Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG bộ CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG dựa vào CỘNG ĐỒNG ở QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.95 KB, 64 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LUẬT GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở QUẬN LONG
BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


- Khái quát về quận Long Biên, thành phố Hà Nội
- Vị trí địa lý, đơn vị hành chính, lịch sử phát triển
- Vị trí địa lý
Long Biên là một quận nằm ở phía Đông thành phố Hà Nội.
Đây là quận duy nhất nằm ở tả ngạn sông Hồng, đồng thời là quận
có diện tích lớn nhất của thủ đô. Quận Long Biên là nơi gặp nhau
của hai dòng sông huyết mạch: Sông Cái (Hồng Hà) và Sông
Đuống, chính giữa tam giác Châu thổ Sông Hồng. Quận Long
Biên có vị trí địa lý: Phía Bắc và Phía Đông giáp Sông Đuống.
Phía Tây giáp Sông Hồng. Phía Nam giáp với huyện Gia Lâm.
- Đơn vị hành chính
Tổng diện tích đất tự nhiên 6.038,24 ha (đất phi nông nghiệp
3.962,1474 ha chiếm 65,62% và đất chưa sử dụng 138,939 ha
chiếm 2,31%). Dân số hiện nay là 274.219 người, mật độ dân số
bình quân 3.711 người/km2; Quận gồm 14 phường.
- Lịch sử phát triển
Quận Long Biên được thành lập theo Nghị định số
132/2003/NĐ - CP ngày 06/11/2003 của Chính phủ. Quận Long


Biên được thành lập từ mười hai xã đó là (Thượng Thanh, Bồ Đề,
Lâm Du, Giang Biên, Cự Khối, Gia Thụy, Ngọc Thụy, Phúc Lợi,
Phúc Đồng, Việt Hưng, Thạch Bàn và 03 thị trấn là Gia Lâm, Sài
Đồng và Đức Giang) của huyện Gia Lâm.
Trên đất cổ Long Biên vào giai đoạn bắt đầu hình thành xã


hội văn minh đã thấy được rất nhiều chứng tích quan trọng của
việc lập cư và tham gia vào quá trình dựng nước, giữ nước đầu
tiên ở thời đại Hùng Vương-thời kì Văn hoá Đông Sơn. Hàng loạt
di vật bằng đồng thau, bằng đất nung…xuất hiện ở Long Biên, ở
thị trấn Gia Lâm (Ngọc Lâm, Bồ Đề); công cụ và vũ khí đồng
thau chôn trong lòng mộ của người xưa ở Thạch Bàn…Thái uý
Việt Quốc Công Lý Thường Kiệt quê ở vùng đất Long Biên. Bài
thơ thần của Ông được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của
dân tộc Việt.
Long Biên trong kháng chiến chống Pháp: Các địa danh của
Long Biên gắn với những tên gọi “Đại đội Hồng Hà” “Sóng sông
Hồng” “Lửa phi trường” “Sấm đường 5” “Du kích Ngọc Thuỵ”..
trong công cuộc kháng chiến chống Pháp anh dũng của dân tộc…
luôn làm kẻ thù khiếp sợ.
Khi Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, nhân dân Long Biên


cùng nhân dân cả nước luôn đi đầu trong các phong trào: đóng
thuế, tuyển quân với quyết tâm “thóc không thiếu một cân, quân
không thiếu một người”. Long Biên có 3.469 người có công, trong
đó 17 cán bộ lão thành cách mạng, 1.257 Thương, Bệnh binh,
1.850 Liệt sĩ, có 36 “Mẹ Việt Nam Anh hùng”, 247 chiến sĩ cách
mạng bị địch bắt tù đầy, 3 Anh hùng Lực lượng vũ trang. Với
những thành tích xuất sắc trong chiến đấu và sản xuất, các đơn vị
Thạch Bàn, Giang Biên, thị trấn Gia Lâm, Ngọc Thụy, Nhà máy
xe lửa Gia Lâm, Công ty May 10, Xăng dầu Khu vực I, đã được
Đảng và Nhà nước tuyên dương danh hiệu cao quý“Anh hùng lực
lượng vũ trang nhân dân”.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân Long Biên
đã đoàn kết, sáng tạo, vượt qua những khó khăn để khắc phục

chiến tranh và phát triển. Kinh tế đi vào ổn định và phát triển có
mức tăng trưởng khá, văn hoá - xã hội phát triển mạnh. Trật tự an
toàn xã hội, An ninh chính trị luôn được giữ vững, đời sống nhân
dân ngày được cải thiện và nâng cao. Các đơn vị trên quận Long
Biên: Công ty Kim khí Thăng Long, Công ty Cầu 12,Công ty May
Đức Giang, Công ty May 10 đã được Đảng và Nhà nước tặng
danh hiệu “ Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới”.


Từ một quận mới của thủ đô với số dân làm nông nghiệp là
chủ yếu, mật độ dân số đông, các xí nghiệp, nhà máy ít đến nay,
diện tích đất nông nghiệp giảm dần thay vào đó là các khu chung
cư cao tầng, đường giao thông được mở rộng, các trung tâm
thương mại lớn được mọc lên..... Long Biên đã trở thành một quận
dẫn đầu thủ đô nhiều năm qua.
- Tình hình kinh tế - xã hội của quận Long Biên
- Kinh tế
Từ khi thành lập quận cho đến nay, Long Biên là một quận
có tốc độ đô thị hóa nhanh, đất nông nghiệp bị thu hẹp dần, tỷ
trọng kinh tế nông nghiệp giảm dần thay vào đó là tỷ trọng của
thương mại dịch vụ và các ngành nghề khác.Thương mại dịch vụ
tăng nhanh, chất lượng ngày càng được nâng cao, tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt 19,8%. Hiện quận có 27 chợ, 2798 hộ kinh
doanh. Sản xuất nông nghiệp giữ mức tăng trưởng 17%. Đề án
xây dựng làng nghề truyền thống đang đi vào hoạt động. Nông
nghiệp được quan tâm đầu tư do đó chất lượng, hiệu quả trong
nông nghiệp được tăng lên, gía trị sản xuất hàng năm đạt 6,43%.
Mô hình trồng cây ăn quả ở Cự Khối, Giang Biên, Phúc Lợi đạt



800 triệu đồng/ha. Những nơi đồng trũng chuyển đổi nuôi trồng
thủy sản đạt 300 triệu đồng/ha.
Công tác đầu tư, cải tạo chợ dân sinh cơ bản được tập trung
thực hiện, khởi công xây dựng mới 03 chợ; phê duyệt 03 phương
án quản lý, 03 tổng mặt bằng và 01 báo cáo kinh tế kỹ thuật chợ.
Duy trì tiêu chí chợ “Văn minh thương mại”, số chợ đạt tiêu chí
“Văn minh thương mại” đạt trên 60%. Năm 2017, quận Long Biên
đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nhà trưng bày sản phẩm làng
nghề, tổ chức thành công Hội chợ làng nghề gắn với tổ chức lễ hội
làng Lệ Mật. Đề xuất và được thành phố chấp thuận, giao triển
khai lập kế hoạch chi tiết Khu công viên làng nghề Lệ Mật.Thu
cân dối ngân sách trên địa bàn hàng năm đạt 121% kế hoạch.
Với quyết tâm xây dựng quận “sáng, xanh, sạch, đẹp” quận
Long Biên từng bước thực hiện tốt công tác quản lý trật tự đô thị
góp phần thúc đẩy quận ngày càng phát triển năng động, sáng tạo
xứng đáng là lá cờ đầu của Thủ đô.
- Xã hội
Dân số toàn quận là 274.219 nhân khẩu tập trung ở 325 tổ
dân phố. Số người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 48%. Đội


ngũ tri thức trên toàn quận chiếm 32% dân số nên mức sống của
nhân dân trong toàn quận cũng được đảm bảo. Trong 5 năm qua,
từ năm 2012 – 2017 bằng nhiều giải pháp tích cực, quận Long
Biên đã tư vấn, giưới thiệu việc làm cho 25.235 lao động. Trợ cấp
thường xuyên hàng tháng cho 42.032 lượt đối tượng bảo trợ xã
hội, người cao tuổi, hộ nghèo; tặng quà cho các hộ cô đơn không
nơi nương tựa. Giải quyết cho hàng chục hộ thoát nghèo và hỗ trợ
cho các hộ đó hàng trăm triệu đồng để sửa chưa, xây mới nhà ở.
Tất cả các hộ nghèo, cận nghèo, đều dược hỗ trợ bảo hiểm y tế.

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
được triển khai và duy trì đạt kết quả tốt. Qua bình xét, chấm điểm
theo đúng tiêu chí, quận đã công nhận 58.152 hộ gia đình đạt gia
đình văn hóa chiếm tỷ lệ 91,38%; 208 tổ dân phố đạt tổ dân phố
văn hóa , đạt tỷ lệ 70,7%. Quận có 62/68 trường học được công
nhận đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 91,2%; 10 trường được công
nhận mô hình trường học điện tử....An ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội được ổn định, giữ vững. Đảm bảo tuyệt đối các sự
kiện chính trị, văn hóa xã hội diễn ra trên địa bàn. Duy trì chế độ
trực sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện lực lượng dân quân cơ động
của quận và phường theo đúng kế hoạch được thành phố đánh giá


cao và ghi nhận đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội của quận.
Quận đã có những bước chuyển mình về đầu tư cho giao
thông, chỉnh trang đô thị. Hiện nay, trên địa bàn quận 100% các
ngõ, hẻm được bê tông hóa; 100% các tuyến phố chính đều được
dải nhựa. Trong những năm gần đây, nhiều công trình giao thông
trên địa bàn quận được xây mới như: Nút giao thông đường 5 kéo
dài; đường dẫn lên cầu Đông Trù; đường chân đê được dải nhựa từ
vườn hoa Ngọc Thụy đến chân cầu Đuống....
Trong tương lai, Long biên sẽ trở thành một quận đứng đầu
của thành phố với việc xây dựng và thực hiện chính quyền điện
tử; các thủ tục hành chính sẽ được trả đến nơi ở của công dân. Hệ
thống cơ sở hạ tầng điện, đường, trường trạm ngày càng hiện đại.
Hệ thống đường cáp điện, internet đều được hạ ngầm (100% các
tuyến phố chính vào năm 2020). 30% cán bộ công chức, viên chức
trong quận sử dụng thành thạo tiếng anh khi giao tiếp với người
nước ngoài vào năm 2025. Tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn

năm trước khoảng 18 -19%. Đời sống nhân dân ngày càng được
cải thiện, không có hộ nghèo và cận nghèo vào năm 2020.
- Tổ chức khảo sát thực trạng


- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng giáo dục Luật Giao thông đường bộ cho
học sinh trung học phổ thông dựa vào cộng đồng ở quận Long Biên,
thành phố Hà Nội hiện nay nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc
đề xuất các biện pháp giáo dục.
- Nội dung khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát nhiều nội dung có liên quan đến
thực trạng đề tài nghiên cứu, trong đó có ba nội dung khảo sát cụ
thể sau:
Khảo sát việc chấp hành Luật Giao thông đường bộ của học
sinh THPT trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Khảo sát thực trạng việc giáo dục Luật Giao thông đường bộ
cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở quận Long Biên, thành
phố Hà Nội.
Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo
dục Luật GTĐB cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở quận
Long Biên, thành phố Hà Nội.


- Đối tượng khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát trên 40 cán bộ thuộc các cơ quan,
ban, ngành, Đoàn thể tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội như:
Cơ quan công an; Cơ quan chính quyền; Hội cựu chiến binh; Hội
cha mẹ học sinh, Hội phụ nữ; Đoàn thanh niên; 40 phụ huynh của
học sinh THPT và 250 học sinh THPT trên địa bàn quận Long

Biên, thành phố Hà Nội
- Phương pháp khảo sát
Nhằm đạt được mục đích khảo sát, tác giả đề tài sử dụng
phương pháp khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến, kết hợp với
phỏng vấn trên các nhóm đối tượng đã được xác định.
- Công cụ khảo sát
Để tiến hành khảo sát thực trạng, tác giả sử dụng 03 loại
phiếu trưng cầu ý kiến sau:
Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh trung học phổ
thông trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội;
Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho Phụ huynh của học sinh
trung học phổ thông trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà


Nội;
Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho lực lượng đảm trách công
tác giáo dục Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trung học
phổ thông ở quận Long Biên thành phố Hà Nội.
- Tiến hành khảo sát
Thiết kế công cụ khảo sát.
Thực hiện điều tra, phỏng vấn.
Tổng hợp kết quả khảo sát.
- Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các công thức toán học
Sử dụng phần mềm SPSS
- Thực trạng việc chấp hành Luật Giao thông đường bộ
của học sinh trung học phổ thông ở quận Long Biên, thành
phố Hà Nội
- Học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận Long
Biên, thành phố Hà Nội

- Số lượng học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận


Long Biên, thành phố Hà Nội
-. Số lượng học sinh trung học phổ thông trên địa bàn
quận Long Biên, thành phố Hà Nội

TT Năm

Học sinh THPT

Học sinh THPT

học trong nhà

không tiếp tục đi học

trường

Tổng

nữa

1

2015

6340

215


6555

2

2016

6436

176

6656

3

2017

6750

143

6893

Học sinh không đi học nữa dao động từ 0.2 % đến 0.3 %
trong tổng số học sinh THPT của quận Long Biên, thành phố Hà
Nội.
- Số liệu học sinh trung học phổ thông vi phạm Luật Giao
thông đường bộ trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội
trong những năm gần đây
-. Số liệu học sinh trung học phổ thông vi phạm Luật Giao

thông đường bộ trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội


TT

Năm

Tổng số người vi

Tổng số học sinh THPT vi

phạm

phạm

1

2015

3520

124

2

2016

4078

85


3

2017

2894

53

- Nhận thức của học sinh trung học phổ thông ở quận
Long Biên, thành phố Hà Nội về Luật Giao thông đường bộ
- Nhận thức về sự cần thiết của hệ thống kiến thức Luật Giao
thông đường bộ đối với học sinh trung học phổ thông
- Nhận thức về sự cần thiết của hệ thống kiến thức về ATGT
và Luật GTĐB đối với học sinh THPT

Kết quả nghiên cứu ở bảng cho chúng ta thấy được 100%
học sinh THPT, các bậc phụ huynh của học sinh THPT và các cán
bộ đảm trách công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT
đều khẳng định hệ thống kiến thức về ATGT và Luật GTĐB là


“Cần thiết” đối với học sinh THP, không có ý kiến nào cho là
“Bình thường” và “Không cần thiết”.
- Mức độ hiểu biết của học sinh trung học phổ thông về Luật
Giao thông đường bộ
Quá trình khảo sát về mức độ hiểu biết của học sinh THPT
về Luật GTĐB trên học sinh THPT, các bậc phụ huynh của học
sinh THPT và các cán bộ đảm trách công tác giáo dục Luật GTĐB
cho học sinh THPT được thể hiện thông qua bảng kết quả như sau:

-. Mức độ hiểu biết của học sinh THPT về Luật GTĐB
Nhìn vào kết quả nghiên cứu ở bảng chúng ta có thể nhận
thấy có sự chênh lệch giữa đánh giá của học sinh THPT với đánh
giá của các bậc phụ huynh học sinh THPT và các cán bộ đảm
trách công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT về mức
độ hiểu biết của học sinh THPT đối với luật GTĐB. Cụ thể là: đa
số học sinh THPT đánh giá mức hiểu biết của mình ở mức độ
“Trung bình” 190 /250 ý kiến chiếm tỷ lệ 76 %, 35/250 ý kiến
chiếm tỷ lệ 14%

đánh giá mức hiểu biết của bản thân ở mức

“Khá” và chỉ có 25 /250 ý kiến chiếm tỷ lệ 10% đánh giá mức
hiểu biết của bản thân ở mức “Kém”. Trong khi đó, đa số các bậc


phụ huynh và các cán bộ đảm trách công tác giáo dục Luật GTĐB
cho học sinh THPTở mức “Kém” (55 % ý kiến cán bộ làm công
tác giáo dục, 52,5 % ý kiến phụ huynh).
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy được mức độ hiểu biết
về Luật GTĐB của học sinh THPT trên địa bàn quận Long Biên,
thành phố Hà Nội hiện nay chưa cao. Thực trạng này là cơ sở thực
tiễn quan trọng để các cơ quan, Ban , Ngành, Đoàn thể của quận
tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phù hợp, hữu hiệu
hơn góp phần nâng cao trình độ hiểu biết về Luật GTĐB của học
sinh THPT trên địa bàn quận.
- Nhận thức của học sinh trung học phổ thông về các con
đường lĩnh hội những kiến thức của Luật Giao thông đường bộ
Kết quả nghiên cứu vấn đề này được thể hiện ở bảng dưới
đây:

- Nhận thức của học sinh trung học phổ thông về các con
đường lĩnh hội những kiến thức của Luật Giao thông đường bộ
TT
1

Các con đường
Qua con đường tự học

SL

%

75 30.0


2

Qua sự hướng dẫn của gia đình

90 36.3

3

Qua quá trình học tập trong nhà trường

15
8

4


Qua sách báo, phim ảnh và các phương tiện thông
tin đại chúng

5

Qua các cuộc vận động tuyên truyền của các tổ
chức đoàn thể nơi cư trú

6

Qua tập huấn của cán bộ cảnh sát giao thông

7

Qua các cuộc thi tìm hiểu Luật Giao thông đường
bộ

63.5

31 12.4

25 10.0
35 18.0
83 32.0

Kết quả nghiên cứu ở bảng cho chúng ta thấy: số học sinh
THPT có kiến thức về Luật GTĐB qua quá trình học tập trong nhà
trường (63.5%), qua sự hướng dẫn của gia đình (36.3%), qua các
cuộc thi tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ (32%) và qua con
đường tự học (30%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với sự nhận thức của

các em thông qua con đường sách báo, phim ảnh (12.4%) và các
phương tiện thông tin đại chúng (12.4%), qua các cuộc vận động


tuyên truyền của các tổ chức đoàn thể nơi cư trú (10%), qua tập
huấn của cán bộ cảnh sát giao thông (18%). Đây là thực trạng mà
các cán bộ quản lý, các cán bộ làm công tác giáo dục Luật GTĐB
cho học sinh THPT mà trực tiếp là cán bộ Phòng cảnh sát giao
thông, giáo viên, các ban ngành, đoàn thể cần quan tâm và có các
biện pháp phối hợp trong việc giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu
biết về luật GTĐB cho các em.
Song, nói đến hiệu quả của công tác giáo dục Luật GTĐB cho
học sinh THPT thì con đường hiệu quả hơn cả là “Qua tập huấn
của các cán bộ CSGT”. Các em lý giải thông qua gợi ý và các câu
hỏi mà bản thân tác giả đã trao đổi với các em là: gia đình có những
ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành thói quen, giáo dục hành vi
tham gia giao thông của các em nhưng gia đình không có đủ kiến
thức về Luật GTĐB để hướng dẫn các em hiểu một cách đầy đủ và
rõ ràng nhất về nội dung kiến thức đó. Ngược lại, cán bộ CSGT là
những người trực tiếp tham gia hướng dẫn, xử lý những vi phạm
người tham gia giao thông một cách khoa học, dựa trên cơ sở pháp
lý cụ thể và có sự hướng dẫn rõ ràng của các thông tư có liên quan.;
đồng thời họ có đội ngũ những người có kinh nghiệm, có trình độ
đảm nhiệm việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục Luật GTĐB cho


người dân nói chung và cho học sinh THPT nói riêng.
Thực trạng trên đòi hỏi lực lượng CSGT cần phát huy hơn
nữa vai trò và nhiệm vụ cao cả của mình trong việc phối hợp với
các lực lượng cộng đồng để giáo dục, nâng cao nhận thức của học

sinh THPT về Luật GTĐB một cách hiệu quả hơn.
- Thái độ của học sinh trung học phổ thông đối với những
hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ
- Đánh giá của học sinh trung học phổ thông về tầm quan
trọng của Luật giao thông đường bộ
Kết quả nghiên cứu về vấn đề này được thể hiện ở bảng 2.6
dưới đây
- Đánh giá của học sinh trung học phổ thông về tầm quan
trọng của Luật Giao thông đường bộ
TT

Mức độ

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Rất quan trọng

30

22.0

2

Quan trọng

138


55.2

3

Bình thường

82

32.8


4

Không quan trọng
Tổng

0

0.0

250

100.0

Nhìn vào kết quả nghiên cứu ở bảng 2.6 chúng ta thấy rằng:
phần lớn

các em nhận thức và có thái độ đúng đắn khi đánh giá


về tầm quan trọng của Luật GTĐB cụ thể là: 30/250 học sinh
THPT nhận thức ở mức độ rất quan trọng chiếm tỷ lệ
22.0%,138/250 học sinh THPT nhận thức ở mức độ quan trọng
chiếm tỷ lệ 55.2%. Các em nhận thức được việc thực hiện tốt
những quy định của Luật GTĐB sẽ góp phần quan trọng trong
việc bảo vệ tính mạng, tài sản của bản thân và của người khác khi
tham gia giao thông. Song, bên cạnh đó vẫn còn có một bộ phận
nhỏ học sinh THPT chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về tầm
quan trọng của Luật GTĐB nên các em có đánh giá về tầm quan
trọng của luật GTĐB ở mức độ “bình thường” (82/250 học sinh
THPT chiếm tỷ lệ 32.8%).
Những thông tin thu được từ thực trạng của vấn đề này là
cơ sở thực tiễn quan trọng để các ban, ngành, đoàn thể mà trực
tiếp là cán bộ phụ trách công tác giáo dục Luật GTĐB cho học
sinh THPT nghiên cứu tìm ra các biện pháp giáo dục phù hợp


cho các em để các em có thái độ đúng đắn về vấn đề này.
- Đánh giá về vấn đề sử dụng xe máy của học sinh trung học phổ
thông
TT

Học sinh THPT sử dụng xe máy

Số lượng Tỷ lệ %

làm phương tiện đi lại
1

Đồng tình


159

63.6

2

Không đồng tình

91

42.4

250

100

Tổng

Nhìn vào kết quả nghiên cứu ở bảng chúng ta thầy đa số các
em có quan điểm đồng tình với việc sử dụng xe máy làm phương
tiện đi lại. Cụ thể là 159/250 học sinh THPT có quan điểm “đồng
tình” được sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại chiếm tỷ lệ
63.6%, chỉ có 91/250 học sinh THPT “không đồng tình” với quan
điểm được sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại.
- Đánh giá của học sinh trung học phổ thông về chạy xe
đánh võng, biểu diễn, đua xe trên đường phố


- Đánh giá của học sinh trung học phổ thông về

chạy xe đánh võng, biểu diễn, đua xe trên đường phố
TT

Quan điểm đánh giá

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Tốt

0

0.0

2

Bình thường

6

2.4

3

Không tốt

23


9.2

4

Rất không tốt

223

89.4

Tổng

250

100.0

Kết quả điều tra ở bảng cho ta thấy: không có hoc sinh
THPT nào đánh giá về chạy xe đánh võng, biểu diễn, đua xe trên
đường phố là điều “tốt”; đại đa sô các em cho rằng về chạy xe
đánh võng, biểu diễn, đua xe trên đường phố là “ rất không tốt” (
223/250 học sinh THPT chiếm tỷ lệ 89.4%); 23/250 các em
chiểm tỷ lệ 9.2% cho rằng điều đó là không tốt và chỉ có 6/250
học sinh THPT chiếm tỷ lệ 2.4% cho rằng hiện tượng trên là
“bình thường”. Điều này chứng tỏ rằng: đa số các em biết và


nhận thức được những hành vi trên là rất nguy hiểm, xem nhẹ tính
mạng của mình và của người khác, đồng thời đó là hành vi vi
phạm pháp luật cần phải lên án và cần phải có những chế tài để xử

lý thật nghiêm khắc để đảm bảo về trật tự ATGT, đảm bảo tính
mạng và tài sản cho tất cả mọi người.
- Thực trạng vi phạm Luật Giao thông đường bộ của học
sinh trung học phổ thông ở quận Long Biên, thành phố Hà Nội
- Thực trạng học sinh trung học phổ thông sử dụng xe máy
làm phương tiện đi lại
Kết quả nghiên cứu thực trạng học sinh trung học phổ thông
sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại được thể hiện cụ thể ở
bảng 2.9 dưới đây:
- Thực trạng học sinh trung học phổ thông sử dụng xe máy
làm phương tiện đi lại
Tiêu

Đa số

chí
Đối tượng

Từ
25 - 50%

SL

%

SL

%

Dưới


Không

25%

có ai

SL

%

SL

%

Tổng

SL

%


Học sinh
THPT

25

0

0.0 136 54.4 114 45.6


0

0.0

0

0.0 24 60.0 16 40.0

0

0.0

40 100.0

0

0.0 26 65.0 14 35.0

0

0.0

40 100.0

0

100.0

Phụ huynh

học sinh
THPT
Cán

bộ

phụ trách
công

tác

giáo

dục

Luật
GTĐB
Nhìn vào kết quả bảng cho thấy: Không có ý kiến nào của
học sinh THPT, phụ huynh học sinh THPT và cán bộ phụ trách
công tác giáo dục Luật GTĐB cho rằng học sinh THPT “đa số” hoặc
“không có ai” sử dụng xe máy

làm phương tiện đi lại. Số ý

kiến khẳng định”từ 25 – 50%” học sinh THPT sử dụng xe máy
làm phương tiện đi lại chiếm tỷ lệ cao (136/250 học sinh THPT
chiếm tỷ lệ 54.6%; 24/250 phụ huynh học sinh THPT chiếm 60%
và 26/250 cán bộ phụ trách công tác giáo dục Luật GTĐB cho



rằng học sinh THPT chiếm 65%); có 114/250 học sinh THPT
chiếm 45.6%, 16/250 phụ huynh học sinh THPT chiếm tỷ lệ 40%
và 14/250 chiếm tỷ lệ 35% cán bộ phụ trách công tác giáo dục
Luật GTĐB khẳng định học “ dưới 25%” học sinh THPT sử dụng
xe máy làm phương tiện đi lại.
Dựa vào số liệu điều tra và kết quả thu được chúng tôi cho
rằng hiện nay số học sinh THPT sử dụng xe máy làm phương tiện
đi lại khá nhiều.
- Thực trạng mức độ vi phạm Luật Giao thông đường bộ của
học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận Long Biên, thành
phố Hà Nội
Kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ vi phạm Luật Giao
thông đường bộ của học sinh trung học phổ thông được thể hiện
cụ thể ở bảng sau:
- Đánh giá mức độ vi phạm Luật Giao thông đường bộ
của học sinh trung học phổ thông
Học sinh

Phụ huynh

Các cán bộ

THPT

học sinh

phụ trách


công tác giáo

THPT

dục Luật

TT Các lỗi vi ph-ạm

1

Không

đội



bảo hiểm
2

Gây

cản

trở

GTĐB
3

GTĐB
SL

%


SL

%

SL

%

200

80

26

65

29

72

80

32

12

30

7


17.5

10

25

12

30

8

20

150

75

10

25

14

35

175

70


28

70

12

30

50

20

14

32.5

6

15

Không chấp hành
hệ thống báo hiệu
đường bộ

4

Đi sai làn đường

5


Điều

khiển

phương tiện tham
gia giao thông khi
chưa đủ tuổi
6

Gây tai nạn giao


×