Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.87 KB, 15 trang )

KếToánQuảnTrị-ThảoUyên

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 4
CHƯƠNG 5: DỰ TOÁN: HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN VÀ KIỂM
SOÁT HOẠT ĐỘNG
Câu hỏi cho câu 1 tới câu 5
Công ty ABC dự kiến sẽ bán được 200.000sp trong tháng 7/2006. BGĐ hy vọng rằng, tốc
độ tăng trưởng doanh thu là 5% mỗi tháng. Nhu cầu tồn kho thành phẩm cuối mỗi tháng
bằng 80% số lượng sản phẩm dự kiến sẽ tiêu thụ trong tháng tới. Số lượng sản phẩm tồn
kho ngày 30/0/2006 là 150.000 đơn vị. Mỗi sản phẩm cần 4kg nguyên vật liệu với giá
mua dự kiến là 12.000 đồng/kg. Có 800.000kg NVL tồn kho vào 30/06/2006.
Câu 1: Nhu cầu tồn kho thành phẩm cuối tháng 8 là bao nhiêu?
A. 160.000sp
B. 168.000sp

C. 176.400sp
D. 186.220sp

Câu 2: Khối lượng cần sản xuất của tháng 8 là bao nhiêu?
A. 210.000sp
B. 218.000sp

C. 218.400sp
D. 229.320sp

E. Câu 3: Nhu cầu tồn kho đầu kì của quý III là bao nhiêu?
A. 150.000sp
B. 176.400sp

C. 326.400sp
D. 494.400sp



E. Câu 4: Khối lượng sản phẩm cần sản xuất của quý III là bao nhiêu?
A. 630.550sp
B. 806.900sp

C. 815.720sp
D. 665.720sp

E. Câu 5: Giả sử rằng, công ty lập kế hoạch sản xuất 600.000sp trong quý III năm

2006. Nhu cầu tồn kho NVL cuối quý III bằng 25% NVL sử dụng trong quý. Chi
phí mua NVL ước tính trong quý là bao nhiêu?
A. 26.400.000.000đ
B. 36.000.000.000đ

C. 28.800.000.000đ
D. 36.600.000.000đ

E. Câu hỏi cho câu 6 đến câu 8
F.

Công ty N ghi nhận số liệu quá khứ về việc thu tiền bán hàng cho những giao dịch
bán hàng trả chậm như sau:

G. 70% doanh thu trong tháng sẽ thu được tiền trong tháng ấy.
H. 15% doanh thu trong tháng sẽ thu được tiền trong tháng tiếp theo.

1



KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
I.

10% doanh thu trong tháng sẽ thu được tiền trong tháng thứ hai sau tháng bán
hàng

J.

5% doanh thu trong tháng sẽ thu được tiền trong tháng thứ ba sau tháng bán hàng.

K. Doanh thu dự toán cho 6 tháng tới năm 2006 như sau:
L. Tháng 7

M. 600.000.000

N. Tháng 8

O. 700.000.000

P. Tháng 9

Q. 800.000.000

R. Tháng 10

S. 1.000.000.000

T. Tháng 11

U. 1.200.000.000


V. Tháng 12

W. 900.000.000

X. Câu 6: Trong tháng 10, công ty N sẽ thu được bao nhiêu tiền từ doanh thu của

tháng 8?
A. 490.000.000đ
B. 105.000.000đ

C. 70.000.000đ
D. 120.000.000đ

E. Câu 7: Tổng số tiền ước tính công ty sẽ thu được trong tháng 11?
A. 920.000.000đ
B. 1.020.000.000đ

C. 1.105.000.000đ
D. 950.000.000đ

E. Câu 8: Tổng số tiền ước tính công ty thu được trong quý IV năm 2006?
A. 2.795.000.000đ
B. 2.975.000.000đ

C. 2.575.000.000đ
D. 2.955.000.000đ

E. Câu 9: Công ty P lập dự toán cho thời kì 1 năm. Dự toán mức tồn kho đầu kỳ và


cuói kì (chiếc) cho năm 2006 như sau:
F.
NVL
trực
tiếp
L. Sản phẩm dở
dang
O. Thành phẩm
I.

G. 01/01/2

H. 31/12/200

006
J. 40.000

6
K. 50.000

M. 10.000

N. 10.000

80.000

Q. 50.000

P.


R. Nếu công ty P dự kiến sẽ bán 480.000 đơn vị sản phẩm trong năm, số lượng sản

phẩm công ty cần sản xuất trong năm sẽ là:
2


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
A. 480.000sp
B. 450.000sp

C. 510.000sp
D. 520.000sp

E. Câu 10: Công ty P lập dự toán cho thời kì 1 năm. Dự toán mức tồn kho đầu kỳ và

cuói kì (chiếc) cho năm 2006 như sau:
F.
NVL
trực
tiếp
L. Sản phẩm dở
dang
O. Thành phẩm
I.

G. 01/01/2

H. 31/12/200

006

J. 40.000

6
K. 50.000

M. 10.000

N. 10.000

80.000

Q. 50.000

P.

R. Nếu 500.000sp được sản xuất trong năm, thì số NVL trực tiếp công ty mua vào

trong năm sẽ là: (Biết rằng, 2 đơn vị NVL sẽ được dùng sản xuấ 1 đơn vị sản
phẩm):
A. 1.000.000 đơn vị NVL
B. 990.000 đơn vị NVL

C. 1.010.000 đơn vị NVL
D. 1.030.000 đơn vị NVL

E. Câu 11: Dự toán nguyên vật liệu sẽ dựa trên:
A. Dự toán tiêu thụ sản phẩm
B. Dự toán hoạt động

C. Dự toán sản xuất

D. Nhu cầu tồn kho sản phẩm cuối kì

E. Câu 12: Kế hoạch tác nghiệp sẽ được thực hiện bởi:
A.
B.
C.
D.

Quản lý cao cấp
Quản lý cao cấp và quản lý trung gian
Quản lý cao cấp, quản lý trung gian và quản lý tác nghiệp
Quản lý tác nghiệp

F.

Câu 13: Đâu là mục đích của dự toán:

A.
B.
C.
D.

Chuyển đổi các kế hoạch thành các chỉ tiêu định lượng
Phục vụ cho việc kiểm soát, đánh giá hiệu quả
Chỉ ra cách huy động và sử dụng nguồn lực để thực hiện kế hoạch
Tất cả các phương án trên

G. Câu 14: Đâu không phải là một giai đoạn của quy trình dự toán
A. Giai đoạn lập kế hoạch
B. Giai đoạn thực hiện dự toán


C. Giai đoạn ra quyết định
D. Giai đoạn kiểm soát

E. Câu 15:Dự toán hoạt động của doanh nghiệp thương mại không có:

3


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
A. Dự toán bán hàng và quản lý
B. Dự toán vốn bằng tiền

C. Dự toán sản xuất
D. Dự toán mua hàng hóa

E. Câu 16: Số lượng sản xuất dự kiến sẽ được tính bằng:
A. Số lượng tiêu thụ dự kiến + Số lượng tồn kho cuối kì dự kiến – Số lượng tồn kho

đầu kì dự kiến
B. Số lượng tiêu thụ dự kiến - Số lượng tồn kho cuối kì dự kiến + Số lượng tồn kho
đầu kì dự kiến
C. Số lượng tiêu thụ dự kiến + Số lượng tồn kho cuối kì dự kiến + Số lượng tồn kho
đầu kì dự kiến
D. Số lượng tiêu thụ dự kiến - Số lượng tồn kho cuối kì dự kiến - Số lượng tồn kho
đầu kì dự kiến
F.

Câu hỏi cho câu 17 đến câu 19:


G. Một doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng pp tính các khoản mục chi phí của CP

SXC, căn cứ vào mức giờ máy hoạt động dự kiến là: 8.000h; 9.000h và 10.000h
H. Cách tính của các khoản mục cp SXC như sau:
I.
P.

Các cp SXC
Chi phí động lực
CP nhân công phân xưởng

J. Cách tính
K. 200đ/giờ máy
L. 10 triệu đồng + 250đ/giờ

máy
CP dịch vụ mua ngoài
M. 150đ/giờ máy
CP bảo trì
N. 7 triệu đồng + 100đ/giờ
máy
CP khấu hao
O. 8 triệu đồng
Câu 17: Dự toán cp SXC cố định với mức hoạt động 9.000h là:

A. 18.000.000đ
B. 18.900.000đ

C. 25.000.000đ
D. 20.000.000đ


E. Câu 18: Dự toán cp SXC biến đổi với mức hoạt động 8.000h là:
A. 20.000.000đ
B. 5.600.000đ

C. 6.300.000đ
D. 7.000.000đ

E. Câu 19; Dự toán chi phí SXC ở mức độ hoạt động 9.000h là:
A. 30.600.000đ
B. 31.300.000đ

C. 28.900.000đ
D. 33.100.000đ

E. Câu 20: Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ dựa trên:
A. Số giờ máy hoạt động
4


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
B. Số lao động trực tiếp
C. Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kì
D. Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kì
E. Câu 21: Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ dựa trên:
A.
B.
C.
D.


Số giờ máy hoạt động
Số lao động trực tiếp
Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kì
Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kì

F.

CHƯƠNG 6: KIỂM SOÁT CHI PHÍ BẰNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN

G. Câu 22: Chi phí chuẩn lý tưởng là:
A.
B.
C.
D.

Chi phí có thể đạt được trong điều kiện sản xuất hoàn hảo
Có tác dụng động viên nhân viên
Chi phí có thể đạt được trong điều kiện sản xuất bình thường
Chất lượng sản phẩm sẽ tăng lên

H. Câu 23: Đâu là một căn cứ có thể lựa chọn để phân bổ cp SXC:
A. Thời gian lao động trực tiếp
B. Chi phí lao động trực tiếp

C. Số giờ máy hoạt động
D. Cả 3 phương án trên

E. Câu 24: Mô hình tổng quát về tính biến động chi phí không áp dụng khi phân tích

biến động:

A. Cp NVL trực tiếp
B. Cp nhân công trực tiếp

C. Cp SXC cố định
D. Cp SXC biến đổi

E. Câu 25: Công ty TNHH C chuyên sản xuất pho mát. Trong tháng 1 năm 2002,

công ty lập dự toán sẽ săn xuất 60.000 pho mát, với lượng nguyên vật liệu dự toán
tiêu hao là 15.000kg. Giá mua ước tính mỗi kg nguyên liệu là 50.000đ. Số liệu cp
thực tế được ghi nhận trong tháng 1 năm 2002 như sau:
F.

Số lượng bánh phomat sản xuất: 60.800 bánh phomat

G. Lượng nguyên vật liệu sử dụng: 16.000kg
H. Giá mua NVL: 48.000đ/kg
I.

Biến động giá NVL trực tiếp là:

A. 40.000.000đ (Không thuận lợi)
B. -30.400.000đ (Thuận lợi)

C. -32.000.000đ (Thuận lợi)
D. 38.400.000đ (Không thuận lợi)

E. Câu hỏi cho câu 26 đến câu 29

5



KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
F.

Công ty ABC săn xuất lon đựng nước giải khát. CP tiêu chuẩn để sản xuất một
thùng lon (gồm 144 lon) được nhân viên kế toán quản trị, nhà quản lý sản xuất và
các kỹ sư phụ trách công nghệ thiết lập như sau:

G. NVL trực tiếp
I. Lượng: 4kg
K. Giá: 800đ/kg

H. Lao động trực tiếp
J. Lượng: 0,25 giờ
L. Đơn
giá:

16.000đ/giờ
M. Lượng NVL trực tiếp mua vào là 240.000kg, với giá mua 810đ/kg. Cp thực tế phát

sinh để sản xuất 50.000 thùng lon được ghi nhận như sau:
N. NVL trực tiếp: Lượng sử dụng là 210.000kg
O. Lao động trực tiếp: 13.000 giừo và chi phí LĐTT là 210.600.000 đồng.
P. Câu 26: Biến động giá nguyên vật liệu là:
A. 2.100.000đ (Không thuận lợi)
B. -2.100.000đ (Thuận lợi)

C. 2.000.000đ (Không thuận lợi)
D. -2.000.000đ (Thuận lợi)


E. Câu 27: Tổng biến động chi phí nguyên vật liệu là:
A. 6.100.000đ (Không thuận lợi)
B. 10.000.000đ (Không thuận lợi)

C. 10.100.000d (Không thuận lợi)
D. 10.200.000đ (Không thuận lợi)

E. Câu 28: Biến động hiệu suất lao động trực tiếp là:
A. 8.100.000đ (Không thuận lợi)
B. 8.000.000đ (Không thuận lợi)

C. -8.100.000đ (Thuận lợi)
D. -8.000.000đ (Thuận lợi)

E. Câu 29: Tổng biến động chi phí NCTT là:
A. 10.500.000đ (Không thuận lợi)
B. -10.500.000đ (Thuận lợi)

C. 10.600.000đ (Không thuận lợi)
D. -10.600.000đ (Thuận lợi)

E. Câu 30: Biến động cp NVL trực tiếp do:
A.
B.
C.
D.

Biến động giá NVL trực tiếp
Biến động lượng NVL trực tiếp

Tổng hợp của biến động lượng và biến động giá NVL trực tiếp
Tất cả các câu trên

F.

Câu 31: Chi phí sản xuất chung có đặc điểm:

A. Gồm nhiều CP riêng biệt
B. Có bản chất của CP hỗn hợp

C. Phục vụ cho nhiều đối tượng
D. Tất cả các đặc điểm trên

E. Câu 32: Biến động hiệu suất phản ánh:

6


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
A.
B.
C.
D.

Khả năng kiểm soát chi phí của doanh nghiệp
Hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào
Cả A và B
Không có câu nào đúng.

F.


Câu 33: Biến động chi tiêu phản ánh:

A.
B.
C.
D.

Khả năng kiểm soát chi phí của doanh nghiệp
Hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào
Cả A và B
Không có câu nào đúng.

G. Câu 34: Công ty L, một nhà sản xuất quần áo mặc để câu cá. Cp để sản xuất mỗi

bộ quần áo được xác định bằng tổng ba khoản mục chi phí biến đổi (NVL trực
tiếp, LĐ trực tiếp và SXC biến đổi) và khoản cp SXC cố định. CP SXC biến đổi
được phân bổ vào giá thành sản phẩm dựa trên số giờ LĐTT ước tính. Trong tháng
06 năm 2002, công ty ước tính rằng mỗi bộ áo quần cần 4h lao động để sản xuất
và hoàn thành, đơn giá SXC biến đổi ước tính là $12/giờ lao động. Số lượng bộ
quần áo dự toán sản xuất trong tháng là 1.040 bộ.
H. Cp SXC biến đổi thực tế phát sinh trong tháng 06 năm 2002 là $52.164 với số

lượng sản xuất thực tế là 1.080 bộ. Số giờ lao động trực tiếp thực tế dử dụng là
4.536h
I.

Tổng biến động chi phí sản xuất chung biến đổi là:

A. $324 (Không thuận lợi)

B. -$324 (Thuận lợi)

C. $342 (Không thuận lợi)
D. -$342 (Thuận lợi)

E. Câu 35: Tiếp theo câu 34, công ty L phân bổ cp SXC cố định vào giá thành sản

phẩm căn cứ trên số giờ lao động trực tiếp ước tính. Số liệu về cp SXC trong tháng
06 năm 2002 của công ty như sau:
F.

Cp SXC cố định dự toán: $62.400

G. Cp SXC cố định thực tế phát sinh: $63.916
H. Tổng biến động chi phí SXC:
A. -$324 (Thuận lợi)
B. -$884 (Thuận lợi)

C. -$848 (Thuận lợi)
D. -$560 (Thuận lợi)

E. Câu 36: Dự toán linh hoạt là:
A. Thể hiện doanh thu và chi phídự kiến xảy ra tại mức độ hoạt động thực tế.
B. Có thể lập cho bất kỳ mức độ hoạt động nào trong phạm vi phù hợp.

7


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
C. Chỉ ra những biến động nào là do kiểm soát tốt chi phí, biến động nào là do thiếu


kiểm soát chi phí.
D. Hoàn thiện việc đánh giá hoạt động
E. Tất cả các câu trên
F.

Câu 37: Công ty ABC sử dụng dữ liệu sau đây để đánh giá hệ thống hoạt động của
công ty hiện hành. Công ty bán sản phẩm với giá $10/đơn vị. Mức giá này cũng
được sử dụng để lập dự toán
G.
Sản lượng tiêu
thụ
M. Chi Phí biến
đổi
P. Chi phí thực tế
J.

H. Dự toán
K. 1.000.0

00
N. $3.000.
000
Q. $1.800.
000
S. Biến động lợi nhuận công ty ABC là bao nhiêu?
A. $410.000 (Thuận lợi)
B. $420.000 (Thuận lợi)

I. Thực tế

L. 990.000
O. $2.500.00

0
R. $1.850.00
0

C. $450.000 (Thuận lợi)
D. $470.000 (Thuận lợi)

E. CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM VÀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG
F.

Câu 1: Đâu là một ví dụ về trung tâm chi phí:

A.
B.
C.
D.

Bộ phận bán vé và đặt chỗ của Công ty hàng không Vietnam Airline
Phân xưởng sơn của nhà máy lắp ráp oto Toyota
Nhà hàng Riverside của khách sạn Hương Giang Huế
Khách sạn Kinh thành Huế thuộc Tập đoàn khách sạn quốc tế AccorHotels

G. Câu 2: Đâu không phải là một lợi ích của sự phân cấp quản lý trong tổ chức:
A.
B.
C.
D.


Quản lý hiệu quả hơn (nhanh, chính xác)
Thúc đẩy nỗ lực, tăng sự hài lòng trong công việc
Sử dụng hiệu quả các nguuồn lực
Các nhà quản lý cấp cao có nhiều thời gian cho các chiến lược dài hạn

H. Câu 3: Phương pháp để đo lường hiệu quả của trung tâm đầu tư:
A. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư

(ROI)

B. Thu nhập thặng dư (RI)
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai.

E. Câu 4: Lợi nhuận trong công thức tính ROI là:
A. Lợi nhuận sau thuế TNDN
B. Lợi nhuận trước thuế TNDN

C. Lợi nhuận trước thuế TNDN vfa

lãi vay
8


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
D. Cả 3 phương án trên
E. Câu 5: Đâu không phải là một biện pháp cái thiện ROI:
A. Giảm giá bán sản phẩm
B. Giảm vốn đầu tư


C. Tăng doanh số bán hàng
D. Giảm chi phí

E. Câu 6: Đâu không phải là một hạn chế của ROI:
A. ROI có khuynh hướng chú trọng đến sự thực hiện ngắn hạn hơn quá trình sinh lợi

dài hạn
B. ROI không thể so sánh hiệu quả hoạt động của các trung tâm đầu tư có quy mô
khác nhau
C. ROI không phù hợp với các mô hình vận động của dòng tiền sd trong phân tích
vốn đầu tư
D. ROI có thể không hoàn toàn chịu sự kiểm soát của trung tâm đầu tư.
F.

Câu 7: Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế là:

A. Một trung tâm chi phí
B. Một trung tâm doanh thu

C. Một trung tâm lợi nhuận
D. Một trung tâm đầu tư

E. Câu 8: Kết quả của trung tâm chi phí được đánh giá căn cứ trên:
A.
B.
C.
D.

Khối lượng sản xuất

Lợi nhuận trong kỳ
Giá thành sản phẩm
Các mức biến động của chi phí sản xuất

E. Câu 9: Kết quả của trung tâm lợi nhuận được đánh giá căn cứ trên:
A. Khối lượng sản xuất
B. Lợi nhuận trong kỳ

C. Giá thành sản phẩm
D. Các mức biến động của lợi nhuận

E. Câu 10: Các số liệu ghi nhận tại công ty XYZ trong năm 2005 như sau:
A. Lợi nhuận
C. Doanh thu
E. Vốn đầu tư bình quân

B. $4.000.000
D. $50.000.000
F. $20.000.000

F.

Sức sinh lợi
trên vốn đầu tư

ROI là:
A. 15%

B. 20%


C. 17%

D. 22%

E. Câu 11: Từ dữ liệu của câu 10, đâu là một cách tăng ROI lên 25%?
A. Tăng chi phí $1.000.000
B. Giảm chi phí $1.000.000

C. Giảm vốn đầu tư $1.000.000
D. Tăng vốn đầu tư $1.000.000

9


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
E. Số liệu được ghi nhận tại Công ty thương mại X trong năm 2005 như sau:
F.

Doanh thu

G. $2.000.0

00
I. $1.100.0
00
K. $800.00
0
M. $1.000.0
00


H. Giá vốn hàng bán
J.

Chi phí hoạt động

L. Vốn đầu tư bình quân
N. Câu 12: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là:
A. 3%

B. 5%

C. 7%

D. 9%

C. 3 vòng

D. 3,5 vòng

E. Câu 13: Hệ số vòng quay của vốn:
A. 2 vòng

B. 2,5 vòng

E. Câu 14: Nếu tổng chi phí giảm đi $50.000 thì ROI thay đổi:
A. Tăng 3%

B. Tăng 5%

C. Tăng 7%


D. Tăng 9%

E. Câu 15: Công ty N có hai đơn vị trực thuộc. số liệu kết quả hoạt động của hai đơn

vị trong năm 2005 được ghi nhận như sau:
F.
I. Lợi nhuận
L. Vốn đầu tư

bình

G. Đơn vị I
J. $200.000
M. 1.000.00

quân

H. Đơn vị II
K. $900.000
N. 6.000.000

0

O. Giá sử dụng vốn của công ty là 10%. Thu nhập thặng dư của đơn vị II là:
A. 100.000

B. 200.000

C. 300.000


D. 400.000

E. Số liệu cho câu 16 đến câu 18:
F.

Số liệu về tình hình kinh doanh của công ty X trong năm 2004 như sau:
G. Chi phí biến đổi đơn vị
I. Chi phí cố định

H. 30.000đ
J. 320.000

K. Giá bán đơn vị
M. Vốn hoạt động bình quân

L. 50.000đ
N. 500.000

.000đ
.000đ
O. Sản lượng tiệu thụ (cái)
P. 20.000
Q. Câu 16: Công ty có khả năng tiết kiệm được chi phí lao động trực tiếp
10.000.000đ mỗi năm bằng cách thuế mướn lao động rẻ hơn. ROI của công ty là:
A. 16%

B. 18%

C. 20%


D. 22%
10


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
E. Câu 17: Công ty có thể cắt giảm mức tồn kho bình quân 100.000.000đ mỗi năm

bằng cách áp dụng mô hình tồn kho tối ưu. ROI của công ty là:
A. 16%

B. 18%

C. 20%

D. 22%

E. Câu 18: Công ty dự định sẽ tăng chi phí quảng cáo lên thêm 20.000.000đ mỗi năm

để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. Với cách làm này, cty hy vọng doanh số sẽ
tăng lên 10%. ROI của công ty là:
A. 16%

B. 18%

C. 20%

D. 22%

E. CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO CÁC QUYẾT


ĐỊNH NGẮN HẠN
F.

Câu 1: Chi phí chìm là thông tin thích hợp

A. Đúng

B. Sai

C. Câu 2: Định phí là một thông tin thích hợp khi NQL xem xét một đơn hàng đặc

biệt
A. Đúng

B. Sai

C. Câu 3: Đâu là một thông tin thích hợp:
A.
B.
C.
D.

Thông tin liên quan đến tương lai
Các khoản chi phí không có sự chênh lệch
Chi phí phát sinh trong quá khứ
Không có đáp án nào đúng

E. Câu 4: Phương pháp định tính được NQL sử dụng để ra quyết định trong điều kiện


năng lực sản xuất bị hạn chế
A. Đúng
B. Sai
F.

Câu 5: Thông tin thích hợp là:

A.
B.
C.
D.

Thông tin liên quan đến tương lai
Thông tin liên quan đến các tình huống ra quyết định ngắn hạn
Thông tin có sự khác nhau giữa các phương án so sánh
Cả ba phương án trên

G. Câu 6: Công ty H có một số phụ tùng tồn kho trị giá 200.000.000đ. Số phụ tùng

này đã lỗi thời do sự thay đổi các tiêu chuẩn thiết kế. Số phụ tùng này có thể bán
ra thị trường với giá 120.000.000, hoặc chúng sẽ được hiệu chỉnh cho phù hợp với
tiêu chuẩn kĩ thuật hiện hành và sau đó bán ra với giá 240.000.000đ. Chi phí cho
việc hiệu chỉnh là 125.000.000đ
11


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
H.
A.
B.


Thông tin nào không thích hợp cho việc ra quyết định liên quan đến số phụ tùng
200.000.000đ
C. 240.000.000đ
tồn kho:
120.000.000đ
D. 125.000.000đ

E. Câu 7: Từ câu 6, công ty nên lựa chọn phương án:
A.
B.
C.
D.

Bán ngay không cần qua sửa chữa, hiệu chỉnh
Sửa chữ, hiệu chỉnh rồi mới bán
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai

F.

CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH CHI PHÍ CHO QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN

G. Câu 1: Đâu là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến giá bán:
A.
B.
C.
D.

Nhu cầu của khách hàng; chi phí của tổ chức

Các hành động của đối thủ cạnh tranh
Các vấn đề về luật pháp, chính trị và hình ảnh của công ty trong dân chúng
Tất cả các phương án trên

H. Câu 2: Giá chịu sự điều tiết của quan hệ cung cầu
A. Đúng

B. Sai

C. Câu 3: Doanh thu cận biên là:
A.
B.
C.
D.

Tổng lợi ích kinh tế mà một doang nghiệp đạt được từ việc tiêu thụ sản phẩm
Doang thu tăng thêm khi tiêu thụ được thêm một sản phẩm
Chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
Không có phương án nào đúng

D. Câu 4: Lợi nhuận đạt tối đa khi:
A.
B.
C.
D.

Doanh thu = Chi phí
Doang thu cận biên = Chi phí cận biên
(Doanh thu cận biên – Chi phí cận biên) max
Không có phương án nào đúng


E. Câu 5: Độ có giãn cầu theo giá đo lường mức thay đổi của giá bán khi nhu cầu tiêu

thụ sản phẩm thay đổi
A. Đúng

B. Sai

C. Câu 6: Nếu giá tăng 5% làm cho nhu cầu giảm đi 10%, để tăng doanh thu thì công

ty nên:
A. Tăng giá bán
B. Giảm giá bán

C. Giữ nguyên giá bán
D. Doanh thu không bị ảnh hưởng

12


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
E. Câu 7: Cầu co giãn ( |Ep|>1 ) thì
A. Giá giảm thì doanh thu giảm
B. Giá giảm thì doanh thu không đổi

C. Giá giảm thì doanh thu tăng
D. Giá tăng thì doanh thu giảm

E. Câu 8: Mức giá hàng hóa tăng 1% khiến cho lượng cầu giảm đi 1% khi
A. Cầu co giãn

B. Cầu co giãn đơn vị

C. Cầu không co giãn
D. Không có phương án nào đúng

E. Câu 9: Thành phần chi phí nền sử dụng trong công thức định giá không thể là:
A. Chi phí bình quân
B. Chi phí sản xuất đơn vị

C. Chi phí cố định đơn vị
D. Chi phí biến đổi đơn vị

E. Dữ liệu cho câu 10 đến câu 13:
F.

Số liệu về chi phí và tình hình sản xuất sản phẩm X tại một công ty được ghi nhận
như sau:

Chi phí sản xuất biến đổi
G. $400
Chi phí sản xuất cố định phân bổ
H. 250
Chi phí quản lí và bán hàng biến
I. 50
đổi
- Chi phí quản lí và bán hàng cố định
J. 100
K. Các chi phí này tính cho một đơn vị sản phẩm và được ước tính cho mức sản xuất
và tiêu thụ 480sp mỗi năm. Lợi nhuận mục tiêu của công ty là $60.000
-


L. Câu 10: Mức cộng thêm vào chi phí là bao nhiêu trong trường hợp thành phần chi

phí trong công thức định giá là chi phí biến đổi đơn vị
A. 105,6%

B. 42,3%

C. 15,625%

D. 60%

E. Câu 11: Mức cộng thêm vào chi phí là bao nhiêu trong trường hợp thành phần chi

phí trong công thức định giá là chi phí sản xuất đơn vị:
A. 105,6%

B. 42,3%

C. 15,625%

D. 60%

E. Câu 12: Mức cộng thêm vào chi phí là bao nhiêu trong trường hợp thành phần chi

phí trong công thức định giá là chi phí đơn vị:
A. 105,6%

B. 42,3%


C. 15,625%

D. 60%

E. Câu 13: Giá bán sản phẩm là:
A. $920
B. $925
C. $930

13


KếToánQuảnTrị-ThảoUyên
D. $935

E.

14


F.

Số liệu cho câu 14 đến câu 17:

G. Số liệu về chi phí, vốn đầu tư và mức sản lượng dự kiến của công ty sản xuất lò

nướng bánh như sau:
H. Chi phí biến đổi đơn vị (AVC)
J. Chi phí cố định (FC)


I. $10
K. $300.0

L. Sản lượng dự kiến (QE)
N. Vốn đầu tư (tổng tài sản)

M. 50.000
O. $1.000

00
.000
P. Câu 14: Chi phí bình quân là:
A.
B.
C.
D.

$14
$16
$18
$20

Q. Câu 15: Để công ty đạt ROI=20%, giá bán cho một sản phẩm lò nướng là:
A.
B.
C.
D.

$14
$16

$18
$20

R. Câu 16: Giả sử rằng, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty được xác định theo

quy luật như sau: Q= 100.000 – 3.000P
S. Với giá bán tính được ở câu 15, tỷ suất thu lợi ROI là:
A.
B.
C.
D.

10%
15%
20%
25%

T. Câu 17: Điểm bán tối ưu của công ty là:
A.
B.
C.
D.
U.

Q=30.000; P=$21,67
Q=35.000; P=$21,76
Q=30.000; P=$21,76
Q=35.000; P=$21,67




×