Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THỰC TRẠNG đào tạo NGHỀ NGẮN hạn CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ở HUYỆN sơn HOÀ, TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.63 KB, 46 trang )

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ NGẮN
HẠN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở
HUYỆN SƠN HOÀ, TỈNH PHÚ YÊN


- Vài nét khái quát về địa bàn nghiên cứu:
- Giới thiệu huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên
Huyện Sơn Hòa được thành lập năm 1899, là một trong
3 huyện miền núi của tỉnh Phú Yên, có vị trí chiến lược về
quốc phòng và an ninh, diện tích tự nhiên 95.231
ha (952,31km2). Huyện nằm dọc Quốc lộ 25, tuyến giao
thông huyết mạch nối liền các tỉnh Duyên hải Nam-Trung bộ
với Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh
tế, văn hóa giữa miền núi và đồng bằng, tạo thời cơ để Sơn
Hòa bứt phá và phát triển bền vững.
Huyện có 13 xã và 01 thị trấn, với 76 thôn buôn, khu
phố. Theo quyết định số 447/QĐ-UBDT, ngày 19/9/2013
của Ủy ban Dân tộc “Công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã
khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn
2012-2015”, huyện Sơn Hòa có 03 xã khu vực I,
với 12 thôn, khu phố; 05 xã khu vực II với 26 thôn, buôn
(trong đó có 07 thôn, buôn đặc biệt khó khăn); 06 xã khu
vực III với 38 thôn, buôn ( trong đó có 22 thôn, buôn đặc
biệt khó khăn).


Dân số toàn huyện có 57.835 người, với 14.248 hộ;
trong đó, có 20.166 người đồng bào DTTS, chiếm tỷ
lệ 34,85%; người kinh có 37.669 người chiếm tỷ lệ 65,13%.
Toàn huyện có 13 dân tộc thiểu số: Êđê, Chăm Hroi, Bana,
Tày, Nùng, Dao, Khơme, Bacô, Rắclay, Giarai, Xtiêng,


Chơru, Thái. Có 03 dân tộc thiểu số có dân số khá đông là Ê
đê, Chăm Hroi, Bana cùng chung sống lâu đời; các dân tộc
còn lại theo vợ, theo chồng, đến sinh cơ lập nghiệp. Mỗi dân
tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng,
phong phú của nền văn hóa huyện nhà.
- Huyện có 01 Trường Trung cấp nghề thanh niên dân
tộc tỉnh Phú Yên, 01 Trường phổ thông Trung học, 01
Trường Trung học cơ sở và phổ thông Trung học, 01 Trường
Dân tộc nội trú, 02 Trường Dân tộc Bán trú, hầu hết các xã,
thị trấn đều có Trường Trung học cơ sở, Trường Tiểu học và
Trường Mầm non;
Là một huyện nghèo và miền núi của tỉnh, sản xuất
nông nghiệp chiếm 80% nên có những khó khăn, thách
thức trong việc triển khai và tổ chức thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương.


- Giới thiệu về Trường Trung cấp nghề thanh niên
dân tộc tỉnh Phú Yên:
Trường Trung cấp nghề thanh niên dân tộc tỉnh Phú
Yên được thành lập theo Quyết định số: 1862/2009/QĐ-UB
ngày 05 tháng 10 năm 2009 của UBND tỉnh Phú Yên. Có
trụ sở tại thôn Tân Phú, xã Suối Bạc, huyện Sơn Hòa, tỉnh
Phú Yên. Với nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo nghề cho
LĐNT huyện của tỉnh Phú Yên và các tỉnh lân cận. Ngoài
ra, liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở mở các lớp trung
cấp nghề dài hạn, ngắn hạn góp phần nhỏ cho tiến trình đào
tạo nguồn nhân lực lao động phục vụ quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ngay từ khi mới thành lập, Ban giám hiệu Trường và

cán bộ giáo viên đã xác định rõ nhiệm vụ, chức năng đơn vị.
Xây dựng trường hướng đến đến chất lượng và hiệu quả đào
tạo nghề. Qua các năm đào tạo, ban đầu có 7 nghề được cấp
phép đào tạo được cấp phép ở hệ sơ cấp, trung cấp đó là:
- Kỹ thuật hàn
- Kỹ thuật điện - điện dân dụng


- Kỹ thuật may công nghiệp
- Kỹ thuật chăn nuôi trồng nấm
- Kỹ thuật chăn nuôi thú y
- Kỹ thuật mây tre đan xuất khẩu
- Kỹ thuật chế biến món ăn
Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên dạy nghề của
trường trung cấp nghề thanh niên dân tộc gồm có: Tổng số
có 30 người. Trong đó ban giám hiệu 01, trưởng phòng hành
chính và kế toán 02, thủ quỹ 01, trưởng phòng đào tạo 01,
còn lại là giáo viên.
Về chất lượng đội ngũ: Trình độ đại học 30 đồng chí
chiếm 100%; Thợ tay nghề cao có 15 đồng chí chiếm 50%.
Về độ tuổi: Từ 30 - 40 tuổi có 25 đồng chí chiếm
83,3%; Từ 40 - 50 tuổi có 05 đồng chí chiếm 16,66%;
Với đủ nhiều độ tuổi và trình độ chuyên môn khác
nhau, lĩnh vực ngành nghề khác nhưng với tâm huyết nghề
nghiệp, mỗi lãnh đạo, giáo viên trường đều tâm huyết nhiệt
thành cho công tác đào tạo, đặc biệt là công tác đào tạo nghề


cho LĐNT. Nhưng vẫn còn thiếu về số lượng, cần bồi
dưỡng về chất lượng để công tác đào tạo nghề ngày một tốt

hơn.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Thu thập các số liệu thực tế về thực trạng đạo tạo nghề
ngắn hạn cho LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên.
- Đối tượng khảo sát
Tổng số khách thể khảo sát 46 người, trong đó cụ thể:
Trường Trung cấp nghề thanh niên dân tộc tỉnh Phú
Yên: Số lượng 16 người, trong đó 02 cán bộ lãnh đạo và 14
giáo viên giảng dạy.
12 cán bộ ban ngành đoàn thể; 18 học viên (LĐNT)
vừa tốt nghiệp lớp đào tạo nghề ngắn hạn ở các xã Suối Bạc,
Cà Lúi, Sơn Nguyên và Ea Chà Rang


- Nội dung khảo sát
- Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên
dạy nghề, LĐNT… về tầm quan trọng của việc đạo tạo nghề
ngắn hạn cho LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên.
- Đánh giá thực trạng thực hiện nhu cầu, mục tiêu,
chương trình… và các yếu tố ảnh hưởng đến việc đạo tạo
nghề ngắn hạn cho lao động ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú
Yên.
- Đánh giá kết quả đạo tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT
của huyện.
- Phương pháp khảo sát
Để khảo sát thực trạng đạo tạo nghề ngắn hạn cho
LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên, chúng tôi sử dụng:
Phương pháp điều tra viết: Phương pháp này thể hiện
và mô tả rõ ở các mục với các mẫu phiếu trưng cầu kiến:

1. Mẫu 01: Bảng khảo sát ý kiến người lao động.
2. Mẫu 02: Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo, giáo viên
dạy nghề của Trường Trung cấp nghề thanh niên dân tộc


tỉnh Phú Yên.
Cách thức khảo sát: trực tiếp tiến hành khảo sát, điều
tra ở một số LĐNT và giáo viên dạy nghề.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Dùng để hỗ trợ cho
phương pháp điều tra, giúp hiểu biết sâu hơn về thực trạng
đạo tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT của huyện.
- Thực trạng đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT ở
huyện miền núi Sơn Hòa, tính Phú Yên
- Nhận thưc về tầm quan trọng của công tác đào tạo
nghề ngắn hạn cho LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú
Yên.
Để tìm hiểu nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí và
giáo viên dạy nghề cũng như các cán bộ ban ngành đoàn
thể… về tầm quan trọng của việc đào tạo nghề ngắn hạn cho
LĐNT của huyện, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 (xem phụ
lục 1). Kết quả thu được như sau:
- Nhận thức của CBQL, GVDN, cán bộ và học viên về
tầm quan trọng của công tác đạo tạo nghề ngắn hạn cho
LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên.


CBQL
và GV
T


Các mức

T

độ

trường
TCN
SL

1

Rất quan
trọng

2

Quan
trọng

3

Bình
thường

4

Ít quan
trọng


5

7

9

%
43.
7
56.
3

CB các
ban
ngành,

Học viên

Chung

đoàn
thể..
SL
5

6

%
41.
7

50.
0

SL
3

11

%
16.
7
61.
1
22.

SL
15

26

32.
6
56.
5
10.

0

0


1

8.3

4

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

2

5

%

8

Không
quan
trọng




16 100 12 100 18 100 100 100
Kết quả ở bảng cho thấy:
Đa số các CBQL và GVDN, cán bộ ban ngành đoàn

thể và học viên đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan
trọng của công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT ở
huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên. Bên cạnh đó, vẫn còn một số

ít học viên và cán bộ ban ngành… (chiếm 10,8%) nhận thức
chưa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác này. Đây cũng
là điều cần quan tâm bởi nếu nhận thức chưa đầy đủ, chưa
đúng về tầm quan trọng của việc học nghề thì sẽ không có
thái độ và hành vi tích cực để học nghề, vì thế sẽ không có
việc làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.
- Thực hiện khảo sát nhu cầu học nghề ngắn hạn
của LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên.
Để tìm hiểu việc thực hiện công tác khảo sát nhu cầu
học nghề ngắn hạn của LĐNT ở huyện này, chúng tôi sử
dụng câu hỏi số 2 (xem phụ lục 1). Kết quả thu được như
sau:


-Kết quả thực hiện việc khảo sát nhu cầu học nghề ngắn
hạn của LĐNT huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên.
Mức độ thực hiện
T

Đối tượng

Thực hiện

T

đánh giá

tốt

1


CBQL

Thực hiện Chưa thực
chưa tốt

hiện

SL

%

SL

%

SL



4

8,7

12

26,1

0


ban

3

6,5

9

19,6

0

4

8,7

14

30,4

0

%

GVDN
2

Các
ngành


đoàn

thể
3

Học viên học
nghề



11

35

0

Qua bảng cho thấy:
Việc khảo sát nhu cầu học nghề ngắn hạn của LĐNT
huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên đã được trường Trung cấp


nghề thanh niên dân tộc phối hợp với các ban ngành đoàn
thể của địa phương thực hiện. Tuy nhiên đa số họ đều đánh
giá là việc khảo sát nhu cầu học nghề ngắn hạn của LĐNT ở
mức “Thực hiện chưa tốt” (chiếm …..). Số người cho rằng
“thực hiện tốt” chỉ chiếm……
Đi vào cụ thể ta thấy, đánh giá của CBQL và GVDN;
cán bộ ban ngành đoàn thể và học viên học nghề có sự khác
nhau ở cả hai mức độ. Ở mức độ “thực hiện tốt” thì cả
CBQL và GVDN cũng như học viên học nghề ngắn hạn đều

đánh giá như nhau (cùng chiếm 8,7%) và càng cao hơn cán
bộ ban ngành đoàn thể (8,7% so với 6,5%). Ở mức độ “chưa
thực hiện tốt” thì học viên học nghề đánh giá cao hơn so với
CBQL và GVDN cùng với cán bộ ban ngành đoàn thể
(30,4% so với 26,1% và 19,6%). Thực trạng này cho thấy
trường trung cấp nghề thanh niên dân tộc cùng với các ban
ngành đoàn thể của địa phương cần có nhiều biện pháp để
nâng cao hiệu quả của việc khảo sát nhu cầu học nghề ngắn
hạn của LĐNT.


- Xác định mục tiêu đào tạo nghề ngắn hạn cho
LĐNT huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên.
Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 (xem phụ lục 1) để điều
tra về mục tiêu đào tạo nghề ngắn hạn của CBQL và
GVDN, học viên… kết quả thu được như sau:
Đánh giá về mục tiêu đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT
ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên
Đối tượng đánh giá
CB các

T

Tiêu chí

T

đánh giá

CBQL&GVD

N

ban
ngành,
đoàn

Học
viên

Chung

thể…
SL

%

S

%

L
1

Mục tiêu đáp
ứng tốt nhu
cầu học nghề
ngắn hạn của

3


18,8

2

16,
6

S % S
L

L

3

8

%

17,
6


người học
Mục tiêu
đáp ứng
2

chưa tốt nhu
cầu học nghề


11

68,7

6

50,
1

10

27

58,
7

ngắn hạn của
người học
Mục tiêu
đáp ứng
chưa đáp
3

ứng được
nhu cầu học

2

12,5


4

33,
3

5

11

24,
0

nghề ngắn
hạn của
người học

Kết quả bảng cho thấy:
Đa số CBQL và GVDN; cán bộ các ban ngành đoàn thể
và học viên đều đánh giá “mục tiêu đáp ứng chưa tốt nhu cầu
học nghề ngắn hạn của người học và yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương” (chiếm 58,7%). Trong khi đó số


người đánh giá là “mục tiêu đáp ứng chưa đáp ứng được nhu
cầu học nghề ngắn hạn của người học và yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương” (chiếm 24%). Còn lại 17,3%
đánh giá là “mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu học nghề ngắn hạn
của người học và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương” . Kết quả này nhắc nhở trường trung cấp nghề thanh
niên dân tộc và các ban ngành đoàn thể… cần có sự phối hợp

chặt chẽ hơn, thường xuyên hơn để cùng nhau tạo điều kiện
thực hiện tốt mục tiêu đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT ở
huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên.
- Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo nghề
ngắn hạn cho LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên.
Kết quả điều tra 46 CBQL và GVDN; học viên… bằng
câu hỏi số 4 (xem phụ lục 1) về nội dung chương trình đào tạo
được thể hiện ở bảng 2.4.
- Đánh giá của CBQL và GVDN, học viên… về nội dung,
chương trình đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT ở huyện
Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên
TT

Nội dung

Tiêu chí đánh giá


Đảm bảo
tốt các
yêu cầu…

1

Nội dung chương trình được sắp xếp

Bình
thường

Chưa đảm

bảo các
yêu cầu

SL

%

SL

%

SL

%

14

30,4

24

52,2

8

17,4

16

34,8


26

56,5

4

8,7

12

26,1

28

60,9

6

13

15

32,6

25

54,3

6


10,9

57

31

103

56

24

13

hợp lý, phù hợp với các loại hình,
trình độ và phương thức đào tạo
2

Nội dung chương trình được sắp
xếp đảm bảo trình tự lôgic, cân
đối giữa lí thuyết với thực hành…

3

Nội dung chương trình cập nhật
với hệ thống tri thức mới, quan
điểm mới, hiện đại…

4


Chương trình có khả năng thực
hiện trong các điều kiện thực tế
của trường nghề



Kết quả trên cho thấy:
Đa số CBQL và GVDN, học viên… đều đánh giá
chương trình đào tạo nghề ngắn hạn của trường trung cấp


nghề thanh niên dân tộc chỉ đảm bảo ở mức “bình thường”
(chiếm 56%), trong khi đó mức “đảm bảo tốt…” chỉ chiếm
31% và “chưa đảm bảo” (chiếm tới 13%). Kết quả này cho
thấy, nhà trường cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện và
phát triển chương trình đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT
của huyện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ngắn
hạn cho LĐNT, từng bước đáp ứng nhu cầu học nghề của
LĐNT và nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo của
các doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất kinh doanh… đồng
thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong những năm qua, trường trung cấp nghề thanh
niên dân tộc đã khảo sát và đề xuất được danh mục đào tạo
nghề ngắn hạn cho LĐNT. Kết quả được thể hiện ở bảng
- Đề xuất các danh mục các nghề trình độ sơ cấp và dạy
nghề dưới 3 tháng
T
T


Tên nghề

Mô tả nghề

Thời

Ghi

gian

chú

đào tạo


( Tháng
)
1

Trồng cây công Kỷ thuật trồng, chăm
nghiệp

2

3

sóc mía, cao su

Trồng cây lương Kỷ thuật canh tác lúa
thực


3

nước, trồng sắn cho
đồng bào dân tộc thiểu
số

3

Lâm sinh

Ươm, trồng và chăm

3

sóc cây keo lá tràm, keo
lai, bạch đàn …
4

Chăn

nuôi

súc, gia cầm

gia Chọn giống, thức ăn và
phòng

chống


3

bệnh

trong chăn nuôi bò,
heo, gà, vịt …
5

Thú y

Xác định và phòng trừ
dịch bệnh trên heo, bò,
gà, vịt …

3


6

Nguội sửa chữa Sửa chữa động cơ máy
máy

3

xăng, máy dầu phục vụ
nông, lâm nghiệp

7

Vận hành và bảo Vận hành, bảo trì, bảo


3

dưỡng máy nông dưỡng và sửa chữa nhỏ
nghiệp

máy làm đất và máy thu
hoạch lúa

8

Nuôi trồng thủy - Kỷ thuật nuôi cá, ếch,
sản nước ngọt

3

lươn, ba ba …
- An toàn vệ sinh thực
phẩm

9

Trồng rau

- Trồng, chăm sóc, thu

3

hoạch rau sạch
- An toàn vệ sinh thực

phẩm
10 Chế biến mủ cao Kỷ thuật khai thác, chế
su

biến và bảo quản mủ
cao su

3


11 Kỷ thuật Điện

Lắp đặt và sửa chữa thiệt

3

bị Điện công nghiệp, Điện
dân dụng
12 Đan lác
13 Sản

xuất

Granit
14 Kỷ

thuật

dựng


Đan lác mây, tre …
gạch Khai thác, chế biến

16 May

3

gạch Granit
xây Kỷ thuật xây dựng ( Nề

3

)

15 Kỷ thuật chế biến Kỷ thuật nấu các món
món ăn

3

3

ăn Á, Âu …
Cắt may Dân dụng và

3

công nghiệp
17 Hàn, kỷ nghệ Sắt Hàn, Tiện, kỷ nghệ Sắt
và cắt gọt kim và cắt gọt kim loại
loại


3


- Xác định nguồn lực đào tạo nghề ngắn hạn cho
LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên
Nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho
LĐNT ở huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên bao gồm: Ngân sách
Nhà nước theo quy định 1956 và quyết định số 1971 của
Thủ tướng Chính phủ cùng ngân sách của tỉnh, của địa
phương và nguồn huy động xã hội hoá. Được thể hiện cụ thể
ở bảng
- Dự toán kinh phí thực hiện các hoạt động dạy nghề cho
LĐNT giai đoạn 2016 – 2020

Nội dung

a. Hoạt động 1 :

Tổng

Trong đó

số

2016 2017 2018 2019 2020

65

13


13

13

13

13

40

8

8

8

8

8

Tuyên truyền, tư
vấn học nghề và
việc

làm

cho

LĐNT

- Ngân sách Trung


Nội dung

Tổng

Trong đó

số

2016 2017 2018 2019 2020

ương

20

4

4

4

4

4

- Ngân sách tỉnh

15


3

3

3

3

3

90

/

/

/

/

90

- Ngân sách địa
phương
b. Hoạt động 2 :
Điều tra khảo sát
nhu cầu đào tạo
nghề cho LĐNT
- Ngân sách trung

ương

60

60

- Ngân sách tỉnh

20

20

- Ngân sách địa

10

10

phương
c. Hoạt động 3 :
Thí điểm mô hình

65

65

/

/


/

/


Nội dung

dạy

nghề

Tổng

Trong đó

số

2016 2017 2018 2019 2020

cho

LĐNT
- Ngân sách Trung

35

35

20


20

10

10

6.500

1.00

1.10

1.10

1.10

2.20

0

0

0

0

0

1.00


1.00

1.00

1.00

2.00

0

0

0

0

0

100

100

100

100

100

ương
- Ngân sách tỉnh

- Ngân sách địa
phương
d. Hoạt động 4 :
Tăng cường cơ sở
vật chất, trang thiết
bị dạy nghề đối cho
các cơ sở dạy nghề
- Ngân sách trung 6.000
ương

500

- Ngân sách tỉnh


Nội dung

e. Hoạt động 5 :

Tổng

Trong đó

số

2016 2017 2018 2019 2020

60

8


8

8

8

8

thiết bị dạy nghề

45

9

9

9

9

9

- Ngân sách trung

15

3

3


3

3

3

300

60

60

60

60

60

200

40

40

40

40

40


ương

80

16

16

16

16

16

- Ngân sách tỉnh

20

4

4

4

4

4

Phát triển chương

trình, giáo trình,
học liệu và xây
dựng

danh

mục

ương
- Ngân sách tỉnh
g. Hoạt động 6 :
Phát triển giáo
viên, cán bộ quản
lý dạy nghề
- Ngân sách trung


Nội dung

Tổng

Trong đó

số

2016 2017 2018 2019 2020

- Nguồn huy động
xã hội hóa
h. Hoạt động 7 :

Hỗ trợ LĐNT học

16.15

2.50

3.17

3.00

3.63

3.85

0

0

0

0

0

0

9.650

1.40


1.95

1.70

2.25

0

0

0

0

1.05

1.15

1.20

1.25

0

0

0

0


nghề
- Ngân sách trung
ương
- Ngân sách tỉnh
- Nguồn huy động

6.000
500

xã hội hóa

50

70

100

130

2.35
0
1.35
0
150

i. Hoạt động 8 :
Giám sát, đánh giá
tình hình thực hiện
Đề án


110

22

22

22

22

22


×