Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

THỰC TRẠNG đào tạo NGHỀ và THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG đào tạo NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG tự CHỦ và TRÁCH NHIỆM xã hội ở TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN TỈNH hòa BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.32 KB, 65 trang )

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ THỰC TRẠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH
HƯỚNG TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở TRUNG
TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH HÒA BÌNH


-

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hoạt

động đào tạo nghề tại tỉnh Hòa Bình.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
“Hoà Bình là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, tiếp
giáp với Thủ đô Hà Nội, trung tâm tỉnh lỵ cách Hà Nội 73 km,
cách sân bay quốc tế Nội Bài 93 km, cách Cảng biển Hải
Phòng 170 km.
Đơn vị hành chính gồm có 10 huyện, 1 TP với 210 xã,
phường, thị trấn, trong đó có 67 xã đặc biệt khó khăn, 64 xã
vùng cao, 23 xã vùng Hồ Sông Đà. Tổng diện tích tự nhiên
toàn tỉnh rộng 4.596,4 km2, trong đó đất lâm nghiệp chiếm
hơn 51%, đất sản xuất nông nghiệp 12%, đất nuôi trồng thủy
sản 0,27%, đất phi nông nghiệp 12,32%, đất chưa sử dụng
chiếm hơn 24%. Khoáng sản có đá granit, đá vôi, than đá, đất
sét, cao lanh, vàng, sắt, nước khoáng, đặc biệt là sản xuất xi
măng…...”.()
Nguồn nhân lực của Hoà Bình: Hoà Bình là tỉnh miền
núi, dân số trung bình năm 2010 khoảng 793.500 người, gồm
6 dân tộc cùng sinh sống bao gồm: Dân tộc Kinh, Mường,


Dao, Thái, Tày, Hmông, với 210 đơn vị hành chính xã,


phường, thị trấn thuộc 10 huyện và 01 thành phố.
Dân số tỉnh Hòa Bình trong độ tuổi lao động khoảng
539.236 người, chiếm 68% tổng dân số toàn tỉnh. Số người
đang làm việc trong các ngành kinh tế 481.607 người chiếm
89,3% so với số người trong độ tuổi lao động.
- Khái quát về đào tạo nghề tỉnh Hòa Bình
- Thực trạng hệ thống đào tạo nghề
Đến nay đã trên địa bàn tỉnh có 27 trường dạy nghề
(tăng 11 cơ sở dạy nghề so với năm 2005 là 16 cơ sở) [33]
Trong đó:
-

Cơ sở thuộc các Bộ, ngành Trung ương quản lý có 6
cơ sở

-

Cơ sở do tỉnh quản lý có 15 cơ sở

-

Cơ sở tư thục quản lý có 6 cơ sở

-

Các huyện, thành phố đều đã có cơ sở dạy nghề đạt
tỷ lệ 11/11.


Hệ thống đào tạo nghề của Hoà Bình phát triển khá

mạnh, năng lực đào tạo lớn, có thể đáp ứng nhu cầu về đào
tạo nhân lực cho địa phương. Tỉnh đã thực hiện hiệu quả các
cơ chế, chính sách hỗ trợ tạo việc làm, đồng thời đẩy mạnh
hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động.
Bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho khoảng 16.500 lao
động. Cả giai đoạn 2011 - 2014 giải quyết việc làm cho
khoảng 80.000 lao động. [33]
Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở đào tạo này mới ở cấp
độ dạy nghề sơ, trung cấp, nghề thường xuyên. Ở cấp độ
nghề cao như cao đẳng nghề mới có 5 trường, số học sinh
chiếm tỷ lệ thấp (12,02% tổng số học sinh học nghề). Phần
lớn các nghề đào tạo như may công nghiệp, tin học văn
phòng, điện dân dụng, xây dựng, cơ khí... là những nghề có
hàm lượng kỹ thuật thấp mang tính chất giải quyết việc làm
cấp bách, chưa phải là những ngành nghề có hàm lượng
chuyên môn, kỹ thuật cao.
Bên cạnh đó các cơ sở dạy nghề của Hoà Bình hầu hết
mới thành lập. Do vậy, các cơ sở dạy nghề nhìn chung quy
mô còn nhỏ, năng lực không cao. Chất lượng đào tạo tuy đã
có nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa theo kịp với tình hình thực


tiễn. Một số học viên học nghề sau khi được đào tạo qua các
trường lớp vẫn không thể đáp ứng yêu cầu làm việc công
nghiệp tại các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài.
- Đào tạo nghề tại các trường dạy nghề:
Hệ thống dạy nghề được triển khai rộng rãi trong tỉnh
với các loại hình đào tạo cơ bản như sau: [32]
- Trường cao đẳng nghề: Đào tạo nghề dài hạn có trình

độ cao đẳng nghề, thời gian đào tạo từ 1 đến 3 năm tùy theo
trình độ đầu vào của học viên, cấp bằng nghề. Ngoài ra
trong trường cũng đào tạo các hệ trung cấp nghề, sơ cấp
nghề và các khóa đào tạo ngắn hạn thường xuyên, cấp
chứng chỉ nghề.
- Trường trung cấp nghề: Đào tạo nghề dài hạn có trình
độ trung cấp nghề, thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm, cấp
bằng nghề; đào tạo sơ cấp nghề, các khóa đào tạo ngắn hạn
và cấp chứng chỉ nghề.
- Trung tâm dạy nghề: Đào tạo nghề ngắn hạn dưới 1
năm, thời gian đào tạo có thể là 3 tháng, 6 tháng.


Hằng năm các cơ sở đào tạo với lưu lượng từ 13.000
đến 14.000 lao động cung cấp cho thị trường ở địa phương,
trong đó đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề là 2.000 đến
3.000, đào tạo sơ cấp nghề và dưới 3 tháng là 9.000 đến
10.000 lao động, với các ngành nghề chủ yếu là nghề truyền
thống, các nghề dịch vụ và các nghề phục vụ cho xuất khẩu
lao động và các cụm khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Trước đây do chưa được đầu tư và nhận thức của người
dân còn hạn chế nên việc đào tạo nghề cho lao động nông
thôn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động.
Sau khi triển khai đề án đào tạo thì số lao động có tay nghề
ngày càng nhiều.
- Kết quả đào tạo nghề của tỉnh Hoà Bình trong
những năm qua:
Số lượng đào tạo nghề qua các năm:
c1. Quy mô đào tạo nghề
Theo Thống kê của Sở LĐTB&XH tỉnh Hòa Bình [33],

tổng số người được đào tạo nghề từ năm 2011 - 2016 là


62.200 người, bình quân mỗi năm đào tạo nghề là 12.000
người.
Số lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo,
người tàn tật được học nghề trình độ sơ cấp miễn phí là
32.000 .
Tính đến tháng 31/12/2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề
luỹ kế so với tổng lực lượng lao động trên địa bàn đạt 25%
(Trong đó lao động ở khu vực nông thôn chiếm 17%).
c2. Ngành nghề đào tạo:
Cho đến năm 2015 [35] nhóm nghề Nông, Lâm, Ngư
nghiệp đào tạo nghề được 26.746 người chiếm 43%; Nhóm
nghề công nghiệp, xây dựng đào tạo được 18.290 người,
chiếm 29,5%; Nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp đào tạo
được 7.401 người, chiếm 11,9%; Nhóm nghề dịch vụ đào
tạo được 9.703 người,chiếm 15,6%.
Trình độ Cao đẳng với 7 nghề mỗi năm đào tạo được
1.000 người/năm, tương đương 6,6% gồm: Công nghệ ô tô,
Tin học, Điện công nghiệp, Điện dân dụng, Hàn, Kế toán
doanh nghiệp, Máy xây dựng.


Trình độ trung cấp với 10 nghề mỗi năm đào tạo được
3.000 người/năm, tương đương 20% gồm: Hàn, Điện công
nghiệp, Điện tử , Điện lạnh, Điện nước, Kỹ thuật sửa chữa
ô tô, Tin học, Kế toán doanh nghiệp, Xây dựng, gò.
Trình độ sơ cấp đào tạo 18 nghề mỗi năm đào tạo được
11.000 người/năm, tương đương 73,4% gồm: Hàn, Điện

công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Điện nước, Kỹ thuật
VAC, May công nghiệp, Mây tre đan, Lái xe ôtô, Điện dân
dụng, Thêu ren, Dệt thổ cẩm, Sửa chữa máy nông nghiệp,
Trồng nấm, Nuôi lợn lấy thịt, Nuôi cá lồng, Sửa chữa động
cơ, nuôi dế, chổt chít,
- Vài nét về trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình
Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) tỉnh Hòa
Bình được thành lập:
- có 16 cán bộ, giáo viên, nhân viên;
- cơ sở vật chất bó hẹp trong khuôn viên hơn 1.700 m2,
gồm 7 phòng học, làm việc, thực hành.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên hiện nay có 45 đồng
chí (100% trình độ đạt chuẩn, 5 đồng chí trình độ thạc sỹ, 3


đồng chí đang học thạc sỹ). Cơ sở vật chất của lên diện tích
gần 5.000 m2.
20 năm qua, Trung tâm đã mở được 127 lớp cho 4.224
học viên (trong đó có hơn 1.500 cán bộ, công chức, lực lượng
vũ trang; 3.550 học viên là người dân tộc). Riêng năm học
2017-2018, Trung tâm có 10 lớp với 320 học viên.
- Thực trạng đào tạo nghề tại trung tâm GDTX tỉnh Hòa
Bình.
- Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của đào tạo nghề
tại Trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng tự
chủ và trách nhiệm xã hội
Kết quả nhận thức của CB, GV, HV là cơ sở để CBQL
nhà trường lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo
cho HV theo định hướng tự chủ và trách nhiệm xã hội. Kết
quả khảo sát nội dung này thể hiện bảng sau:

- Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của đào tạo nghề
tại Trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng tự
chủ và trách nhiệm xã hội
Vai

Từng đối tượng

Chung


CB

trò

S
L

%

GV

S
L

1. Rất
quan

16 76.2 15

trọng

2.
Quan

5

23.8

trọng

5

%

75.
0

25.
0

HV

HV đã

đang

ra

theo học

trường


S

S

L

25

15

%

50.
0

30.
0

L

30

8

CB, GV

%

60.

0

16.
0

S
L

31

10

%

75.
6

24.
4

HV

S
L

55

23

%


55.
0

23.
0

3.
Không
quan

0.0

10

20.
0

12

24.
0

0

0.0

22

22.

0

trọng

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến cho rằng
đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên theo định
hướng tự chủ và trách nhiệm xã hội có vai trò rất quan trọng
và quan trọng với tỷ lệ chiếm 100% là ý kiến của CB, GV và
88% của HV (mức độ quan trọng và rất quan trọng). Kết quả


khảo sát cũng cho thấy: Vẫn còn 30% HV đang theo học và
24% HV đã ra trường cho rằng ĐTN tại TTGDTX không
quan trọng.

Thực tế này cho thấy một bộ phận nhỏ HV

vẫn chưa nhận được tầm quan trọng của công tác này.
- Thực hiện mục tiêu đào tạo nghề tại trung tâm GDTX tỉnh
Hòa Bình.
Mục tiêu là kết quả dự kiến cần đạt. Thực trạng mục tiêu
đào tạo nghề tại trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình hiện nay đã
đạt các mục tiêu như thế nào? Kết quả khảo sát về mức độ sự
cần thiết của việc đào tạo nghề tại TTGDTX tỉnh Hòa Bình đối
với 4 nhóm khách thể khảo sát 21 CB, 20 GV, 50 HV đang
theo học và 50 HV đã ra trường được ghi nhận ở bảng 2.2.


- Thực hiện mục tiêu đào tạo nghề tại trung tâm GDTX
tỉnh Hòa Bình.

Mục tiêu

Cán bộ

đào tạo

X

T

Giáo

HV

HV đã

viên

đang

ra

học

trường

X

B


T

X

B

T

X

B

T

Chung

X

TB

B

1. Đào tạo
nhân lực trực
tiếp cho sản
xuất,
doanh

kinh
có 2.3


năng

lực

hành

nghề

tương

ứng

8

1

2.5
0

1

2.3
8

1

2.5
0


1

2.4
4

1

với trình độ
đào tạo
2.
đức,



đạo 2.1
sức

4

2.1

4

2.2

4

2.2

5


2.1

5


khỏe;



trách nhiệm

0

5

0

2

6

2.4

2.2

2.3

2.3


nghề nghiệp
3.



kiến

đủ
thức

cần thiết và
kỹ

năng

trong

nghề

được

đào

tạo,

thực

hiện

thành 2.3


thạo các thao
tác để làm
chủ trang bị
kỹ thuật khi
ra trường, ở
các

doanh

nghiệp, đơn
vị sản xuất

3

2

5

2

6

2

4

3

5


2


4. Biết vận
dụng

kiến

thức và kỹ
năng nghề để
sử dụng vật

2.0
5

5

2.1
0

5

2.1
6

5

2.3
6


2

2.1
7

5

tư, vật liệu
tiết kiệm
5. Tạo điều
kiện cho
người học
xong có khả
năng tìm
việc làm, tự

2.2
9

3

2.2
5

3

2.2
4


3

2.3
4

3

2.2
8

tạo việc làm
hoặc học lên
trình độ cao
hơn.
Kết quả
chung

2.23

2.29

2.25

2.35

2.28

3



Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ CB, GV và HV đánh giá
mục tiêu đào tạo nghề tại trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình có
vai trò rất quan trọng và quan trọng có trị TB từ 2.05 đến 2.50
(mức độ quan trọng và rất quan trọng).
Kết quả ghi nhận trong bảng. cho thấy sự cần thiết của
việc mục tiêu đào tạo nghề tại trung tâm GDTX tỉnh Hòa
Bình được sự đồng ý cao của 4 nhóm đối tượng. Các yếu tố
“Nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh
và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào
tạo” được đánh giá “rất cần thiết”, có
CB có

X

=2.38, đánh giá của GV có

đang theo học có

X

X

X

=2.44 (Đánh giá của

=2.50, đánh giá của HV

=2.38, đánh giá của HV đã ra trường có


X

=2.50, xếp thứ 1/5). Yếu tố “Có đủ kiến thức cần thiết và kỹ
năng trong nghề được đào tạo, thực hiện thành thạo các thao
tác để làm chủ trang bị kỹ thuật khi ra trường, ở các Doanh
nghiệp, đơn vị sản xuất và Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng
nghề để sử dụng vật tư, vật liệu tiết kiệm; Tạo điều kiện cho
người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc
làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn.” có mức


độ cần thiết thấp hơn. Theo ý kiến anh Nguyễn Văn M, học
viên đang theo học lớp hàn trong TTGDTX cho thấy: Thực tế
cho thấy, hầu hết các học sinh nghề trong trường đều có
những hoàn cảnh khác nhau: gia đình nghèo không có tiền
cho con đi học những khóa học dài hạn, học lực kém nên
không dám thi tuyển vào các cấp trình độ cao hơn hoặc là
không đủ điểm vào các trường đại học, cao đẳng khác nên
đăng ký một ngành nghề phù hợp với cá nhân...nên đã chọn 1
nghề để theo học”.
Tóm lại việc đào tạo trong TTGDTX tỉnh Hòa Bình
được đánh giá rất cần thiết, tạo thêm cơ hội cho những người
có hoàn cảnh khác nhau được nâng cao trình độ, chuyển đổi
nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm và nâng cao chất lượng cuộc
sống được sự đồng ý cao.
- Thực hiện nội dung các loại hình đào tạo nghề tại
trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình.
Đánh giá về thực hiện nội dung các loại hình đào tạo
nghề tại trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình, tác giả tiến hành
điều tra khảo sát bằng cách trưng cầu ý kiến của 140 CB, GV



và HV với các mức độ 1) Không tốt; 2) Tốt và Rất tốt. Kết
quả thu được như sau
- Thực hiện nội dung đào tạo nghề tại trung tâm GDTX
tỉnh Hòa Bình.

iên

HV đang học
TB

X

4

1.50

1

1.84

6

1.78

4

1.94


3

2.04


iên

HV đang học
TB

X

2

1.92

3

1.84
Qua kết quả nghiên cứu, hoạt động được đánh giá thực
có hiệu quả nhất là công tác“Đảm bảo giữa thời lượng thực
hành nghiệp vụ ngành với các môn lý thuyết” có
(Đánh giá của CB có

X

=2.00, đánh giá của GV có

đánh giá của HV đang theo học có
đã ra trường có


X

X

X

X

=1.99

=1.95,

=2.04, đánh giá của HV

=1.98). đứng thứ nhất,. Bên cạnh đó, một số

nội dung còn hạn chế như: “Trung tâm thực hiện quyền tự
chủ và trách nhiệm xã hội tổ chức biên soạn hoặc lựa chọn và
phê duyệt chương trình đào tạo các trình độ giáo dục nghề
nghiệp; Nội dung đào tạo quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng
của người học sau khi tốt nghiệp; phạm vi và cấu trúc nội
dung, phương pháp và hình thức đào tạo; Bảo đảm việc liên


thông giữa các trình độ giáo dục nghề nghiệp với các trình độ
đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân”. Thực tế, đào
tạo nghề tại TTGDTX thường được tổ chức ngắn hạn do vậy
mức độ chuyên sâu rất thấp. Hiện nay, nhu cầu nhà trường
muốn mở thêm mã nghề, tuy nhiên Bộ ban hành quy định về

xây dựng chương trình khung nhưng mới chỉ ban hành được
chương trình khung của một số mã nghề nên đòi hỏi nhà
trường khi muốn mở thêm mã nghề, xây dựng lại và mới các
chương trình gặp khó khăn nhất định. Trong khi đó, chương
trình đào tạo được xây dựng không có sự tham gia của chuyên
gia, các cơ sở sử dụng lao động nên mức độ đánh giá chương
trình đào tạo chỉ mang tính chủ quan, chưa sát với yêu cầu của
xã hội, nhất là công tác kiểm định chất lượng chưa được nhà
trường xây dựng.
Kết quả trao đổi cùng anh Thầy Đào Bá H cho hay:
“Thực tế, nhà trường đã xác định rõ mục tiêu đào tạo của
từng nghề, chỉ ra mức độ đạt được ở từng mặt kiến thức, kỹ
năng, thái độ. Giáo án của giáo viên được soạn trước khi lên
lớp, phải qua tổ môn, khoa ký duyệt. Khoa chịu trách nhiệm
trước Trung tâm tính khoa học, chính xác, nội dung giảng dạy
đảm bảo mục tiêu môn học đề ra. Bên cạnh đó, nhà trường


triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo khá tốt. Do
tình hình tuyển sinh khó khăn nên kế hoạch đào tạo được xây
dựng theo hình thức linh động. Bên cạnh đó, công tác xây
dựng chương trình đều được thực hiện bởi các giáo viên
giảng dạy có kinh nghiệm, xây dựng theo đúng quy định về
chương trình khung trình độ trung cấp nghề mà Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội ban hành. Các chương trình đào tạo
định kỳ điều chỉnh về mục tiêu, nội dung và thời gian cho phù
hợp. Chương trình xây dựng đều có hướng mở, tạo điều kiện
liên thông giữa các trình độ”.
- Thực trạng hình thức đào tạo nghề tại trung tâm GDTX
tỉnh Hòa Bình.

Đánh giá mức độ phù hợp của các hình thức ĐTN tại
TTGDTX tỉnh Hòa Bình, đề tài đã khảo sát ý kiến đánh giá
của 21 CB, 20 GV cùng 50 HV đang theo học và 50 HV đã ra
trường thông 3 mức độ là: Không phù hợp/ Phù hợp/ Rất phù
hợp. Kết quả khảo sát như sau:
- Thực trạng hình thức đào tạo nghề tại trung tâm GDTX
tỉnh Hòa Bình.


Hình

Cán bộ

thức đào

Giáo

HV

HV đã

viên

đang

ra

học

trường


tạo nghề
X

T

X

B

T

X

B

T

X

B

T

Chung

X

B


T
B

1. Đào tạo
vừa

làm

vừa

học,

học từ xa
hoặc

tự 1.6

học ... phù
hợp

với

yêu

cầu

2

4


1.8
5

4

1.8
4

4

1.7
8

4

1.7
7

4

của người
học.
2. Đào tạo
theo

hợp

đồng

1.8

6

3. Các lớp 2.1
ngắn hạn

0

3

1

2.2
0

2.0
0

1

2

1.9
2

2.0
0

2

1


1.9
2

1.8
8

1

2

1.9
7

1.9
9

2

1


từ 3 tháng
đến < 1
năm
4.

Liên

kết


đào

2.0
0

tạo
5.

Tập

trung

1.5
5

chính quy
Kết quả

1.89

chung

2

5

1.9
5


1.8
0

1.8

3

8

1.8

5

2

2.00

1.8

3

3

4

1.7

5

5


6

1.91

1.86

1.9
2

1.7
3

3

5

1.91

Qua kết quả nghiên cứu, thời gian đào tạo nghề được cho phù
hợp nhất là“Các lớp ngắn hạn từ 3 tháng đến < 1 năm” có
=1.97 (Đánh giá của CB có

X

=1.86, đánh giá của GV có

=2.20 đánh giá của HV đang theo học có
của HV đã ra trường có
đồng”, có


X

X

X

X

X

=1.92, đánh giá

=1.92) và “Đào tạo theo hợp

=1.99 (Đánh giá của CB có

X

=2.10, đánh giá của


GV có

X

=2.00 đánh giá của HV đang theo học có

đánh giá của HV đã ra trường có


X

X

=2.00,

=1.88). Bên cạnh hình

thức được đánh giá, 2 hình thức là “Tập trung chính quy” ít
được đánh giá cao.
Yếu tố thời gian học tập đóng vai trò quan trọng trong
phương thức đào tạo nghề vì HV tham gia khóa học họ thường
là những người đi làm, người đang lao động tại đơn vi, doanh
nghiệp có khi phải làm việc cả ngày nên việc học hành chính
các ngày trong tuần không đảm bảo chất lượng học tập.
Qua trò chuyện cùng Thầy Đoàn Đắc T, trưởng môn điện
dân dụng cho hay: “Thực tế, trong thời gian vừa qua,
TTGDTX đã tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn như May công
nghiệp; May dân dụng; Hàn điện; May công nghiệp; Điện
dân dụng; Kỹ thuật viên tin học; Điện công nghiệp; àm vườn;
Sửa chữa xe máy...”
- Thực trạng phương pháp đào tạo nghề tại trung tâm
GDTX tỉnh Hòa Bình.
Hiệu quả đào tạo nghề tại trung tâm GDTX tỉnh Hòa
Bình phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú các phương pháp


đào tạo. Để tìm hiểu thực tế các nhà trường đã sử dụng những
phương pháp đào tạo nghề nào khi tổ chức đào tạo nghề,
chúng tôi nêu câu hỏi 6 trong mẫu phiếu trưng cầu ý kiến

dành cho CBQL, GV và HV. Kết quả thu được thể hiện ở
bảng như sau:
- Thực trạng phương pháp đào tạo nghề tại trung tâm
GDTX
tỉnh Hòa Bình.
Phương

Cán bộ

pháp đào

Giáo

HV

HV đã

viên

đang

ra

học

trường

tạo nghề
X


T

X

B
1.

Nhóm 2.0

phương
pháp diễn
giảng,
trình diễn
(Thiên về
tính

chủ

0

3

T

X

B
1.8
5


3

T

X

B
1.9
6

1

T

Chung

X

B
1.9
2

2

T
B

1.9
3


2


động của
giáo viên)
2. Phương
pháp học
tập

tích

cực,

chủ

động thảo
luận

1.9
5

2

1.9
5

2

1.8
8


2

1.8
6

3

1.9
1

3



thực hành
3.

Gắn

học



thuyết đi
liền

với

thực tiễn 2.0

nghề

5

nghiệp,
thực hành
kỹ

năng

nghiệp vụ

1

2.0
5

1

1.7
6

3

1.9
8

1

1.9

6

1


×