Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Vấn đề cơ bản của triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.48 KB, 33 trang )

Vấn đề cơ bản của triết học
Giáo viên: Lý Văn Tư


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
a. Quan niệm về triết học
- Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII – VI TCN gắn liền với sự ra đời của các nền văn
minh cổ đại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã…


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
a. Quan niệm về triết học
+ “Triết” theo nghĩa chữ Hán là Trí – Sự hiểu biết của con người, sự truy tìm bản chất
của dối tượng trong quá trình nhận thức thế giới.
+ “Triết” theo nghĩa Ấn Độ là Darshna, là sự chiêm ngưỡng, sự suy ngẫm của con
người đến chân lý, là sự hiểu biết nói chung.


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

+ “Triết học” theo tiếng Hy Lạp là Philosophya (sự ham mê hiểu biết cộng với sự thông
thái).
=> Như vậy, dù ở phương Đông hay phương Tây, triết học thời cổ đại đều có nghĩa là sự
hiểu biết, sự nhận thức của con người về thế giới


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Triết học là 1 hệ thống những quan điểm lý
Triết học là 1 hệ thống những quan điểm lý


luận chung nhất về thế giới và vị trí của con
luận chung nhất về thế giới và vị trí của con
người trong thế giới.
người trong thế giới.
Vì:
Vì:
+ Triết học nghiên cứu những quy luật
+ Triết học nghiên cứu những quy luật
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
+ Triết học phản ánh vị trí, vai trò của
+ Triết học phản ánh vị trí, vai trò của
con người trong thế giới: con người có nhận
con người trong thế giới: con người có nhận
thức và cải tạo được thế giói hay không
thức và cải tạo được thế giói hay không


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
b. Vấn đề cơ bản của triết
học:
- Trong tác phẩm “Lútvích
Phoiơbắc và sự cáo chung của
triết học Cổ điển Đức”, Ăng ghen
viết: “vấn đề cơ bản lớn của mọi
triết học, đặc biệt là triết học
hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa
tư duy và tồn tại”
L.Phoiơbắc (1804 – 1872)



Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
Vì:
+ Vật chất và ý thức là 2 phạm trù rộng lớn nhất của triết học. Các học thuyết triết học
(duy tâm, duy vật, tôn giáo…) dù khác nhau, song đều có nội dung cơ bản về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
+ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là nội dung cơ bản nhất trong đối tượng nghiên
cứu của triết học (thế giới vật chất và con người)


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
+ Việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức quyết định tới việc giải quyết các
mối quan hệ khác trong triết học như: tồn tại xã hội, ý thức xã hội, khách quan, chủ quan,
các nguyên lý, quy luật của phép biện chứng duy vật
+ Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là xuất phát điểm thế giới
quan, căn cứ để phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
c.Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt
- Một là: Trong mối quan hệ vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có
sau, cái nào quyết định cái nào?
- Tùy theo cách giải quyết khác nhau mà chia làm 2 trường phái: Duy vật và
duy tâm.


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
+ Chủ nghĩa duy vật: khẳng định vật chất có trước, sinh ra ý thức, quyết
định ý thức:
CNDV cổ đại: (quan điểm của CNDV thời kỳ này nói chung là đúng đắn

nhưng mang tính chất ngây thơ, chất phác, giải thích thế giới từ bản thân các
vật thể cụ thể khác nhau, vì chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp).


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

CNDV máy móc, siêu hình thế kỷ XVII – XVIII (họ xem xét giới tự nhiên và
con người như hệ thống máy móc phức tạp khác nhau mà thôi, chỉ thấy sự vật
trong trạng thái ngưng đọng, biệt lập, không vận động biến đổi…)
CNDV biện chứng (triết học Mác – Lênin) là đỉnh cao của triết học duy vật
nói riêng và triết học hiện đại nói chung: Khẳng định vật chất có trước, sinh ra
ý thức, quyết định ý thức, ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất.


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

+ Chủ nghĩa duy tâm: Xuất hiện và tồn tại dưới hai dạng chủ yếu: chủ nghĩa
duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy
tâm chủ quan không phải ở chỗ nhận định vị trí, quan hệ giữa vật chất và ý
thức mà chủ yếu là sự khác biệt về “khái niệm ý thức”.


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
Chủ nghĩa duy tâm
khách quan với các đại
biểu nổi tiếng như Platon,
Hêghen cho rằng ý thức
là sản phẩm thuần túy
của lực lượng thần bí,

siêu nhiên tồn tại khách
quan độc lập với con
người, chi phối con người
và vạn vật
Platon (427- 340TCN)

F. Hêghen 1770 - 1831


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan với
các đại biểu nổi tiếng như Béccơli,
Hium, Phíchtơ… lại cho rằng ý thức là
cái có trước và tồn tại sẵn trong con
người, trong chủ thể nhận thức, còn
các sự vật bên ngoài chỉ là sự phức
hợp của các cảm giác ấy mà thôi
Béccơli(1685 – 1753)


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

- Hai là: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
+ Phái khả tri:
Các nhà triết học duy vật cho rằng con người có khả năng nhận thức
được thế giới. Song do mặt thứ nhất quy định, nên sự nhận thức đó là sự
phản ánh của thế giới vật chất vào óc con người.
Các nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận khả năng nhận thức thế giới
của con người nhưng sự nhận thức đó là nhận thức của tinh thần, lực lượng

siêu nhiên ngoài con người.


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
+ Phái bất khả tri: một số
nhà duy tâm khác như Hium
và Can tơ lại phủ nhận khả
năng nhận thức thế giới của
con người. Họ là những
người theo thuyết không thể
biết

Cantơ ( 1724- 1804)


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

- Hai cấp độ lớn trong vấn đề cơ bản của triết học

+ Thứ nhất, giải
quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý
thức

+ Thứ hai, giải
quyết mối quan hệ
tồn tại xã hội và ý
thức xã hội



Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

- Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học chỉ được giải quyết triệt để, nhất quán khi hai
cấp độ của nó được giải quyết gắn bó, thống nhất với nhau


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

Mác – Ăng ghen có công:
+ Đã làm cho CNDV trở thành triệt để
và nhất quán bằng cách phát triển quan
điểm duy vật về tự nhiên thành quan
điểm duy vật hoàn chỉnh bao hàm cả duy
vật về xã hội và lịch sử

C.Mác (1818 – 1883) Ph.Ăngghen (1820 -1895)


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

+ Đánh giá ý nghĩa của cấp độ thứ hai
như một cuộc cách mạng trong triết học.
Các nhà duy vật trước đây đã không làm
được điều đó. Họ duy vật về mặt tự nhiên
nhưng lại duy tâm về mặt xã hội

C.Mác (1818 – 1883) Ph.Ăngghen (1820 -1895)



Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
- Sự phát triển của Lênin: Lênin
xem xét vấn đề cơ bản của triết học
như một hệ thống vấn đề , ông cụ thể
hóa và chính xác hóa tư tưởng của
Mác – Ăng ghen
Trước hết ông chú ý đến 2 khía
cạnh trong mặt thứ nhất, đó là khía
cạnh nguồn gốc và khía cạnh quyết
định luận
V.I.Lênin(1870 -1924)


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học
Về nguồn gốc phát sinh: trong
quan hệ giữa vật chất và ý thức xét
cho cùng cái nào có trước, cái nào
sinh ra cái nào?
Về mặt quyết định luận: trong
quan hệ vật chất – ý thức cái nào
quyết định cái nào

V.I.Lênin (1870 -1924)


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

Ở hai cấp độ thì cấp độ thứ nhất
(giải quyết mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức), mặt nguồn gốc hình thành

là mặt trội; ở cấp độ thứ 2 (giải quyết
mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội) thì mặt quyết định luận là
mặt trội.

V.I.Lênin(1870 -1924)


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

d. Ý nghĩa phương pháp luận

- Tóm lại việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học
thành 2 trường phái, 2 khuynh hướng, 2 phương pháp đối lập nhau trong
lịch sử triết học là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình


Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học

d. Ý nghĩa phương pháp luận

+ Phương pháp biện chứng: là phương pháp xem xét sự vật trong sự vận
động, biến đổi, phát triển, trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác


×