Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tự học của SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG sư PHẠM hà NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.24 KB, 73 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO
ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM


- Quá trình hình thành và phát triển của
trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam
- Quá trình hình thành và phát triển
Trường CĐSP Hà Nam tiền thân là trường Sư phạm Liên
khu III năm 1950; trường Sư phạm Mẫu giáo Trung Ương Hà
Nam năm 1964-1988 và trường Trung cấp Sư phạm cấp I và
Mầm non Nam Hà năm 1988- 1998. Trường được nâng cấp
lên thành trường CĐSP Hà Nam năm 1998 theo Quyết định
129/1998/TT ngày 13/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Kể
từ khi nhà trường được chính thức thành lập luôn mang một
trọng trách đặc biệt cao cả đó là đào tạo những người thầy.
+ Giai đoạn Sư phạm Liên khu III (1950 - 1956): đào tạo
giáo viên Tiểu học và Trung học cơ sở cho các tỉnh thuộc Liên
khu III trong đó có Hà Nam: Đào tạo tổng số: 900 giáo viên,
trong đó đào tạo tại tỉnh Hà Nam: 560 giáo sinh.
+ Giai đoạn Sư phạm Mẫu giáo Trung ương Hà Nam
(1964 - 1988): đào tạo
giáo viên Nhà trẻ, Mẫu giáo


+ Giai đoạn Trung cấp Sư phạm Cấp I và Mầm non Nam
Hà (1988 - 1998): đào tạo bồi dưỡng giáo viên cấp I và Mầm
non của 2 tỉnh Hà Nam, Nam Định.
Cả 3 giai đoạn trên nhà trường đều hoàn thành xuất sắc
các nhiệm vụ đào tạo - bồi dưỡng hàng nghìn giáo viên giáo,
đóng góp to lớn cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ,


giáo viên bậc Mầm non, Tiểu học của tỉnh và các tỉnh lân
cận.
+ Giai đoạn trường CĐSP Hà Nam từ 1998 đến nay: đào
tạo giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở hệ Cao
đẳng sư phạm và Trung cấp sư phạm.
- Chức năng, nhiệm vụ
Trường CĐSP Hà Nam được UBND tỉnh Hà Nam giao các
nhiệm vụ sau:- Đào tạo giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS
trình độ Trung cấp sư phạm và CĐSP.
- Đào tạo tại chức, cao đẳng ngoài sư phạm theo nhu cầu
của địa phương.
- Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục cho các trường
THCS, Tiểu học và Mầm non trên địa bàn tỉnh.


- Tổ chức các hoạt động NCKH phục vụ sự nghiệp GD-ĐT ở
địa phương.
- Thực hiện liên kết đào tạo giáo viên Mầm non, Tiểu học,
Trung học cơ sở với các trường Đại học Sư phạm để đào tạo
giáo viên có trình độ đại học
Trong suốt quá trình xây dựng và trưởng thành nhà
trường đã không ngừng phát triển, đóng góp xuất sắc vào sự
nghiệp giáo dục của tỉnh Hà Nam nói riêng và của cả nước
nói chung. Hàng năm, đội ngũ giáo viên do nhà trường đào
tạo ra cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về giảng dạy và giáo
dục ở các trường Mầm non, Tiểu học và THCS trong toàn tỉnh
và một số tỉnh lân cận. Nhà trường đã đào tạo và cung cấp cho
xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ đắc lực sự
nghiệp xây dựng và phát triển địa phương, đất nước.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường

Cơ cấu tổ chức: Nhà trường hiện có 1 Hiệu trưởng và 2
Phó hiệu trưởng. Trường có 07 phòng, ban, trung tâm và 4
khoa chuyên môn nghiệp vụ:
Các phòng, ban, trung tâm,:


- Phòng Tổ chức – Công tác học sinh - sinh viên
- Phòng Hành chính - Thanh tra
- Phòng Đào tạo - Quản lí Khoa học
- Phòng Kế toán - Tài vụ
- Phòng Bồi dưỡng - Quản lý vừa làm vùa học
- Trung tâm tin học ngoại ngữ
- Ban Quản lý kí túc xá
04 Khoa chuyên môn:
1. Khoa Tiểu học
2. Khoa Tự nhiên
3. Khoa Xã hội
4. Khoa Ngoại ngữ - Công nghệ thông tin


- Quy mô và chất lượng đào tạo
- Quy mô và loại hình đào tạo
Duy trì ổn định chỉ tiêu đào tạo và bồi dưỡng hàng năm
khoảng 2.000 sinh viên, học viên. Trong năm học 2015- 2016
tổng số sinh viên thuộc các ngành đào tạo là 1100 sinh viên.
Nhà trường có các bậc đào tạo chính qui các loại hình:
- Trình độ Cao đẳng Sư phạm: Toán - Lý; Toán - Hoá;
Toán - Tin; Tin - Kỹ thuật công nghiệp; Toán - Mỹ thuật; Toán
- Kỹ thuật công nghiệp; Hoá - Sinh; Sinh - Hoá; Sinh - Kỹ
thuật nông nghiệp ; Lý - Công tác đội; Công Nghệ; Văn - Sử ;

Văn -Địa; Văn - Giáo dục công dân; Văn - Nhạc; Văn - Công
tác đội ; Nhạc - Công tác đội ; Địa - Sử; Giáo dục công dân Sử ; Tiểu học; Mầm non, Công nghệ thông tin; Tiếng Anh;
Thư viện-Thông tin; Việt Nam Học; Công tác xã hội, Kế toán.
- Trình độ trung cấp Sư phạm: Tiểu học; Mầm non; Mỹ
thuật, Âm nhạc, Thể dục, Thiết bị - Thư viện
Ngoài hình thức đào tạo chính quy, nhà trường còn tổ
chức các hình thức đào tạo khác như đại học văn bằng hai, tại
chức, các khoá học ngắn hạn cấp chứng chỉ. Với sự đa dạng


về hình thức đào tạo như vậy, nhà trường đã từng bước đáp
ứng được nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực.
- Chất lượng đào tạo
- Đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo toàn diện theo
mục tiêu: 100% sinh viên thực hiện nghiêm túc Quy chế đào
tạo. Hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch về công tác đào
tạo lại, bồi dưỡng chuẩn hoá và trên chuẩn giáo viên THCS,
Tiểu học, Mầm non, bồi dưỡng CBQL giáo dục. Tham gia
liên kết đào tạo Đại học đảm bảo chất lượng tốt. Sinh viên tốt
nghiệp ra trường được các cơ sở giáo dục đánh giá cao chất
lượng đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo
đức người giáo viên.
- Thi Olympic Toán học quốc gia có 02 sinh viên đạt giải
Nhì, 11 sinh viên đạt giải Ba và 24 sinh viên đạt giải Khuyến
khích.
- Tham gia Hội thi Nghiệp vụ sư phạm–Văn nghệ–Thể
dục thể thao toàn quốc đạt 07 bộ huy chương Vàng, 12 bộ huy
chương Bạc và 10 bộ huy chương Đồng. Thi chung khảo tiếng
hát sinh viên Toàn quốc đạt 04 Huy chương Bạc, 13 Huy
chương Đồng. Tham gia giải điền kinh các trường đại học cao



đẳng Toàn quốc đạt 01 huy chương Vàng, 01 huy chương
Bạc.
Ngoài ra, các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng, đạo
đức lối sống, phát triển Đảng trong sinh viên luôn được nhà
trường quan tâm. Đảng ủy nhà trường đã xây dựng kế hoạch
và tích cực triển khai hoạt động bồi dưỡng, phát triển đảng
viên là sinh viên. Sinh viên, học viên của trường có nhận thức
chính trị đúng đắn, có đạo đức và lối sống lành mạnh, tích cực
tham gia các hoạt động xã hội, tập thể. Nổi bật là phong trào
tình nguyện do Đoàn Thanh niên tổ chức. Hàng năm, có
khoảng 100 sinh viên tham gia lớp cảm tình Đảng và 2 đến 3
sinh viên được kết nạp vào Đảng. Các hoạt động giáo dục về
giá trị truyền thống, đạo đức cách mạng đã được nhà trường,
các tổ chức Đoàn thể quan tâm thực hiện định kỳ trong năm
học và trong những ngày lễ lớn của dân tộc, ngày truyền
thống của trường, qua đó nâng cao ý thức, trách nhiệm đối với
bản thân và xã hội của người học.
Việc tổ chức các hoạt động đào tạo được nhà trường triển
khai đúng quy chế, phát huy được tính tích cực của người
học, hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện. Mặt
khác, việc triển khai kịp thời Quy chế đánh giá kết quả rèn


luyện sinh viên của Bộ GD - ĐT cũng đem lại nhiều hiệu quả
cho công tác quản lý, giáo dục sinh viên.Nhà trường không
chỉ đảm bảo tốt các điều kiện trong quá trình học tập mà còn
hướng đến các hoạt động định hướng về nghề nghiệp, bổ trợ
thêm các kỹ năng nghề nghệp, kỹ năng xã hội thông qua các

hoạt động hướng nghiệp, hội thi nghiệp vụ sư phạm cấp khoa,
cấp trường. Phương thức tổ chức đào tạo và đánh giá chất
lượng đào tạo luôn được nhà trường quan tâm, được đa dạng
hoá phù hợp với đặc thù từng chuyên ngành đào tạo.
Từ năm học 2013 -2014, nhà trường triển khai tổ chức
đào tạo theo HCTC cho sinh viên hệ chính quy, tuy nhiên do
chưa làm quen với phương thức đào tạo mới nên kết quả học
tập của nhiều sinh viên chưa cao.
-Kết quả xếp loại học lực của sinh viên (%)
Trun
Lớp

Xuất Giỏ Kh
sắc

i

á

g
bình
khá

Mầm non

0

0

44


26

Trun
g

Yếu

bình
23

2


m

5


K18 C
Văn - Giáo
dục công

0

0

22

16


28

0

0

57,2

21,4

14,3

0

0

27,3

18,1

27,3

28

6

dân K18
Tiếng Anh
K18

Tiếng Anh
K19

7,1

27,3

0

- Đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất sư phạm của nhà
trường
- Đội ngũ giảng viên
Trải qua 56 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, đội
ngũ giảng viên trường CĐSP Hà Nam có những chuyển biến
về số lượng giảng viên ngày một tăng lên, tỷ tệ thuận với đội ngũ
giảng viên có chất lượng, có trình độ cao cũng được tăng lên.
Về đội ngũ giảng viên, cán bộ, viên chức của trường tính
đến tháng 10/2016 có tổng số 112 giảng viên, cán bộ, công


nhân viên chức. Trong đó:
+ Cán bộ, công nhân viên chức: 37 người
+ Giảng viên: 75 người
- Trình độ giảng viên
Tiến

Trình độ
giảng viên

2


%

3

Thạc

63

%

84

Đại
học
10

%

13

Căn cứ vào biểu đồ trên cho thấy: 100% giảng viên có
trình độ cử nhân đại học trở lên, trong đó tiến sĩ là 2 người
(chiếm tỷ lệ 3%), số thạc sĩ là 63 (chiếm tỷ lệ 84%), có 10
giảng viên trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 13%).
Lực lượng giảng viên của trường ngày càng được trẻ hoá,
đảm bảo được yêu cầu về chuyên môn. Đội ngũ cán bộ giảng
dạy của trường có kinh nghiệm cao trong công tác giảng dạy và
nghiên cứu khoa học. Hiện nay, cơ bản nhà trường đã tương đối
đảm bảo được tỉ lệ số giảng viên/số sinh viên theo quy định



(1/26), đội ngũ cán bộ đủ về số lượng và trình độ chuyên môn
đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của trường cũng được
quan tâm, đầu tư về thời gian và vật chất. Hàng năm, trường
đều tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ mới được tuyển dụng
cũng như tạo điều kiện để cán bộ có thể học tập, nâng cao trình
độ chuyên môn ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Nhà
trường có cơ chế tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ về tài
chính theo quy định của tỉnh cho cán bộ đi học tập, nghiên
cứu, tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ theo phân
công của trường. Nhà trường đã xây dựng được đội ngũ cán bộ
có đầy đủ phẩm chất, năng lực sư phạm và năng lực quản lý,
đủ điều kiện trình độ về chuyên môn, tin học và ngoại ngữ, có
khả năng thích ứng với sự chuyển đổi sang hình thức đào tạo
tín chỉ. Với đội ngũ giảng viên nhiều kinh nghiệm, tâm huyết;
đội ngũ giảng viên trẻ năng động, nhiệt tình, trình độ chuyên
môn cao, cùng với đội ngũ quản lý phẩm chất đạo đức tốt, có
tinh thần trách nhiệm cao đã góp phần từng bước nâng cao
chất lượng đào tạo của nhà trường.


- Cơ sở vật chất sư phạm của nhà trường
Nhà trường được giao quản lý, sử dựng diện tích đất
(tính bằng ha): 5,4 ha; bao gồm 2 khu A và B:
Khu A: giảng đường, phòng thiết bị, phòng thí nghiệm,
phòng học bộ môn, thư viện: - 01 nhà học 5 tầng và 2 nhà Thí
nghiệm, nhà học liệu 3 tầng gồm 47 phòng học đạt yêu cầu;
01 Nhà hiệu bộ - Văn phòng khoa 04 tầng có đủ phòng và tiện

nghi làm việc; 03 Hội trường sức chứa 300 - 500 sinh viên, có
đủ thiết bị; 01 thư viện: hệ thống Thư viện được tin học hoá,
thuận tiện cho việc tra cứu tài liệu với trên 57.000 đầu sách
các loại.
- 03 phòng thí nghiệm Lý, Hoá, Sinh; 02 phòng học
tiếng; 04 phòng học vi tính; 02 phòng học nhạc, 03 phòng
thiết bị đồng bộ cho trường Mầm non, Tiểu học, THCS để
sinh viên thực hành.
Khu B gồm: 01 Ký túc xá sinh viên 05 tầng, 01 nhà thi
đấu đa năng; 01 khu sân chơi, bãi tập dành cho thể dục thể
thao.


Nhà trường đã chú trọng công tác quản lý, đầu tư xây
dựng mới và nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị,
thư viên, phòng thực hành, phòng học bộ môn đáp ứng được
mức tối thiểu về cơ sở vất chất trang thiết bị cho đào tạo bồi
dưỡng. Nhà trường chú trọng vào việc hiện đại hoá cơ sở vật
chất, trang thiết bị, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo. Diện tích phục vụ đào tạo từng bước được cải thiện, góp
phần đảm bảo chất lượng đào tạo, tạo điều kiện cho người học
có thể tiếp cận được nguồn tri thức phong phú và luôn được
cập nhật.
- Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng
- Mục tiêu khảo sát:
Làm sáng tỏ thực trạng, nguyên nhân của thực trạng
quản lí HĐTH của sinh viên tại trường CĐSP Hà Nam
- Địa bàn, đối tượng khảo sát:
Địa bàn: hoạt động khảo sát được tiến hành tại trường
CĐSP Hà Nam

Đối tượng: cán bộ quản lý, giảng viên (CBQL-GV): số
lượng 50 người; sinh viên hệ chính quy các lớp Sư phạm


Tiếng Anh K18, Sư phạm tiếng Anh K19, Sư phạm Toán K19,
Sư phạm Tiểu học K18B, Sư phạm Mầm non K18C, Sư phạm
Tiểu học K20: 150 sinh viên.
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng HĐTH của sinh viên trường CĐSP Hà Nam
- Thực trạng quản lí HĐTH của sinh viên ở trường CĐSP
Hà Nam
Ghi chú: Các từ viết tắt trong bảng khảo sát
Mức độ đánh giá: Tốt (T), Khá (Kh), Trung bình (TB), Yếu
(Y)
Mức độ thực hiện: Thường xuyên (TX), Thỉnh thoảng (TT),
Hiếm khi (HK), Chưa bao giờ (CBG)
Số lượng: SL, tỷ lệ: TL
- Phương pháp khảo sát
- Điều tra bằng bảng hỏi: Thiết kế 3 mẫu phiếu trưng cầu
ý kiến nhằm làm sáng tỏ các vấn đề về nhận thức, động cơ,
nội dung tự học, kỹ năng tự học của sinh viên và các điều kiện
đảm bảo cho HĐTH của sinh viên; nhận thức của CBQL - GV


trong các vấn đề liên quan đến quản lí HĐTH của sinh viên,
thăm dò tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp quản lí
HĐTH của sinh viên được đề xuất. Trong đó mẫu phiếu 1
dành cho sinh viên, mẫu phiếu 2 và 3 dành cho CBQL – GV.
- Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên
trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam

Tự học là một hoạt động có tính hệ thống bao gồm cả tư
tưởng, nhận thức, kỹ năng của người học, các điều kiện đảm
cho hoạt động tự học của người học. Quản lý hoạt động tự học
là quản lý các hoạt động học tập chủ động, tích cực của người
học và các điều kiện đảm bảo cho người học tự học nhằm nâng
cao hiệu quả học tập của người học và chất lượng đào tạo của
cơ sở giáo dục.
- Thực trạng nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng
của hoạt động tự học
Để nghiên cứu thực trạng nhận thức về tầm quan trọng
của HĐTH của sinh viên trường CĐSP Hà Nam, chúng tôi
đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi với 150 sinh viên hệ
chính quy của trường. Chúng tôi đặt câu hỏi số 1- phụ lục 1,
kết quả thu được như sau:


- Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của tự học
Rất quan

Quan trọng

trọng

Ít quan

Không

trọng

quan trọng


SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

88

59 %

47

31%

15

10 %

0


%

-Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của tự học
Số liệu cho thấy: Phần lớn sinh viên đã nhận thức được
vai trò quan trọng của HĐTH trong đào tạo theo HCTC.
Trong đó, 59 % sinh viên cho rằng tự học là rất quan trọng đối
với hoạt động học tập của mình, 31% sinh viên xem đây là
hoạt động quan trọng, không có sinh viên nào trả lời không
quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn không ít sinh viên xem nhẹ
HĐTH, có 10% sinh viên cho rằng hoạt động tự học của sinh
viên là ít quan trọng.
- Thực trạng động cơ tự học của sinh viên
Để đánh giá thực trạng động cơ tự học của sinh viên,
chúng tôi đặt câu hỏi số 2- phụ lục 1 và chia ra 4 mức độ để
đánh giá: Rất quan trọng, Quan trọng, Bình thường, Không


quan trọng. Chúng tôi cho điểm ở các mức độ: Rất quan
trọng: 3 điểm, Quan trọng : 2 điểm, Bình thường : 1 điểm,
Không quan trọng : 0 điểm. Tổng điểm được xếp theo thứ bậc
về mức độ đánh giá động cơ tự học của sinh viên. Theo thống
kê, chúng tôi thu được kết quả như sau:
- Thực trạng động cơ tự học của sinh viên
Mức độ đánh giá
Thứ
Khôn Tổng bậc
Rất
Bình
Quan

g
điểm đánh
quan
thườn
trọng
quan
giá
trọng
g
trọng

TT Động cơ tự học

1.

SL 62

79

3

T

41

53 % 4 %

2%

L


%
33

13

0

9%

0%

9

4

6%

3%

Hoàn thành bài tập
của giảng viên giao

SL 104
2.

6

Để thi qua các môn
học


T

69 % 22 %

350

5

391

1

365

3

L
3. Mong muốn chiếm SL 82
lĩnh tri thức

T

55

55 % 36 %


Mức độ đánh giá
Thứ

Khôn Tổng bậc
Rất
Bình
Quan
g
điểm đánh
quan
thườn
trọng
quan
giá
trọng
g
trọng

TT Động cơ tự học

L
Phát triển tính tích
4. cực, chủ động trong
học tập

SL 79
T

53 % 39 %

Giành

10


3

7%

2%

33

6

22 %

4%

28

8

19 %

5%

363

4

300

7


302

6

206

9

241

8

L
SL 45

5.

58

được

66

học
T

bổng

30 % 44 %


L
SL 46
6. Tự khẳng định mình

T

68

31 % 45 %

L

7.

Không
bạn bè

thua

SL 14

46

72

18

T


31 %

48 %

12

kém
9%

L
8. Làm vui lòng thầy SL 22

%
59

57

12


Mức độ đánh giá
Thứ
Khôn Tổng bậc
Rất
Bình
Quan
g
điểm đánh
quan
thườn

trọng
quan
giá
trọng
g
trọng

TT Động cơ tự học

cô, bạn bè và người T
thân
Có kiến thức,

15 % 39 %

38 %

8%

14

0

9%

0%

L
kỹ


9. năng đáp ứng công
việc trong tương lai

SL 80
T

56

53 % 37 %

366

2

L

Căn cứ vào kết quả khảo sát bảng chúng ta nhận thấy
phần lớn sinh viên dành sự quan tâm đối với kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp tương lai, có 90% sinh viên cho rằng
HĐTH nhằm tới mục đích hướng sinh viên đến việc chủ động
lĩnh hội kiến thức, kỹ năng phù hợp cho nghề nghiệp tương lai
là quan trọng và rất quan trọng. Vì vậy, động cơ này đứng vị
trí thứ hai trong bảng. Động cơ để sinh viên tự học xếp vị trí
thứ ba là mong muốn chiếm lĩnh tri thức và động cơ xếp vị trí
thứ tư là phát triển tính tích cực, chủ động trong học tập. Cả
ba động cơ trên đều hoàn toàn chính đáng và có ý nghĩa quan


trọng đối với kết quả học tập. Tuy nhiên, động cơ xếp vị trí
thứ nhất trong bảng trên là để đạt điểm số cao các môn học

chiếm tỉ lệ 91% cho rằng quan trọng và rất quan trọng. Các
động cơ học tập khác như động cơ học tập để được học bổng,
không để thua kém bạn bè và để vui lòng thầy cô, bạn bè và
người thân xếp ở các thứ bậc thấp. Như vậy, chúng ta thấy cả
hai loại động cơ bên trong và bên ngoài cùng hình thành trong
sinh viên. Sinh viên say mê trong tự học để chiếm lĩnh tri thức
nhưng cũng có thể bị sức hấp dẫn, lôi cuốn bởi những động
cơ khác, bên ngoài. Vì thế, động cơ tự học của của một số
sinh viên còn mang tính hình thức, đối phó, chưa xuất phát từ
thực tế đòi hỏi của phương thức đào tạo tín chỉ; chưa định
hướng được động cơ tự học gắn liền với việc giải quyết những
vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập của mình, chưa đúng
với tinh thần của đào tạo theo HCTC. Từ những vấn đề này
đặt ra cho nhà trường phải có biện pháp giáo dục động cơ tự
học đúng đắn. Vấn đề động cơ tự học phải thực sự trở thành
nhu cầu để sinh viên có kiến thức và kỹ năng phục vụ công
việc sau này. Ý thức tự học của sinh viên chưa cao, đó là do
sinh viên coi việc học tập là phương tiện chứ không phải mục


đích như học để thi qua các môn, học để làm vui lòng thầy
cô,bạn bè và người thân.
- Thực trạng về nội dung tự học của sinh viên
Để đánh giá thực trạng về nội dung tự học của sinh viên,
chúng tôi đặt câu hỏi số 3- phụ lục 1, kết quả thu được như
sau:
- Thực trạng nội dung tự học của sinh viên
TT Nội dung tự học

SL


TL

1.

38

25

Học theo vở ghi

%
2.

Học theo sách giáo khoa

25

17
%

3.

Kết hợp học theo vở ghi và học theo sách giáo khoa

60

40
%


4.

Kết hợp học theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn, học 27

18

theo vở ghi , học theo sách giáo khoa và tài liệu tham

%

khảo

- Thực trạng nội dung tự học của sinh viên


Số liệu biểu đồ 2.3 cho thấy: có 25% sinh viên học theo
vở ghi, 17% học theo sách giáo khoa, 40% kết hợp học theo
vở ghi và học theo sách giáo khoa và chỉ có 18% số sinh viên
kết hợp học theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn và học theo
sách giáo khoa, vở ghi và tài liệu tham khảo, tài liệu nâng cao.
Điều này cho thấy phần lớn sinh viên chỉ học theo giáo trình
sẵn có và theo lời giảng dạy của giáo viên ghi trong vở, chưa
có ý thức tìm tòi, trau dồi kiến thức thông qua tài liệu tham
khảo, tài liệu nâng cao.
- Thực trạng về kỹ năng tự học của sinh viên
Ngoài động cơ học tập đúng đắn, người học cần phải có
kỹ năng tự học. Các kĩ năng tự học cơ bản là: kĩ năng xây
dựng kế hoạch tự học, kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch tự
học, kĩ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả tự học. Để đánh giá
thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên, chúng tôi đặt câu hỏi

số 4 - phụ lục 1 và chia ra 4 mức độ để đánh giá: Thường
xuyên, Thỉnh thoảng, Hiếm khi, Chưa bao giờ. Chúng tôi cho
điểm ở các mức độ: Thường xuyên: 3 điểm, Thỉnh thoảng: 2
điểm, Hiếm khi: 1 điểm, Chưa bao giờ: 0 điểm. Tổng điểm
được xếp theo thứ bậc về mức độ thực hiện các kĩ năng tự học
của sinh viên.


Kết quả thu được như sau:
- Thực trạng mức độ thực hiện kỹ năng tự học của sinh
viên
Mức độ thực hiện
Nội
dung

Biểu biện

Thườn

kỹ năng

g
xuyên

tự học

(TX)

Kỹ


Xác

định SL 78

năng

mục

tiêu

lập

chương

kế

trình

hoạc

môn học

h tự
học

học,

T

52%


hiểu SL 28

nội

dung

trình

học,

Chưa

thoản m

bao

g

giờ

khi

Tổn
g

Th

bậc


điểm
(TT)

(HK

(CBG

)

)

9

27

26

13%

18%

17%

15

45

62

10%


30%

41%

33

36

51

299

8

159

14

192

13

L

Tìm

chương

Thỉnh Hiế


T

19%

L

môn học
Xác

định SL 30


Mức độ thực hiện
Nội
dung

Biểu biện

Thườn

kỹ năng

g
xuyên

tự học

(TX)


các

điều T

kiện

20%

Thỉnh Hiế

Chưa

Tổn

thoản m

bao

g

g

giờ

khi

Th

bậc


điểm
(TT)

(HK

(CBG

)

)

22%

24%

34%

15

28

93

10%

19%

62%

75


22

3

50%

15%

2%

26

4

0

để L

thực hiện
Phân bổ kế SL 14
hoạch năm
thành
kế

các
hoạch

T


9%

100

15

322

5

394

1

L

tháng, tuần
Đọc
Kỹ
năng
tổ
chức
thực
hiện



sách SL 50
nghiên


cứu tài liệu
trước
học

khi

T

33%

L

trước

khi học
Nghe

và SL 120


×