MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
I.
II.
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN........................................................................4
BÁO CÁO NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH................4
1. Hồ sơ cá nhân – thân chủ.............................................................................4
1.1.
Thông tin cá nhân.....................................................................................4
1.2.
Thông tin về gia đình, người thân............................................................4
III.
TIỀN TRÌNH TRỢ GIÚP........................................................................5
1. Tiếp cận thân chủ và phát hiện vấn đề.......................................................5
1.1.
Tiếp cận thân chủ......................................................................................5
1.2.
Phát hiện vấn đề........................................................................................6
2. Thu thập thông tin........................................................................................6
3. Đánh giá và xác định vấn đề........................................................................7
3.1.
Đánh giá về thông tin thu được................................................................7
3.2.
Xác định vấn đề.........................................................................................7
4. Kế hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ.................................................12
5. Triển khai thực hiện kế hoạch:..................................................................15
6. Lượng giá....................................................................................................16
IV. KẾT LUẬN.................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................35
Một số hình ảnh về thân chủ.............................................................................36
0
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi trong việc thay đổi
nhận thức hành vi tại bản Yên Thành – xã Lục Dạ - huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh đã nói “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích
trăm năm thì phải trồng người”. Bác Hồ rất yêu trẻ em. Bác luôn dành một tình
cảm đặc biệt cho trẻ em. Bác nói “ Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp
có xanh thì lá mới tươi, quả mới tốt. Con trẻ có được nuôi dưỡng, giáo dục hẵn
hoi thì dân tộc mới có thể tự cường, tự lập”, “ chăm sóc, giáo dục các cháu là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Vì tương lai con em ta, mọi người, mọi
ngành phải có quyết tâm chăm sóc các cháu bé cho tốt”. Đứa trẻ sinh ra là kết
quả tình yêu của cha mẹ, là hạnh phúc, tương lai của gia đình và xã hội. Từ
trước đến nay, gia đình luôn giữ vai trò hàng đầu, quyết định đối với việc bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Trong gia đình, cha mẹ có vị trí quan trọng.
Theo truyền thống Việt Nam, người cha là trụ cột, là biểu hiện của nhân cách
văn hóa cao đẹp để coi cái học tập và noi theo. Người mẹ là chỗ dựa, là hạt nhân
tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sưởi ấm yêu thương trong gia đình , nguồn tình cảm
vô tận cho các con. Một đứa trẻ sẽ phát triển toàn diện khi được sống trong gia
đình dưới sự yêu thương và chăm sóc của cha mẹ. Nhưng khi thực hiện chức
năng này, gia đình mà đặc biệt là những người cha, người mẹ luôn cần sự quan
tâm và hỗ trợ của những thiết chế như nhà trường, cộng đồng và xã hội. Cùng
với sự phát triển của đất nước, đời sống của người dân được nâng cao. Trẻ em
ngày càng được chăm sóc tốt hơn, được đáp ứng mọi nhu cầu để phát triển toàn
diện thì vẫn còn một bộ phận không nhỏ những đứa trẻ đang phải sống trong
tình cảnh hết sức khó khăn , trong đó có những đứa trẻ mồ côi. Có những em
sinh ra không được may mắn, thiếu vắng tình yêu thương có em còn không được
biết tình yêu của gia dình là gì?
1
Như chúng ta biết, con người sinh ra đều có những hoàn cảnh và số phận
khác nhau. Có những người sinh ra đã có cuộc sống sung sướng,hạnh phúc, có
một gia đình đầy ắp tiếng cười,được sống trong tình thương của bố mẹ, người
thân. Nhưng cũng có số phận kém may mắn,những đứa trẻ sinh ra đã không có
bố mẹ, không biết bố mẹ mình là ai. Cuộc sống khó khăn đến với các em khi
đang còn nhỏ. Tuổi thơ của các em chịu nhiều thiệt thòi. Và để bù đắp phần nào,
che chở phần nào cho những thân phận mồ côi đó, thì chúng ta cần phải yêu
thương giúp đỡ các em.
Với cuộc sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay chúng ta vui
mừng trước những bước phát triển về kinh tế. Nhưng bên cạnh đó các tệ nạn,
vấn đề xã hội ngày càng gia tăng, đạo đức và phẩm chất con người bị tha hóa
bởi nền cơ chế kinh tế thị trường đầy những cạnh tranh khốc liệt. chúng ta ngủ
vùi trong niềm vui của riêng bản thân mà thờ ơ trước nước mắt và nỗi khổ của
người khác. Đâu phải ai sinh ra cũng được thông minh, được sống trong tình yêu
thương của gia đình, khỏa mạnh và gặp nhiều niềm vui trong cuộc sống đôi khi
ta rơi vào bế tắc . Cần lắm vòng tay che chở, một trái tim yêu thương giúp đỡ
chúng ta.
Vì thế ngành CTXH ra đờinhư một ngành khoa học giúp duy trì sự cân
bằng và đảmbỏa sự phát triển của xã hội. Nhân viên CTXH có nhiệm vụ giúp đỡ
thân chủ của mình vượt qua mọi khó khăn và tái hòa nhập cuộc sống bình
thường như mọi người.
Công tác xã hội là một hoạt động giúp đỡ những đối tượng yếu thế trong xã
hội. Ông cha ta đã nói rằng “ Học phải đi đôi với hành”, và Mác và Lê Nin cũng
đã nói “ Lý luận phải gắn liền với thực tiễn ”. Bởi vậy là một sinh viên theo học
ngành Công tác xã hội, thì việc đi thực hành sau một thời gian học lý thuyết tại
trường là điều cần thiết.
Do vậy trong thời gian đi thực tế kể từ ngày 15/12/2014 đến ngày
04/01/2014 tại xã Lục Dạ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An tôi đã chọn đề tài
2
“Trẻ em mồ côi” nhằm tìm hiểu và hoàn thành bài báo cáo thực hành Công tác
xã hội với cá nhân, tôi xin cảm sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhà trường cung
các thầy cô trong tổ bộ môn Công tác xã hội trường Đại học Vinh. Đặc biệt tôi
xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Hoàng Quốc Tuấn, thầy Phùng Văn
Nam, cô Võ Thị Cẩm Ly, cô Phạm Thị Oanh và cô giáo Phan Thị Thúy Hà đã
trực tiếp hướng dẫn giúp tôi trong quá trình thực hiện bài thực hành này.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tới các bác, các chú, các anh chị làm
việc tại UBND xã Lục Dạ, gia đình cô Lương Thị Hiền và thân chủ em Lô Văn
Nhó đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tế và tìm hiểu, thu nhập thông tin cho đề
tài này.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài thực hành không tránh
khỏi những thiếu sót tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô,
các bạn và những người quan tâm đến vấn đề này.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Phạm Thị Trang
3
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN
Trong chuyến đi thực tế này, thì sinh viên toàn ngành Công tác xã hội của
k53 được giới thiệu về nhiều địa bàn khác nhau, và tôi được giới thiệu về với địa
bàn bản Yên Thành , xã Lục Dạ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Bản Yên Thành được đánh giá là một bản nghèo của xã vì bản có 167 hộ
mà có 71/167 hộ nghèo và 52/167 hộ cận nghèo, thành phần chủ yếu là dân tộc
Thái. Bản tuy nghèo về kinh tế nhưng không hề nghèo về tình cảm, người dân
nơi đây rất hiếu khách, tốt bụng, coi sinh viên như con mình.
II. BÁO CÁO NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hồ sơ cá nhân – thân chủ
1.1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Lô Văn Nhó. Ngày sinh: 08/10/2003. Học sinh lớp 6. Trường
THCS Lục Dạ. Quê quán: Bản Yên Thành, Xã Lục Dạ, Huyện Con Cuông
Lô Văn Nhó sinh ra trong một gia đình nghèo khó của bản Yên Thành xã
Lục Dạ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An. Là một cậu bé ngoan ngoãn, học giỏi
được thầy cô và bạn bè trong lớp quý mến. Hoàn cảnh gia đình em đặc biệt khó
khăn, bố mất sớm vì căn bệnh tủy để lại người mẹ nuôi hai đứa con nhỏ và một
đống nợ nần khi chữa bệnh cho bố.
Sinh ra vốn không phải là đứa trẻ hư hỏng ngược lại em học rất giỏi. Tuy
nhiên với những tác động của môi trường xum quanh, những biến động trong
cuộc sống ( sau khi bố mất ) đã làm con người em thay đổi.
1.2. Thông tin về gia đình, người thân
Bố: Lô Văn Hạnh ( Đã mất năm 2012 do bệnh ung thư tủy)
Mẹ: Lô Thị Thoa. Đi làm măng ở Môn Sơn ( Nửa tháng hoặc một tháng
mới về)
Chị gái : Lô Thị Tắm .sinh năm 2001 ( 14 tuổi). học lớp 8 trường THCS
Lục Dạ
4
Bố mất bên nội chỉ còn lại bà, nhưng bà lại già cả, anh chị em của bố thì ở
xa, mẹ con em còn phụ thuộc vào cậu ( nhà cậu cũng nghèo)
Nhó đang ở bậc THCS, lứa tuổi này đã có những thay đổi trông suy nghĩ và
nhận thức của mình.Tôi cũng hi vọng trong thời gian 2 tuần với quá trình giúp
đỡ em Nhó , em sẽ thay đổi lại suy nghĩ và hành động, em sẽ có cái nhìn đúng
đắn hơn về bản thân và về cuộc sống của mình.
III. TIỀN TRÌNH TRỢ GIÚP
Thời gian thực hành ở bản kéo dài trong vòng 2 tuần và việc lựa chọn, lên
kế hoạch và trị liệu cho thân chủ của tôi kéo dài trong vòng 12 ngày. Khoảng
thời gian này không thể nói là dài và đủ để tiến trình trợ giúp một người và
khiến người đó thay đổi bản thân mình. Đồng thời, tôi cũng gặp khó khăn cho
việc giành thời gian để tiếp cận thân chủ. Trong CTXH làm việc với cá nhân,
chúng ta thường tiến hành giúp đỡ thân chủ qua 6 bước và để trị liệu một cách
có hiệu quả.Ở đây, khi tiến hành làm việc với em Nhó, tôi đã thực hiện đúng
theo tiến trình và đạt được kết quả khả quan. Quá trình trị liệu đó diễn ra như
sau:
1. Tiếp cận thân chủ và phát hiện vấn đề
1.1. Tiếp cận thân chủ
Ở đây, chúng ta cần tạo mối hệ tốt với trẻ để trẻ có niềm tin về người nói
chuyện. Từ đó sẽ có thể thu thập thông tin một cách tốt nhất. Em Nhó là em có
hoàn cảnh đặc biệt. Trong bản Yên Thành cũng có nhiều em với nhiều hoàn
cảnh khác nhau nhưng xét về nhiều phương diện( hoàn cảnh sống, lứa tuổi.....)
tôi đã thấy em là đối tượng cần tiếp cận và giúp đỡ nhiều.
Khi tiến hành tiếp cận với em Nhó, tôi đã gặp không ít khó khăn vì lúc đầu
Nhó ít chia sẻ về hoàn cảnh của mình. Ban đầu em Nhó ngại và không giám nói
ra sau khi tạo lập được sự tin tưởng cho Nhó chia sẽ về hoàn cảnh khó khăn của
gia đình mình từ lúc bố mất ,dần về sau tôi đã tiếp cận em một cách dễ dàng.
Với mục đích chính là nhằm tạo lập mối quan hệ thân
thiết với
thân chủ của mình, tạo cho em cảm giác an toàn và hướng đến việc hợp tác và
chia sẽ những thông tin của mình cho nhân viên xã hội.
1.2. Phát hiện vấn đề
5
NVXH xã hội xác định các vấn đề liên quan đến trẻ, xác định các nhu cầu
của trẻ, các nguyên nhân dẫn đến tình hình hiện nay của trẻ, xác định các hạn
chế hoặc yếu tố ảnh hưởng đến trẻ. Các vấn đề đều có những nguyên nhân của
nó ,theo tôi nguyên nhân lớn nhất dẫn đến thay đổi Nhó là do hoàn cảnh. Từ sau
khi bố mất,em dường như đã thay đổi, em học theo những thói hư tật xấu ở bên
ngoài. Để giúp đỡ em Nhó, tôi đã không quên tìm các điểm mạnh của thân chủ.
Đó chính là nội lực, là nguồn lực mà chúng ta cần dựa vào đó để giải quyết vấn
đề.
2. Thu thập thông tin
Trong bước này NVXH không chỉ thu thập từ trẻ mà còn thu thập thông tin
từ những người xum quanh trẻ để có cách nhìn khách quan và khái quát hơn về
vấn đề đó. Để biết và hiểu hơn về em Nhó, ngoài việc tìm hiểu từ em, tôi đã nhờ
sự giúp đỡ của mẹ em là chị Lô Thị Thoa và chị gái, bạn bè, thầy cô, những hộ
gia đình ở cạnh nhà em Nhó. đó là hệ thống nguồn thông tin mà tôi cần khai
thác.
Như trên đã trình bày, từ sau khi bố mất, em Nhó đã thay đổi, em ít hòa
đồng hơn. Bởi vậy, để thu thập thông tin về em là rất khó và không đủ, tôi đã nói
chuyện và tìm hiểu từ mẹ, chị gái, bạn bè, thầy cô, hàng xóm của em. Chính các
nguồn lực này đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình hiểu biết về em.
Các kỹ năng được sử dụng trong quá trình thu thập thông tin như sau:
- Kỹ năng quan sát:đây là kỹ năng được sử dụng rất nhiều và rất hiệu
quả . Kỹ năng này được sử dụng ngay từ đầu lúc gặp Nhó , tiếp cận với em Nhó,
nhờ vậy mà tôi có đã có được thông tin chính xác về vấn đề mà thân chủ của
mình gặp phải. Kỹ năng này còn dược sử dụng rất nhiều khi tôi tiến hành vãng
gia nhà thân chủ để quan sát được tận mắt về hoàn cảnh gia đình em Nhó.
- Vãng gia: Sau khi có được thông tin ban đầu về em Nhó,được sự đồng ý
của mẹ em là Lô Thị Thoa , tôi đã vãng gia nhà thân chủ,qua đó hiểu rõ hơn về
hoàn cảnh gia đình thân chủ
- Kỹ năng đặt câu hỏi: Có thể nói đây là kỹ năng thường xuyên ,thường
trực và không thể thiếu khi muốn thu thập thông tin nào đó. Với kỹ năng sử
6
dụng những câu hỏi đóng và câu hỏi mở kết hợp,tôi đã có được thông tin cần
thiết về thân chủ và một số thông tin liên quan như mong muốn của Nhó.
- Kỹ năng tạo lập mối quan hệ: Đây là kỹ năng sử dụng thường xuyên
trong quá trình hộ trợ thân chủ. Qua cử chỉ thái độ, lời nói, ánh mắt...Tất cả đều
thể hiện sự tôn trọng và mong muốn được giúp đỡ.
Ngoài kỹ năng trên tôi đã sử dụng nhiều kỹ năng kết hợp vào để có thể có
được những thông tin cần thiết cụ thể và xác thực nhất. Qua đó có cái nhìn cụ
thể hơn về vấn đề thân chủ đang gặp phải.
3. Đánh giá và xác định vấn đề
3.1. Đánh giá về thông tin thu được
Dựa trên những thông tin thu được, người NVCTXH có thể xác định được
tính chất nghiêm trọng của vấn đề cũng như các yếu tố nảy sinh vấn đề của trẻ.
Qua đó tìm ra các mối liên hệ, từ các bước ở trên bản thân tôi nhận thấy vấn đề
quan trọng của em Nhó hiện nay cần phải tác động chính là việc giúp em giảm
thiểu khả năng trốn học, học tốt hơn ,không được đánh bạn nữa. Đồng thời phát
huy được nội lực của em.
3.2. Xác định vấn đề
a. Sơ đồ phả hệ:
Từ những thông tin thu được, qua quá trình thu thập thông tin,tiếp cân thân
chủ, tôi đã có được sơ đồ phả hệ như sau :
Ông
ngoại
Bố
Ông
ngoại
Bà
nội
Chú
Chú
Cậu
7
Thân
chủ
Bà
ngoạ
i
Mẹ
Em trai
Chú giải sơ đồ
Nam:
Nam
Nữ:
Kết hôn:
Đã mất:
Quan hệ hai chiều:
Đã mất:
Quan hệ 1 chiều:
Quan hệ xa cách:
Giải thích mối qua hệ giũa các thành viên trong sơ đồ phả hệ
Qua sơ đồ phả hệ này chúng ta thấy mối quan hệ giữa các thành viên trong
gia đinh nhà em Nhó.sơ đồ này giúp ta nhìn nhận được mối quan hê mật thiết
Dịch
của Nhó với mẹ,cậu,chị gái là mối quan
hệ vụ
hai chiều. Còn giữa em với hai chú là
giải.Từ
trí đó chúng ta thấy được em rất được
mối quan hệ một chiều ,quan hệ xa cách
Bạn bè
sự quan tâm, yêu thương của mẹ,cậu, chị gái,và bà nội
Chính
b. Sơ đồ sinh
thái:
quyền
Tôi thấy xum
địaquanh thân chủ là các hệ thống lớn bé khác nhau, đó là hệ
phương
thống bạn bè, trường
lớp,hàng xóm.... Những hệ thống này góp phần rất lớn vào
cuộc sống và nhận thức của em
Trạm y
tế
Trường
học
Thân chủ
(em Nhó)
Cộng
đồng
Nhân
8
viên
CTXH
Hàng
xóm
Chú giải
Quan hệ hai chiều:
Quan hệ một chiều:
c. Cây vấn đề
Qua quá trình làm việc với thân chủ, quá trình thu thập thông tin của
mình,tôi đánh giá vấn đề mà thân chủ gặp phải,qua đó tìm hiểu mối liên hệ giữa
các vấn đề với nhau
Đồng thời xác định vấn đề trọng tâm mà em Nhó đang gặp phải là vấn đề
đó là sự xao nhãng về học tập,xác định được nguyên nhân dẫn tới sự khó khăn
đó, qua đó chúng ta có được cây vấn đề
Học kém hơn, hay trốn học và đánh nhau
với bạn
Không có người
chăm sóc
Bố
mất
Mẹ đi
làm
xa
Chị
gái
còn
nhỏ
Nhà nghèo
Mẹ
không có
công việc
ổn định
9
Chán trường lớp
Nợ
nần
Mâu
thuẫn
với cô
giáo
Mâu
thuẫn
với
bạn bè
Qua cây vấn đề chúng ta thấy em Nhó gặp khó khăn trong cuộc sống đó là
không có người chăm sóc, nhà nghèo,.Nhà nghèo do nhiều nguyên nhân khác
nhau,do bố mất, mẹ không có việc làm ổn định mà phải nuôi hai đứa ăn học,
ngoài ra gia đình em còn phải trả nợ khi đang chữa bệnh cho bố.
Vấn đề mà em đang gặp phải chính là học kém hơn, trốn học
Thông qua cây vấn đề giúp em tiếp cận hướng giải quyết một cách hiệu quả
hơn.Từ những thông tin,nhân viên xã hội có sự chắt lọc,kết nối các thông tin từ
đó có hướng dẫn tiếp cận hợp lý.
Như vậy qua cây vấn đề, sơ đồ phả hệ,sơ đồ sinh thái tôi đã đi đến kết luận
chung về vấn đề mà em Nhó đang gặp phải là gia đình khó khăn, không có
người chăm sóc, chán trường lớp từ khó khăn này mà em Nhó học kém hơn, hay
trốn học
Thông qua đó chúng ta có được nguồn lực giúp thân chủ của minh vượt qua
khó khăn đó. Đó là người thân trong gia đình em, bạn bè thầy cô,làng xóm.Đó là
nguồn động viên giúp em vượt qua khó khăn vươn tới ước mơ trở thành một bác
sĩ.
d. Điểm mạnh điểm yếu
Điểm mạnh
Em Nhó
-
Thực chất em
không phải là học
sinh kém,em khá
Mẹ
Chị gái
- Thương con - Ngoan
- Cần
cù,
ngoan
siêng năng
- Học giỏi
- Thương mẹ
thông minh.
- Được đến
và em
- Hiền lành
trường
- Thương mẹ và
10
Hàng xóm
- Gần gũi
- Đoàn kết
- Thương
người
chị gái
Điểm yếu
Em Nhó
Mẹ
Chị gái
Hàng xóm
- Học kém so với - Không có việc - Còn nhỏ
- Nghèo
- Chưa đủ
trước đây
làm ổn định
- Không còn bố
- Thu nhập thấp tuổi lao động
- Hay đánh nhau với - Thường vắng
bạn
nhà
- Trốn học
- Không ngoan như
trước
Tìm ra điểm mạnh điểm yếu của thân chủ là một trong vấn đề khá quan
trọng trong tiến trình giúp đỡ thân chủ. Vì đó là căn cứ để xác định được những
nguyên nhân gây ra vấn đề,đồng thời cũng để phát huy những nguồn vốn giúp
em Nhó vượt qua vấn đề của mình
4. Kế hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ
Ở bước này NVCTXH cần phải xác định mục tiêu đạt được thông qua một
bản kế hoạch được thực hiện với trẻ,bản kế hoạch đó có thể là các thông tin như:
thời gian gặp trẻ, vai trò của bố mẹ, người thân, quá trình thực hiện....Trong thời
gian tìm hiểu, tiếp xúc với em Nhó, biết được hoàn cảnh và mong muốn giúp em
tôi đã đưa ra một bản kế hoạch trị liệu cụ thể và nó là bản kế hoạch để theo đó
tôi tiến hành trị liệu cho em.
11
Bảng kế hoạch trị liệu
STT
Mục tiêu
Hoạt động
cụ thể
cụ thể
Giúp
Nguồn lực
Hiện có
Thời gian
Bên
Bắt
Kết
ngoài
đầu
thúc
Kết quả
em Kèm em học Thân chủ, Thầy cô 18/12 25/12
học tốt hơn bài
NHVH
Siêng
học.Nhó
học
tốt
hơn
Tìm
hiểu Tham
vấn Thân
và
giải cho Nhó
Thầy cô, 19/12 24/12
chủ,NVX bạn
bè,
quyết
Đề cập một H, mẹ em hàng
những vấn cách
xóm
nhẹ
đề đối với nhàng
bản
thân những
Nhó
đến
vấn
đề hiện tại
của em và
đưa ra nhũng
lời
khuyên
phụ hợp
Giải quyết Tham
vấn nhân viên Nhà
xung
thân xã
đột cho
hội, trường ,
với bạn bè chủ , bạn bè thân chủ, bạn bè
25/12 28/12 Trở
lại
lớp
học,hòa
đồng với
các thầy
cô,
bạn
bè
Tạo
động Động
viên, Mẹ
thân Trường
12
27/12 30/12 Vui vẻ
lực cho em an ủi, đưa ra chủ,thân
nhũng
lời chủ, bè,
khen để em
học, bạn
Hứng thú
bè, hàng
trong học
xóm
tập
cảm thấy tự
Hòa
hào về bản
động với
thân
mọi
Tổ chức các
người
trò
hơn
chơi,
cùng em vui
chơi từ đó
khuyến khích
em.
Nâng
Giúp mẹ em Mẹ
cao,cải
tiếp
Mẹ Nhó
cận chủ.
tổ
có
mô
chức,hội
ổn định,
phụ nự
gần nhà
thiện
đời nhiều
sống
gia hình
đình
em nuôi,dệt thổ
Nhó
thân Cơ quan 19/12 30/1
chăn
việc
cẩm.
Huy
động
nguồn
vốn
để có nguồn
vốn sản xuất
Tất cả nội dung trong bảng kế hoạch được lập ra với mục đích để thân chủ
thay đổi theo hướng tích cực.
5. Triển khai thực hiện kế hoạch:
13
Đây là bước thực hành của bước kế hoạch trị liệu. Khi NVCTXH đưa ra kế
hoạch trị liệu cho thân chủ của mình rồi thì cần phải tiến hành trị liệu, chữa trị
cho trẻ.
Trong quá trình trị liệu cho em Nhó ngoài một số thuận lợi, tôi đã gặp
không ít khó khăn. Mặc dù lên kế hoạch trị liệu là vậy nhưng khi tác nghiệp đã
có những vấn đề đòi hỏi tôi phải thay đổi lại hoặc đưa thêm vào vi như vậy sẽ
thuận lợi cho tiến trình giúp đỡ. Xét về toàn bộ vấn đề của thân chủ tôi đã tiến
hành sử dụng một số lý thuyết trong CTXH với cá nhân. Có 2 thuyết tôi đã sử
dụng đó là thuyết nhận thức – hành vi và thuyết hệ thống:
- Nội dung của thuyết nhận thức - hành vi: Mọi hành vi đều xuất phát từ
sự nhận thức của con người. Nhận thức đúng sẽ dẫn tới hành vi đúng và ngược
lại, nhận thức chi phối hành vi. Vì vậy, để thay đổi hành vi , chúng ta đòi hỏi
phải thay đổi nhận thức.
Trường hợp thân chủ là em Nhó, hành vi của em được xem là lệch chuẩn.
Em thường hay bỏ học, đánh bạn....đó là những hành vi không đúng với chuẩn
mực mà xã hội đưa ra. Hành vi đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Vì vậy, để
thay đổi những hành vi không đúng của em, tôi đã tiến hành trò chuyện, động
viên dần đưa ra những lời khuyên đắn cho em thấy rằng em hành động như vậy
là không đúng từ đó em thay đổi hnahf vi của mình.
- Nội dung của thuyết hệ thống : thuyết hệ thống tập trung đến các hệ
thống tồi tại xum quanh thân chủ. Nó còn được gọi là các nguồn lực để có thể
trợ giúp thân chủ
- Áp dụng cho thân chủ của tôi , tôi thấy tồn tại xum quanh thân chủ bao
gồm các hệ thống như bạn bè, trường học, hàng xóm.....
Qua 2 tuần trị liệu cho thân chủ và kết quả mang lại rất khả quan. Em Nhó
có những thay đổi tích cực: Em chăm học hơn, ít bỏ học ở trường, không còn
đánh nhau nữa..Đó cuộc là mục đích mà CTXH hướng đến.
6. Lượng giá
14
Khi đã trị liệu cho trẻ rồi NVXH cần đánh giá lại xem quá trình thực hiện
đã tốt chưa? Nếu cần thay đổi thì thay đổi như thế nào? Đồng thời có thể đưa ra
kế hoạch tương lại gần ...
Đối với em Nhó, qua quá trình can thiệp đạt kết quả, tôi thấy muốn đạt kết
quả tốt hơn nữa cần phải nhờ đến sự phối hợp của thầy cô giáo tại trường. Đặc
biệt là cô giáo chủ nhiệm
Cũng đã có nhiều buổi trò chuyện được diễn ra , nhiều buổi thành công và
nhiều buổi không như mình mong muốn nhưng nhìn chung việc can thiệp đã có
kết quả khả thi. Em Nhó đã chăm học hơn so với truocs ( thời gian học ở nhà
tăng lên ) em đã hạn chế việc bỏ học ở trường lớp, không còn đánh nhau với bạn
bè và đặc biệt em thương mẹ và chị gái hơn.
Như đã nói ở phần trên, ngoài những phương pháp như quan sát, trò
chuyện với hệ thống xung quanh thân chủ để tìm hiểu về thân chủ, tôi còn tiến
hành phúc trình với thân chủ. Tôi đã tiến hành rất nhiều buổi phúc trình khác
nhau:
15
Buổi 1
PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
(Ghi chép tại buổi nói chuyên với thân chủ)
Họ và tên: Lô Văn Nhó
Tuổi :11
Lần thứ : 1
Ngày 16/12/2014
Địa điểm: Tạị sân vườn nhà thân chủ
Mục đích: Tiếp cận và làm quen với thân chủ
Tự đánh giá về
Mô tả vấn đàm
cảm xúc , hành vi
cảm xúc , suy
của đối tượng
nghĩ, lo lắng , hiểu
khi tiếp cận với
biết, bài học được
nhân viên xã hội
của nhân viên xã
(NVCTXH)
hội khi tiếp cận
với thân chủ
Qua sự giới thiệu của anh Lương Lúc đầu còn ngại, Khi mới tiếp xúc
Văn Bán ( trưởng bản) NVXH tìm đề phòng nhưng tôi cảm thấy lo
đến nhà của Thân chủ
sau đó em vui vẻ lắng, hồi hộp vì
nói
NVXH: Chào em. Chị có thể ngồi
chuyện
và những gì tôi tìm
chơi với NVXH
hiểu về em trước đó
tôi nghĩ rất khó tiếp
đây được không?
cận nhưng sâu khi
TC: Dạ. Em chào chị
nói chuyện, chơi
NVXH: Em đang chơi trò gì vậy?
với em mới thấy em
Trò này có vẻ thú vị nhỉ
dễ gần, vui vẻ
16
TC: Cũng bình thường thôi. Mà chị
là ai vậy? ( ánh mắt tò mò)
NVXH : Chị là Trang sinh viên
năm thứ 3 trường Đại học Vinh
nghành công tác xã hội.
Chị đang có đợt thực hành về đề tài
trẻ em mồ côi ở bản ta.Chị cũng rất
thích chơi trò này. Em cho chị chơi
với nhé! Hồi bé chị cũng chơi giỏi
lắm ( cười)
TC: Được. Chị chờ em chút
NVXH: ( trong lúc chơi với Nhó)
Mà em tên gì vậy. Cho chị biết được
không?
TC: Em tên Nhó
NVXH: Tên em hay nhỉ ( cười)
TC: ( cười)
NVXH: Nhó học lớp mấy rồi!
TC: Lớp 6 chị à trường THCS Lục
Dạ
NVXH:
Học sinh cấp 2 rồi nhỉ,
trường gần nhà không em?
TC: Cũng gần chị à
NVXH: Nghe bảo Nhó đá bóng giỏi
lắm à?
17
TC: Chị nghe nói vậy ?
NVXH: Chị nghe nhiều lời khuyên
về em lắm. Khi nào có trận đấu nhớ
cho chị xem với nhé!
TC: Chị thích xem thật à? Vậy hôm
nào em đá chị cổ vũ cho em nhé !
NVXH: Ừ! Tất nhiên rồi chị sẽ cổ
vũ cho em.
TC: Cảm ơn chị!
( Lúc đó có tiếng gọi của bạn Nhó
Bạn: Nhó ơi đi đá bóng Nhó: Ừ!
Đợi tau tí.)
NVXH: Thôi em đi chơi đi, hôm sau
chị em mình nói chuyện tiếp nhé
TC: Dạ! Mà chị đi xem luôn không!
NVXH: Đồng ý! Chị sẽ cỗ vũ nhiệt
tình luôn
TC: ( cười)
NVXH: Chị em mình đi nào!
Những kết quả đạt được: Tôi đã tiếp cận được thân chủ, tạo được lòng
tin cho thân chủ.
Những tồn tại, hạn chế: Ban đầu thân chủ ít cởi mở, còn ngại
18
Buổi 2
PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
(Ghi chép tại hiện trường)
Họ và tên: Lô Văn Nhó
Tuổi :11
Lần thứ: 2
Ngày 20/12/2014
Địa điểm: Tại nhà thân chủ
Mục tiêu: Xác định và đánh giá vấn đề
Tự đánh giá về cảm
Mô tả vấn đàm
Cảm xúc hành vi
xúc , suy nghĩ, lo lắng
của đối tượng khi
, hiểu biết,bài học
tiếp xúc với nhân
được của nhân viên
viên xã hội (NVXH)
xã hội khi tiếp xúc với
thân chủ
Buổi nói chuyện hôm Em cảm thấy hôm nay
NVXH:
không?
Nhó ơi em có nhà nay, em Nhó nói tự tin hơn nhiều, đã nói
chuyện nhiều hơn , chuyện và trao đổi một
TC: Chị Trang à. Chị vào nhà
đi.
thoải mái hơn. Em đã cách thoải mái. Hôm
cung cấp cho nhân nay, em cũng nhận
viên
xã
hội
thêm thấy mình đã mắc ít
NVXH: Hôm trước em đá bóng nhiều thông tin về bản khuyết điểm hơn so
hay thật đó.
thân, hoàn cảnh gia với hôm trước.
TC: ( cười) bình thường mà chị. đình, vấn đề mà em Cách trị liệuthông qua
Chị cũng cổ vũ nhiệt tình thật đang gặp phải. Cũng những lời khuyên, lời
đó.
qua đó nhân viên xã động viên đã mang lại
19
NVXH:( cười) Fan cuồng nhiệt hội giúp em lấy lại hiệu quả cho thân chủ.
mà em. Nhó này ! hôm nay chị niềm tin để vượt qua Thân chủ đã có những
đến để tìm hiểu về em và gia khó khăn hiện tại và thay đổi
đúng đắn
đình mình. Em có thể chia sẽ tiến đến ước mơ của trong suy nghĩ . Từ đó
với chị được không?
mình.
Đó cũng là mong đợi
TC: Được chị à!
của tôi.
NVXH: Ừ. Chị cảm ơn em. Gia
đình ta gồm bao nhiêu thành
viên đó em.
TC: 4 chị à. Bố, mẹ, chị gái và
em.Nhưng
bố
sẽ thay đổi hành vi .
em
mất
rồi( buồn).
NVXH: ( cầm tay thân chủ).
Chị xin lỗi! Đừng buồn nữa e à!
Con người ta sống đều có số
phận của nó.
TC: Vâng!( buồn)
NVXH: Bố mất là do bệnh hay
sao đó em?
TC: Bố bị ung thư tủy chị à!
Do phát hiện chậm với lại
không có tiền chữa nên....( gần
khóc)
NVXH: ( ngồi gần em hơn và
tiếp tục cầm tay) cố gắng lên
20
em.Mà mẹ em không ở nhà à.
Hôm trước chị đến cũng không
gặp
TC: Không chị à! Mẹ em ít ở
nhà lắm.Mẹ đi làm măng khô
tận Môn Sơn. Ít về nhà lắm.
NVXH: Ừ! Vậy em ở nhà với
chị gái à! Mẹ luôn vắng nhà vậy
cơm nước, chăm sóc cho 2 chị
em!
TC:
Dạ.2 chị em tự lấy chị
à.Chúng em quen rồi
NVXH: 2 em giỏi thật, biết
thương mẹ rồi!
NVXH: 2 chị em giỏi thật!
TC: Giỏi gì chị! Do hoàn cảnh
bắt buộc thôi
NVXH: Ừ! Chị hiểu mà,nhưng
dù sao như vậy thì hai chị em
cũng ngoan lắm rồi !
TC: Vâng!
NVXH: Mà Nhó này. Từ khi
bố mất em hay trốn học với lại
còn đánh bạn phải không?
TC: ( tức giận)Ai nói cho chị
vậy.
21
NVXH:
Không quan trọng là
ai nói ! chị chị muốn biết em có
làm như vậy không?
TC: Đúng vậy!
NVXH:
Chị không nghĩ em
làm vậy đâu? Có thể cho chị
biết lý do được không?
TC: Chị biết đó. Bố mất nợ nần
chồng chất, mẹ đi làm xa, nhà
nghèo nên em không muốn học
nữa, học rồi cũng có thoát
nghèo đâu, học giỏi rồi bố cũng
đâu có còn...
Còn đánh bạn à! Thấy thích thì
em đánh thôi.
NVXH: Chị rất thông cảm cho
hoàn cảnh của em. Cũng vì thế
mà nó đã làm em thay đổi phải
không?
TC: Dạ!
NVXH:
Chị hểu rồi. việc em
hoàn toàn thay đổi cũng có
nhiều nguyên nhân. Sự ra đi của
người thân khiến ai cũng phải
đau lòng. Cuộc đời quả thật có
nhiều cái bất công.
TC: Thực ra em rất nhớ bố. Em
22
ao ước bố còn sống và mẹ
thường xuyên ở nhà hơn. Ngày
trước em chăm ngoan vì em còn
có bố, mẹ thường ở nhà chăm lo
cho 2 chị em nhưng bây
giờ....thì em cố gắng để làm gì
nữa chứ?
NVXH: Em nói vậy nếu bố và
mẹ nghe thấy sẽ buồn lắm đó.
TC. ( im lặng)
NVXH:Ừ! Chị biết, chị biết là
em rất buồn khi nhắc đến
chuyện này. Chị hiểu mặc dù
bên ngoài em tỏ ra lạnh lùng,
bất cần đời nhưng bên trong con
người em rất mềm yếu. Em là
người cần tình thương. Nhưng
em à, em thử nghĩ xem còn có
nhiều bạn cũng có hoàn cảnh
giống em, thậm chí các bạn
không còn ai nữa, các cũng
buồn lắm chứ. Nhưng các bạn
ấy vẫn cố gắng vượt qua, vẫn
sống rất hạnh phúc và vươn lên
bằng nghị lực của chính mình.
TC: Em vẫn biết vậy. Chị có tin
vào em không?
23
NVXH: Tin chuyện gì cơ?
TC: Tin rằng từ này em sẽ
không bỏ học nữa, em sẽ không
đánh nhau nữa.
NVXH: Ừ! Chị rất tin ở em .
Chị tin em sẽ làm được những
điều mình muốn.
TC: Em sẽ cố gắng. Em cảm ơn
chị đã dạy em biết nhiều điều.
NVXH: không có gì đâu. Cố
gắng lên em nhé! Mà giờ cũng
muộn rồi, chị về đây, lúc khác
chị lại đến nhé!( cười)
TC: Dạ! Em chào chị.
Những kết quả đạt được: Sau quá trình nói chuyện,tôi đã xác định được
vấn đề mà em Nhó gặp phải.Và giúp em lấy lại tinh thần nghi lực.
Những tồn tại , hạn chế:Tôi chưa thành thạo trong việc xoa dịu cảm xúc
cho thân chủ,còn lúng túng khi đưa ra câu hỏi.nhiều khi đưa ra câu hỏi không
phù hợp với cảm xúc.
24