt đ ộng
tại địa chỉ số 138 đường 3/2, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Thơ. Địa chỉ này là nơi đặt trụ sở chính của ngân hàng từ năm 2003 cho
đến năm 2008.
SHB Cần Thơ là đơn vị hạch toán độc lập, có đăng ký hoạt động, có con
dấu riêng, có nhiệm vụ thực hiện hoạt động kinh doanh của SHB theo ủy
quyền của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội.

Ngành nghề kinh doanh: Theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt đ ộng
của chi nhánh số 1000278630-013, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày


20/02/2013, thì ngành nghề kinh doanh của chi nhánh bao gồm Hoạt động
trung gian tiền tệ khác: Kinh doanh tiền tệ (Mã ngành 6419); Ho ạt đ ộng d ịch
vụ tài chính khác chưa phân vào đâu: Bao thanh toán (Mã ngành 6499); Bán
buôn kim loại và quặng kim loại; Kinh doanh vàng theo quy định của pháp lu ật
(Mã ngành 4662).
Được đặt tại Cần Thơ, trung tâm kinh tế xã hội của Đồng bằng Sông
Cửu Long, cùng với nỗ lực làm việc của đội ngũ cán bộ nhân viên, SHB C ần
Thơ ngày càng phát triển vững mạnh trong nhiều năm qua.
Tính đến 31/12/2016, SHB Cần Thơ có 151 nhân sự, trong đó có trình
độ Đại học và trên Đại học là 123 người, chiếm tỷ lệ 81%, còn lại 28 ng ười có
trình độ dưới Đại học thuộc vào các bộ phận ngân quỹ, văn thư, bảo v ệ, tài x ế,
tạp vụ.
2.2.2 Sơ đồ tổ chức của SHB Cần Thơ
Theo Quyết định số 180/QĐ-HĐQT ngày 06/08/2012 của Hội đồng
quản trị về cơ cấu tổ chức bộ máy SHB Cần Thơ thì bộ máy hoạt động của
SHB Cần Thơ bao gồm các bộ phận sau: Ban Giám đốc, phòng Hành Chính
Quản trị, phòng Kế toán, phòng Dịch vụ khách hàng, phòng Ngân quỹ, phòng
khách hàng Doanh nghiệp, phòng khách hàng Cá nhân, phòng Th ẩm định,
phòng Hỗ trợ tín dụng, phòng Xử lý nợ, phòng Thanh toán quốc tế, phòng T ư
vấn tài chính cá nhân, phòng Kinh doanh Thẻm phòng công ngh ệ thông tin và
8 phòng giao dịch (có chức năng kinh doanh).
SHB Cần Thơ

Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức SHB Cần Thơ
Ban Giám Đốc


P.Khách hàng doanh nghiệp

P.Kế toán

p.Hành chính Quản trị

P.Khách hàng cá nhân

P.Dịch vụ khách hàng

P.Thanh toán quốc tế

P.Hỗ trợ tín dụng

P.Xử lý nợ

P.Kinh doanh Thẻ

P.Thẩm định

P.Ngân quỹ

P.Công nghệ thông tin

Các phòng giao dịch, ATM


-

Mạng lưới hoạt động: tính đến thời điểm 31/12/2016, mạng lưới hoạt động

của SHB Cần Thơ gồm 01 trụ sở chi nhánh và 08 phòng giao dịch trực thuộc, 5
máy ATM.
Chi nhánh được tổ chức quản lý theo cơ chế thủ trưởng, theo đó Giám
đốc là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đ ốc,
Hội đồng quản trị về mọi hoạt động của chi nhánh. Giúp việc cho Giám đ ốc có
Phó Giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ. Phó Giám đốc ph ụ trách đi ều hành
một số mảng nghiệp vụ theo sự phân công ủy quyền của Giám đốc.
Tên định pháp: NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
Tên đầy đủ bằng tiếng anh: SAIGON – HANOI COMMERCIAL JOINT
STOCK BANK.
Tên quốc tế: SHBank.
Nhóm ngành: Tài chính – Ngân hàng.
Email:
Website: />Các địa điểm giao dịch của SHB Cần Thơ:
Phòng Giao dịch An Hòa: Số 179 Nguyễn Văn Cừ, P. An Hòa, Quận Ninh
Kiều, TP Cần Thơ.
Phòng Giao dịch Thốt Nốt: Số 72 đường Nguyễn Thái Học, P. Thốt Nốt,
Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ.
Phòng Giao dịch Trần Phú: 2 Bis đường đường Trần Phú, P. Cái khế,
Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
Phòng Giao dịch Thạnh An: Số 71A – Quốc lộ 80, Thị trấn Thạnh An,
Huyện Vình Thạnh, TP Cần Thơ.
Phòng Giao dịch Phong Điền: Số 341-342 Thị trấn Phong Điền, Huyện
Phong Điền, TP Cần Thơ.
Phòng Giao dịch Xuân Khánh: B9 đường 30/4, P. Xuân Khánh, Quận
Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
Phòng Giao dịch Phan Đình Phùng: Số 42A Phan Đình Phùng, Phường
tân An, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
Phòng Giao dịch Bình Thủy: Số 17/9 đường Lê Hồng Phong, P. Bình
Thủy, Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ.



2.2.3

Chức năng của các phòng ban
 Phòng hành chính nhân sự
- Tuyển nhân viên

- Theo dõi toàn bộ cán bộ công nhân viên bằng chương trình qu ản
trị nhân sự
- Theo dõi chấm công lên bảng lương
- Soạn thảo các thông báo quy định
- Xây dựng công tác của Ban Giám đốc trong tuần
- Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác b ảo v ệ an
toàn cơ quan và khách hàng đến giao dịch,…và một s ố nghi ệp vụ liên quan
chức năng.
 Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế

- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất nông
nghiệp, công thương nghiệp và tiêu dùng.
- Thu hồi vốn lãi cho vay kể cả xử lý các khoản nợ khó đòi.
- Phối hợp các phòng ban chức năng để phục vụ tốt nhu cầu của
khách hàng.
- Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn.
- Một số nghiệp vụ liên quan khác.
 Phòng giao dịch ngân quỹ

- Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán
- Cân đối thanh khoản, điều chỉnh vốn
- Kinh doanh vàng bạc đá quý và thu hồi ngoại tệ

- Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, ấn chỉ quan trọng và toàn
bộ hồ sơ thế chấp, cầm cố của khách hàng vay.
- Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên trong nghiệp vụ ngân quỹ
phục vụ khách hàng.
- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.
 Phòng kế toán

- Kiểm tra, lập phiếu thu, chi đối với hồ sơ cho vay phục v ụ s ản
xuất, nông công thương nghiệp, tiêu dùng.
- Thực hiện thanh toán liên Ngân hàng


- Lập báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm
-Một số nghiệp vụ liên quan khác
 Phòng công nghệ thông tin

- Quản lý mạng vi tính, chương trình phần mềm ứng dụng của chi nhánh
- Quản lý các giao dịch và các dịch vụ liên quan đến tài kho ản của khách
hàng
- Tạo ra các phần mềm tiện ích qua mạng và qua SMS.
- Một số nghiệp vụ liên quan khác.
2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
– HÀ NỘI QUA CÁC NĂM 2015-2017
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào
dù là doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp nước ngoài thì mục tiêu của
hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng vẫn là lợi nhuận, nó v ừa là ngu ồn
thu nhập vừa là thước đo hoạt động kinh doanh của doanh nghi ệp, có th ể xem
lợi nhuận là động lực thúc đẩy toàn thể doanh nghiệp làm việc hết năng lực
vốn có nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất có thể. Sau đây là bảng kết quả
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.



Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội chi nhánh C ần Th ơ trong giai đo ạn 20152017
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm
2015
Số tiền
10.312
9.576

Năm
2015
Số tiền
11.991
11.498

Năm
2017
Số tiền
14.568
13.423

2016/2015

2017/2016

Số tiền
%

Số tiền
%
Tổng thu nhập
1.679
16,28
2.595
21,64
TN lãi
1.922
20,8
1.925
16,74
Thu từ hoạt động
(251)
116,4
440
189
409
(57,05)
220
DV
Thu nhập khác
296
304
736
8
2,7
432
142,11
Tổng chi phí

7.586
8.295
10.393
709
9,35
2.098
25,29
Chi phí trả lãi
7.311
7.832
10.192
521
7,13
2.360
30,13
Chi phí hoạt động
6
(22,83)
86
92
71
6,89
(21)
DV
Chi phí khác
189
371
130
182
96,3

(241)
64,96
Tổng lợi nhuận
2.726
3.696
4.175
970
35,58
479
12,96
(Nguồn BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ trong giai đo ạn 2015 – 2017)


2.3.1

Thu nhập
Dựa vào bảng 2.1 ta thấy được tổng thu nhập của ngân hàng tăng
tương đối đều qua các năm và nhìn chung nguồn thu nhập chính chủ y ếu là
nguồn thu nhập ròng từ lãi.
Trong năm 2016 tổng thu nhập của NH đạt 11.991 tỷ đồng, so với
năm 2015 đạ 10.312 tỷ đồng, tổng thu nhập của Ngân hàng tăng 1.679 tỷ
đồng tương ứng 16,28% so với cùng kỳ, sự tăng trưởng này tăng là do ho ạt
động thu nhập từ lãi tăng 1.922 tỷ đồng, tương ứng 20,8% thu nhập lãi
chính là thu nhập chính của NH, bên cạnh đó thu nhập từ HĐDV và thu
nhập khác chiếm tỷ trọng tương đối thapaps trong tổng thu nhập của NH
dù có tăng hahy giảm cũng không ảnh hưởng nhiều đến tình hình htu nhập
của NH. Bước sang năm 2017 htu nhập của Ngân hàng đạt 14.586 t ỷ đồng
tăng 2.595 tỷ đồng, tương ứng tăng 21,64% so với năm 2016.
Để đạt được kết quả trên là nhờ sự phấn đấu của toàn thể lãnh đạo
chi nhánh và đội ngũ nhân viên đã nỗ lực hết mình trong công tác tìm ki ếm

khách hàng mới cũng như tư vấn chăm sóc giữu chân khách hàng cũ. Qua
các hoạt động đó Ngân hàng đã thấu hiểu được nhu cầu của khách hàng đ ể
đưa ra các sản phẩm mới và hợp lý hơn để thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng làm tăng thêm nguồn thu nhập cho ngân hàng.
2.3.2

Chi phí
Để có tiền cho khách hàng vay thì ngân hàng cũng ph ải huy đ ộng
vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Một khi ngân hàng nhận được ti ền từ khách
hàng gửi vào thì ngân hàng cũng phải trả lãi số tiền đó. Vì vậy, chi phí tr ả lãi
lúc nào cũng đứng đầu trong tổng chi phí của ngân hàng.
Qua bảng số liệu ta thấy được chi phí của ngân hàng trong giai đoạn
từ năm 2015 đến 2017, tăng đều qua các năm cho ta th ấy đ ược ngu ồn v ốn
huy động của ngân hàng càng cao thì chi phí trả lãi ti ền gửi càng l ớn, c ụ th ể
là chi phí trả lãi năm 2015 là 7.311 tỷ đồng đến năm 2016 chi phí tăng lên
7.832 tỷ đồng tăng 521 tỷ đồng tương ứng 7,13% đến năm 2017 chi phí tr ả
lãi của NH là 10.192 tỷ đồng tăng 2.098 tỷ đồng, tương ứng tăng 30,13%,
năm 2017 chi phí trả lãi của NH tăng mạnh là do cạnh tranh lãi su ất gi ữa
các ngân hàng nên NH cũng phải tăng lãi suất ti ền gửi đ ể gửi khách hàng và
đồng thời đảm bảo nguồn vốn không giảm. NH còn có chi phí hoạt đ ộng
dịch vụ và chi phí khác, các khoản chi phí này chi ếm tỷ l ệ nh ỏ trong tổng
chi phí của ngân hàng cụ thể, chi phí HĐDV năm 2015 86 t ỷ đ ồng đ ến năm
2016 là 92 tỷ đồng tăng 6 tỷ đồng, tương ứng 6,98% so v ới năm 2015, đ ến
năm 2017 chi phí HĐDV là 71 tỷ đồng giảm 21 tỷ đồng tương ứng gi ảm


22,83% so với năm 2016. Tình hình chi phí HĐDV gi ảm là do ngân hàng cân
đối lại các khoản chi để bù qua chi phí trả lãi ti ền g ửi cho khách hàng và
đồng thời để giảm bớt chi phí cho NH.
Tình hình chi phí khác của ngân hàng trong 2015 là 189 tỷ đồng đến

năm 2016 là 371 tỷ đồng tăng 182 tỷ đồng, tương ứng tăng 96,3% so v ới
năm 2015, đến năm 2017 chi phí khác là 130 tỷ đồng giảm 241 tỷ đ ồng
tương ứng giảm 64,96% so với năm 2016.
Như vậy ta thấy được tình hình chi phí của ngân hàng tăng hay gi ảm
chủ yếu phụ thuộc nhiều vào chi phí trả lãi của ngân hàng.
2.3.3

Lợi nhuận
Đối với mọi doanh nghiệp hay bất kỳ một TCTD nào khi đã tham gia
hoạt động kinh doanh đều quan tâm đến lợi nhuận đạt được, vì đây là ch ỉ
tiêu đánh gía và quyết định doanh nghiệp hay TCTD đó kinh doanh có hi ệu
quả hay không?. Theo kết quả như trên ta thấy, l ợi nhuận của Ngân hàng
TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ tăng đều qua các năm c ụ th ể nh ư
sau:
Năm 2015 lội nhuận của ngân hàng đạt 2.726 tỷ đồng đến năm
2016 đạt 3.696 tỷ đồng tăng 970 tỷ đồng, tương ứng tăng 35,58% so v ới
năm 2015, đến năm 2017 lợi nhuận đạt 4.175 tỷ đồng tăng 479 tỷ đồng
tương ứng 12,96%.
Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà
Nội chi nhánh Cần Thơ tăng trưởng tương đối ổn định trong giai đoạn từ
năm 2015 – 2017. Ngân hàng cần phải tiếp bước những kết quả đạt được
vừa qua và phát huy hơn nữa các công tác của mình.
2.4 THUẬN LƠI – KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ N ỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
2.4.1

Thuận lợi
Kinh tế xã hội, an ninh trật tự tương đối ổn định, đời s ống của
người dân ngày càng được nâng cao, chăn nuôi, mua bán, sản xu ất nông
nghiệp ngày càng phát triển.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh C ần Th ơ đã ho ạt đ ộng
trên địa bàn một thời gian dài do có một lượng khách hàng truy ền thông
khác lớn và ổn định, tạo mối quan hệ bền vững và sự tín nhi ệm c ủa khách
hàng đối với ngân hàng từ đó giúp cho việc phục vụ khách hàng tốt hơn.
Có nguồn lực tài chính dồi dào, hoạt động kinh doah của ngân hàng
càng hiệu quả lợi nhuận của ngân hàng luôn tăng qua các năm.


Cơ cấu quản lý khác chặt chẽ theo chiều dọc từ trên xuống, và ban
lãnh đạo có kinh nghiệm và năng lực.
Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động, có trình độ, năng lực, tinh
thần trách nhiệm và chuyên môn cao.
Phong trào thi đua được phát động liên tục, tất cả các cán b ộ nhân
viên đều hăng hái nhiệt tình hưởng ứng từ đó các nhi ệm vụ công tác và ch ỉ
tiêu kế hoạch đơn vị đều hoàn thành tốt.
Sự kết nối thông tin trực tuyến và sự chỉ đạo kịp thời của cấp trên
đã giúp ngân hàng thu nhập và xử lý thông tin nhanh chóng, nh ất là các
thông tin khẩn.
Lãi suất và chi phí rất linh hoạt phù hợp với từng đ ối tượng khách
hàng.
2.4.2

Khó khăn
Bên cạnh nhứng thuận lợi nêu trên, NH không th ể tránh khỏi những
khó khăn trong qua trình hoạt động:
Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, máy ATM chưa rộng khắp các
quận, huyện trên khu vực thành phố Cần Thơ.
Tình hình kinh tế xã hội, những biến động của thị trường tài chính
tạo áp lực lớn trong việc cố gắng duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt đ ộng
của ngân hàng. Mặt khác, sự không ổn định của nền kinh tế cũng là nguyên

nhân làm cho thu nhập của các tổ chức kinh tế, cá nhân gặp khó khăn nên
công tác xử lý nợ khó đòi, nợ xấu vẫn còn hạn chế.

Sự cân đối trong việc huy động và sử dụng vốn của ngân hàng ch ịu
nhiều ảnh hưởng từ sức ép chung của ngành và tình trạng cạnh tranh kh ốc
liệt về lãi suất giữa các ngân hàng bạn.
Sự xuất hiện và sự cạnh tranh giữa các TCTD trên địa bàn hoạt đ ộng
và các vùng lân cận đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng.
Vì tâm lý lo sợ mà người dân Việt Nam có thói quen giữ ti ền ở nhà
mà không muốn gửi vào ngân hàng, điều này cũng gây khó khăn cho công tác
huy động vốn.
Yếu tố giá cả tăng mạnh hiện nay do ảnh hưởng bởi lạm phát gây ra
tâm lý e ngại gửi tiền dài hạn vào NH dẫn đ ến vi ệc người dân chuy ển sang
đầu tư bất động sản hoặc tích trữ dưới dạng vàng.


Chưa có quảng cáo chiêu thị khá hấp dẫn cho khối khách hàng cá
nhân và doanh nghiệp.
2.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Luôn xây dựng chiến lược phù hợp cho từng giai đoạn phát tri ển, có
tính định hướng dài hạn với chiến lược cạnh tranh, luôn tạo ra sự khác bi ệt,
hướng tới thị trường khách hàng.
Hệ thồng quản trị rủi ro được xây dựng đồng bộ có chiều sâu trên
toàn hệ thống, chất lượng, hiệu quả và chuyên nghiệp đảm bảo cho hoạt
động được an toàn bền vững.
Xây dựng văn hóa SHB thành yếu tố tinh thần gắn kết xuyên su ốt toàn
hệ thống. Xây dựng chiến lược quản trị và đào tạo nguồn nhân lực chuyên
nghiệp, đảm bảo quá trình vận hành thông suốt, hiệu quả và liên tục trên toàn
hệ thống SHB.
Phát triển các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng lợi nhuậ từ dịch vụ/tổng

lợi nhuận qua từng năm với nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến.
Luôn đáp ứng lợi ích cao nhất của các cổ đông, các nhà đ ầu tư vì m ột
SHB thịnh vượng.


CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.1 KHÁI NIỆM
Thanh toán, trong các mối quan hệ kinh tế, được hi ểu một cách khái
quát nhất là việc thực hiện chi trả bằng tiền giữa các bên trong nh ững quan
hệ kinh tế nhất định. Tiền ở đây được hiểu là bất cứ cái gì được chấp nhận
chung trong việc thanh toán, để nhận hàng hóa hoặc dịch v ụ ho ặc trong vi ệc
trả nợ.
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh ngoại tệ, thu phí của khách hàng,
không trực tiếp tạo ra sản phẩm cụ thể, nhưng với việc đáp ứng nhu cầu v ề
tiền tệ, tiền vốn, thanh toán cho khách hàng, ngân hàng đã gián ti ếp tạo ra s ản
phẩm dịch vụ trong nền kinh tế.
Theo Thư viện Học liệu mở Việt Nam cho rằng: “thanh toán không
dùng tiền mặt hay thanh toán chuyển khoản là phương thức chi tr ả th ực hi ện
bằng cách trích số tiền từ tài khoản của người chi trả chuy ển sang tài kho ản
người được hưởng. Các tài khoản này đều được mở tại Ngân hàng”.
Theo tác giả Đặng Công Hoàn (2015): “TTKDTM là hoạt động dịch vụ
thanh toán được thực hiện bằng cách sử dụng các công cụ/ph ương th ức thanh
toán để bù trừ tiền từ tài khoản/hạn mức tiền c ủa người phải tr ả sang h ạn
mức của người thụ hưởng hoặc được bù trừ lẫn nhau thông qua đơn v ị cung
ứng dịch vụ thanh toán”.
Từ những quan điểm trên, có thể hiểu TTKDTM là một hình thức
thanh toán tiền từ người chi trả sang người thụ hưởng dựa trên tài khoản
được mở tại Ngân hàng nhằm mục đích thanh toán.
3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀM MẶT

Theo tác giả Đinh Tuấn Kiên (2013) thì đặc điểm của thanh toán
không dùng tiền mặt là sự ra đời của hình thức TTKDTM gắn liền với sự ra đời
của đồng tiền ghi số và sự phát triển của nó gắn li ền với sự phát tri ển c ủa h ệ
thống Ngân hàng. Sự tồn tại và lớn mạnh của hệ th ống này đã tạo đi ều ki ện
cho các cá nhân và các tổ chức kinh tế mở tài khoản ti ền gửi tại Ngân hàng và
thực hiện việc thanh toán thông qua việc chuy ển khoản trong h ệ th ống Ngân
hàng. TTKDTM là một hình thức vận đồng tiền tệ mà ở đây ti ền v ừa là công c ụ
để kế toán, vừa là công cụ để chuyển hóa hình thức giá tr ị của hàng hóa và
dịch vụ. nó có một số đặc điểm như sau:
+ Trong TTKDTM sự vận động của tiền tệ độc lập với sự v ận đ ộng c ủa hàng
hóa cả về thời gian lẫn không gian và thường không có sự ăn khớp v ới nhau.
Đây là đặc điểm quan trọng và nổi bật nhất của thanh toán không dùng ti ền
mặt.


Trong TTKDTM, vật trung gian trao đổi không xuất hi ện như trong hình th ức
thanh toán không dùng tiền mặt theo ki ểu H-T-H mà ch ỉ xu ất hi ện d ưới d ạng
tiển kế toán hay tiền ghi số và được ghi chép trên các chứng từ sổ sách k ế
toán. Đây là đặc điểm riêng của thanh toán không dùng ti ền mặt.
+ Trong TTKDTM, Ngân hàng vừa là người tổ chức vừa là ng ười th ực hi ện các
khoản thanh toán. Chỉ có Ngân hàng, người quản lý tìa khoản ti ền gửi của các
khách hàng mới được quyền trích chuyển những tài khoản này theo các
nguyên tắc chuyên môn đặc thù như là một nghiệp vụ riêng của mình. V ới
nghiệp vụ này, ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán đối v ới các khách
hàng của mình.
Với những đặc điểm nêu trên, thánh toán không dùng ti ền mặt nếu
được tổ chức và thực hiện tốt sẽ phát huy được tác dụng tích cực c ủa nó.
Trong tương lai, theo đà phát triển của xã hội và theo yêu c ầu c ủa th ị tr ường,
thanh toán không dùng tiền mặt sẽ giữ một vị trí cực kỳ quan tr ọng trong vi ệc
lưu chuyển tiền tệ và trong thanh toán giá trị của nền kinh tế.

+

3.3 VAI TRÒ CỦA TTKDTM TRONG NHTM
Như chúng ta đã biết, trong TTKDTM các bên tham gia ph ải m ở tài
khoản và gửi tiền tại Ngân hàng nên sẽ tạo ra được ngu ồn cung ti ền khá l ớn
sẽ tạo điều kiện huy động vốn cho các Ngân hàng.
Khi nguồn vốn huy động dồi dào, các Ngân hàng sẽ tăng cường hoạt
động tín dụng. Thông thường những hoạt động tín dụng chi ếm t ỷ tr ọng r ất
cao trong lợi nhuận của các Ngân hàng.
TTKDTM góp phần mở rộng đối tượng thanh toán, tăng doanh số
thanh toán: TTKDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ m ột cách
chính xác, an toàn, tiết kiệm tiền của và thời gian.
Vì vậy mối quan hệ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp ngày càng th ắt
chặt, tạo điều kiện để doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều các s ản ph ẩm
khác của Ngân hàng như: thanh toán quốc tế, ti ền gửi có kỳ hạn, tín d ụng,…
Ngược lại Ngân hàng sẽ thu được nhiều nguồn lợi từ các doanh nghi ệp thông
qua việc bán các sản phẩm, dịch vụ cũng như huy động được nguồn v ốn nhàn
rỗi từ các doanh nghiệp này.
Hơn nữa, thông qua các NHTM, Chính phủ có thể ki ểm soát được
lượng tiền khá lớn trong nền kinh tế. Do đó, khi Chính phủ s ử dụng các bi ện
pháp, các công cụ kinh tế để điều tiết nền kinh tế sẽ mang l ại hi ệu qu ả cao
hơn.
3.4 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG TTKDTM
(Từ Nghị định số 101/2012/NĐ-CP và Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ta
có Văn bản hợp nhất 43/VBHN-NHNN Nghị định về thanh toán không dùng ti ền


mặt của Chính phủ ban hành thì Nghị định này quy đ ịnh v ề ho ạt đ ộng thanh
toán không dùng tiền mặt, bao gồm: mở và sử dụng tài kho ản thanh toán; d ịch
vụ thanh toán không dùng tiền mặt; dịch vụ trung gian thanh toán; tổ ch ức,

quản lý và giám sát các hệ thống thanh toán).
Các doanh nghiệp cơ quan, đoàn thể, đơn vị vũ trang, cong dân Việt
Nam và người nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam được quyền lựa
chọn Ngân hàng để mở tài khoản, giao dịch và thực hiện thanh toán.
- Các đơn vị dự toán ngân sách Nhà nước mở tài khoản tại KBNN.
- Các đơn vị và cá nhân có tài khoản ti ền gửi ngân hàng ho ặc KBNN
thự hiện TTKDTM phải tuân theo những quy định trong thể lệ thanh toán.
- Việc mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, KBNN và th ực hi ện
thanh toán qua tài khoản được ghi bằng đồng Việt Nam. Trường hợp mở
thanh toán bằng ngoại tệ phải được thực hiện theo cơ chế quản lý ngo ại h ối
của Chính phủ Việt Nam ban hành.
Văn bản hợp nhất số 43/VBHH-NHNN Nghị định về thanh toán
không dùng tiền mặt của Chính phủ quy định các dịch vụ thanh toán không
dùng tiền mặt gồm có:
- Thanh toán bằng Séc
- Thanh toán bằng ủy nhiệm chi(UNC).
- Thanh toán bằng ủy nhiệm thu(UNT).
- Thanh toán bằng thư tín dụng.
- Thanh toán bằng thẻ thanh toán.
Tùy theo hoàn cảnh phát sinh giao dịch, các đơn v ị hay khách hàng c ủa
Ngân hàng có thể sử dụng một trong các thể thức thanh toán nêu trên.
Để công tác thanh toán khong dùng ti ền mặt qua Ngân hàng có th ể
thực hiện nhanh chóng, chính xác thì các bên mua, bên bán, Ngân hàng ph ải
tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau
Thứ nhất: Khách hàng có quyền lựa chọn Ngân hàng đ ể mở tài
khoản giao dịch và thực hiện thanh toán tại một Ngân hàng có cung c ấp
dịch vụ thanh.
Thứ hai: Việc mở tài khoản tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và
thực hiện thanh toán qua tài khoản được ghi bằng đồng Việt Nam. Tr ường
hợp mở và thanh toán bằng ngoại tệ phải được thực hiện theo cơ chế quản

lý ngoại hối của Chính phủ Việt Nam ban hành.
Thứ ba: Để đảm bảo thanh toán đầy dủ kịp thời các chủ tài khoản
(bên trả tiền) phải có đủ tiền trên tài khoản.
Thứ tư: Ngân hàng và KBNN phải có trách nhiệm:
- Thực hiện các ủy nhiệm thanh toán của khách hàng ph ải chính xác,

an toàn, nhanh chóng và thực tiện, chi trả bằng ti ền mặt hoặc chuy ển kho ản
trong phạm vi số dư tiền theo yêu cầu của khách hàng.


- Nếu có thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thi ệt h ại cho khách

hàng thì Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước phải bồi thường thiệt hại và tùy theo
mức độ vi phạm có thể xử lý theo phát luật.
Thứ năm: Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước chỉ cung cấp s ố li ệu trên
tài khoản khách hàng cho cơ quan ngoài Ngân hàng và Kho b ạc Nhà n ước
khi có văn bản của các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Pháp lu ật.
Thứ sáu: Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân
hàng được thu phí theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam.
3.5 CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN M ẶT TẠI VIỆT
NAM
3.5.1 Thanh toán bằng Séc
Séc là phương tiện thanh toán do người ký phát lập dưới hình th ức
chứng từ theo mẫu in sẵn, nó là một tờ lệnh vô đi ều ki ện do khách hàng c ủa
Ngân hàng ký phát, ra lệnh cho Ngân hàng trích một s ố ti ền nhất định từ tài
khoản của mình để chi trả cho người thụ hưởng.
Về nguyên tắc, người phát hành Séc chỉ được phát hành Séc không quá
số dư tài khoản của mình, nếu vượt quá sẽ phải chịu một kho ản ti ền ph ạt.
Thời gian hiệu lực của tờ Séc là thời hạn tính từ ngày phát hành Séc đ ến ngày

nộp Séc vào Ngân hàng.
3.5.1.1

Các chủ thể tham gia

Các chủ thể tham gia Séc bao gồm:
Người ký đó là người chủ tài khoản thanh toán tại Ngân hàng, là người
lập và ký tên trên tờ Séc để ra lệnh cho người thực hiện thanh toán thay m ặt
mình chi trả số tiền ghi trên Séc. Nghĩa vụ của người ký phát đó là đ ảm b ảo s ố
tiền được sử dùng từ tài khoản tiền gửi thanh toán (s ố dư khả dụng) tại Ngân
hàng đủ để chi trả toàn bộ số tiền ghi trên Séc cho người th ụ h ưởng tị th ời
điển xuất trình Séc; chịu trách nhiệm về mọi thi ệt hại do l ỗi của mình gây ra
hoặc để Séc bị lợi dụng; chấp hành đúng các quy định v ề cung ứng Séc c ủa
pháp luật và của Ngân hàng.
Người thụ hưởng là người được hưởng số tiền ghi trên Séc, người thụ
hưởng có thể là người cầm tờ Séc đó có ghi tên người được trả tiền là chính
mình hoặc không ghi tên người được chi trả tiền hoặc ghi cụm từ “Tr ả cho
người cầm Séc”, hoặc đã được chuyển nhượng bằng ký hậu cho mình thông
qua dãy chữ chuyển nhượng liên tục.
Người thu lệnh đó là Ngân hàng thực hiện việc trích tài khoản người
ký phát Séc trả cho người thụ hưởng.


×