CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC
NHAU VỀ LẠM PHÁT & TÁC
ĐỘNG CÁC LOẠI LẠM PHÁT
KHÁC NHAU ĐỐI VỚI NỀN
KINH
TẾ
LOGO
THÀNH VIêN Nhóm 2
1
Phan Quốc Hải
2
Nguyễn Thị Thu Hiền
3
Nguyễn Minh Hoàng
4
Nguyễn Tất Lê Hoàng
5
Huỳnh Duy Huy
6
Nguyễn Quốc Huy
NỘi dung trình bày
I. Định nghĩa, nguyên nhân lạm phát
II. Các quan điểm về lạm phát
III. Các loại lạm phát
IV. Các biện pháp kiểm soát lạm phát
ĐỊNH NGHĨA
Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng
nhanh và liên tục theo một thời gian
dài, làm mất giá trị thị trường của
hàng hóa và giảm sức mua của đồng
tiền….
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
NGUYÊN
NHÂN
Nguyên nhân
khách quan:
- Chính sách quản lý
vĩ mô không hiệu
quả
- Nhà nước sử dụng
lạm phát làm công
cụ kích thích kinh tế
Nguyên nhân chủ
quan:
-Thiên
tranh
tai,
chiến
-Ảnh hưởng từ thị
trường thế giới
BẢN ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH TRẠNG
LẠM PHÁT TRÊN THẾ GIỚI
CÁC QUAN ĐiỂM VỀ LẠM
PHÁT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM
CÁC QUAN NIỆM VỀ LẠM
PHÁT
Quan niệm
Cổ điển
Quan điểm
Trường phái
Trọng tiền
Quan điểm
Phổ biến trên
TG
QUAN
NIỆM
Quan điểm
Trường phái
Keynes
QUAN NIỆM CỞ
ĐIỂN
Quan điểm cở điển cho rằng: “Lạm phát
là phát hành tiền vượt quá số lượng cần
thiết trong lưu thông”.
Coi thường nguy cơ lạm phát
QUAN ĐIỂM PHỞ
BIẾN
Một quan điểm phở biến khác cho rằng:
“Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức
giá chung bình quân theo thời gian”.
Cường điệu hóa nguy cơ lạm phát
QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG
PHÁI TRỌNG TIỀN
● Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng
tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã
định nghĩa: “Lạm phát là hiện tượng giá cả
tăng nhanh và liên tục trong một thời gian
dài”
● Friedman cho rằng:”Lạm phát bao giờ và
ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”.
QUAN ĐIỂM CỦA
TRƯỜNG PHÁI TRỌNG
TIỀN
QUAN ĐIỂM CỦA
TRƯỜNG PHÁI keynes
QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG
PHÁI keynes
CÁC LOẠI LẠM
PHÁT
CÁC LOẠI LẠM PHÁT
Căn cứ vào mức độ, có 4 loại lạm phát sau đây
Siêu lạm phát
……….
10%/năm
Lạm phát phi mã
Lạm phát vừa phải
0%/năm
Thiểu phát
THIỂU PHÁT
1
2
3
4
Biểu hiện
Nguyên nhân
Tác động
Hậu quả
Lạm phát ở tỷ
lệ rất thấp
SS
(3-4%/năm)
- Áp dụng giải pháp
chống lạm phát quá
mức
- Ngân hàng khó khăn
khi cho vay
- Ảnh hưởng tới
lĩnh vực xuất
khẩu
- Biện pháp chống
lạm phát cứng nhắc
- Sai làm trong điều
hành vĩ mô
- Lãi suất thực tế trở
nên cao
- Ngân hàng ứ đọng
tiền
- Sản xuất thiếu sôi
động
- Sức tiêu thụ nội
địa giảm…
LẠM PHÁT VỪA PHẢI
Biểu
Biểu hiện
hiện
Tác
Tác động
động
- Giá cả tăng chậm,
xấp xỉ bằng tiền lương
Xảy ra khi tốc độ
tăng giá ở mức
1 con số
- Đòn bẩy cho xuất
khẩu,tăng nhu cầu,
thúc đẩy các hướng
đầu tư có lợi
(dưới 10%/năm)
- Kích thích sự tăng
trưởng của nền kinh
tế
- Mức lạm phát 6% là
vừa phải
Hậu
Hậu quả
quả
- Tạo tâm lý an
tồn cho người
lao động
- Kích thích sản
xuất đầu tư phát
triển
- Tạo điều kiện
thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế
LẠM PHÁT PHI MÃ
1
Biểu hiện
Giá cả tăng
nhanh ở mức
2,3 conSsố
S như
50%,100%,200
%/năm
2
3
Tác động
Hậu quả
- Giá cả chung tăng lên nhanh chóng,gây biến
động lớn về kinh tế
- Khi trở nên vững
chắc gây biến dạng
kinh tế trầm trọng
- Làm bóp méo các quyết định kinh tế,chứa
đựng rủi ro lãi suất tiềm năng
- Tác động tiêu cực tới thị trường lao động
- Làm lãi suất danh nghĩa tăng lên
- Ảnh hưởng không tốt đến cán cân thanh tốn
quốc tế
- Sản xuất khơng phát
triển, hệ thống tài
chính suy tàn
- Giảm sút tổng cầu và
cơng ăn việc làm, tăng
tỷ lệ thất nghiệp
SIÊU LẠM PHÁT
Nguyên
nhân
Tác
động
Chỉ xuất hiện
trong các hệ
thống sử dụng
tiền pháp định
- Tác động
cực đến
kinh tế,làm
hoạt động
tế tê liệt..
Biểu hiện
Là lạm
phát”mất kiểm
soát”, giá cả
tăng nhanh gấp
nhiều lần so với
lạm phát phi
mã(thường là
50%/tháng)
-
- Có xu hướng
xuất hiện trong
thời gian sau
chiến tranh, nội
chiến,cách
mạng…
Hậu
quả
tiêu
nền
cho
kinh
- Chính phủ in
tiền->thâm hụt
ngân sách-> nợ
nhiều…
Giống như
lạm phát phi
mã