Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

 CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CÁ NHÂN CỦA BIDV LẠNG SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.54 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
 

NÔNG QUANG PHÚ
 

  CÔNG TÁC

HUY ĐỘNG VỐN CÁ NHÂN

CỦA BIDV LẠNG SƠN
 
 

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
 

Người hướng dẫn khoa học:

TS. HÀ SƠN TÙNG
 
 
 
 

HÀ NỘI - 2018


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ
TÀI


Trong bất cứ một doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ, nhà nước hay tư nhân, vốn luôn là yếu tố
quan trọng hàng đầu, không thể thiếu để có thể bắt đầu và duy trì hoạt động của cơ sở đó.

Mặt khác, vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Vốn lớn chính là điều kiện thuân
lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế.

Từ những lí do trên, tôi lựa chọn vấn đề “Công tác huy động vốn cá nhân của BIDV Lạng Sơn”
làm đề tài nghiên cứu của mình.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về công tác huy động vốn cá nhân
của Ngân hàng thương mại.

- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác huy động vốn cá nhân của
BIDV Lạng Sơn - đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy
động vốn cá nhân của BIDV Lạng Sơn


ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác huy động vốn cá
nhân

- Phạm vi nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu



KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Chương
1

Cơ sở lý luận về công tác huy động vốn cá nhân của ngân hàng thương mại

Chương
2

Thực trạng công tác huy động vốn cá nhân của BIDV Lạng Sơn

Chương Công tác huy động vốn cá nhân của BIDV Lạng Sơn
3


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

gân hàng thương mại
Điều 4 khoản 3 của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 đã nêu: “Ngân
hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật
này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.

Như vậy có thể hiểu rằng Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt,
kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Việc tạo lập, tổ chức và quản lý
vốn của NHTM là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu không
chỉ vì lợi ích riêng của bản thân các NHTM mà còn vì sự phát triển chung
của nền kinh tế.



Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
* Vốn chủ sở
hữu:
Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM. Vốn chủ sở hữu của
NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn (thường chỉ khoảng 5%) nhưng có
vai trò cực kỳ quan trọng.

* Vốn huy động
Vốn huy động của NHTM bao gồm nội tệ và ngoại tệ được hình thành từ hai bộ
phận là vốn huy động từ tiền gửi và vốn huy động thông qua phát hành các giấy tờ
có giá.


* Vốn đi vay:
Vốn đi vay của NHTM bao gồm vốn vay của TCTD khác và vốn vay của ngân hàng
trung ương.

* Nguồn vốn khác
Bên cạnh các nguồn vốn nêu trên, trong quá trình hoạt động các NHTM có thể tạo
lập vốn cho mình từ nhiều nguồn khác


Khái niệm về huy động vốn của NHTM
- Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ
phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ
tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam của các tổ chức tín
dụng nước ngoài.

- Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước.


Các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM

a. Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế

b. Huy động vốn từ khách hàng cá nhân

c. Huy động vốn thông qua đi vay

d. Các hình thức huy động khác


Công tác huy động vốn cá nhân của ngân hàng thương mại

Các hình thức huy động vốn cá nhân

Tiền gửi
thanh toán

Tiền gửi tiết
kiệm

Phát hành
giấy tờ có giá


Đặc điểm và vai trò huy động vốn từ khách hàng cá nhân
Đặc điểm huy động vốn tiền gửi từ

khách hàng cá nhân

Vai trò của việc huy động vốn
tiền gửi từ khách hàng cá nhân
 



Nguồn vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn của ngân hàng
thương mại.
 Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng
với nguyên tắc hoàn trả và trả lãi cho
khách hàng tính theo 1 tỷ lệ phần trăm
nhất định trên tổng tiền gốc.
 Tiền gửi là nguồn vốn không ổn định,
khách hàng có thể rút tiền của họ mà
không bị ràng buộc, nếu có ngân hàng chỉ
phạt bằng việc trả lãi suất thấp hơn lãi suất
đã cam kết với khách hàng.

- Đối với ngân hàng thương
mại
- Đối với khách hang
- Đối với xã hội
 


Các chỉ tiêu đánh giá công tác huy động vốn cá nhân


1

Chỉ tiêu đánh
giá quy mô
huy động vốn
cá nhân của
ngân hàng
thương mại

2
Chỉ tiêu đánh
giá sự đa dạng
về công tác huy
động vốn cá
nhân của ngân
hàng thương
mại

3
Thị phần huy
động vốn cá
nhân của
ngân hàng
thương mại


Chính sách huy động vốn cá nhân

- Chính sách thu hút khách hàng
- Chính sách về lãi suất

- Chính sách mở rộng mạng lưới Chi nhánh
- Chính sách về mở rộng quan hệ với các TCTD, các NHTM, các cá
nhân, tổ chức xã hội
- Chính sách tư vấn và chăm sóc khách hàng


Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn cá nhân của ngân hàng
thương mại
Nhân tố khách quan
 Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước
 Năng lực tài chính, thu nhập và thói quen sử dụng tiền mặt của người dân
 Sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

Nhân tố chủ quan








Tính chất sở hữu của ngân hàng
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Quy mô vốn chủ sở hữu
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Tài sản vô hình
Chiến lược cạnh tranh khách hàng
Trình độ, thái độ của nhân viên ngân hàng



Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LẠNG SƠN
Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lạng Sơn (gọi tắt là BIDV
Lạng Sơn) là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Vốn đầu tư những năm 1980-1981 chỉ số là 100 thì năm 1985 đã là 491%,(theo giá cố định
1982). Trong 5 năm (1981-1985), vốn đầu tư là 24,1 tỷ đồng đã đưa 338 công trình vào sản
xuất - sử dụng, tăng thêm năng lực sản xuất, giải quyết những khó khăn về nơi ăn ở, làm việc,
học hành, đi lại của nhân dân, củng cố quốc phòng và bảo đảm an ninh ở nơi địa đầu Tổ Quốc.
BIDV Lạng Sơn từ ngày thành lập đến nay đã quản lý cấp vốn trên hàng chục nghìn tỷ
đồng và bao quát gần như toàn bộ vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
văn hoá và xã hội.
Hệ thống cơ sở vật chất, mạng lưới, nguồn nhân lực được tăng cường, công nghệ ngân
hàng được áp dụng đã tạo cho BIDV Lạng Sơn vị thế, uy tín và trên cơ sở đó phát triển mạnh
mẽ các hoạt động kinh doanh ngân hàng.


Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lạng Sơn

Mô hình tổ chức bộ máy của BIDV Lạng Sơn
Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài Chính BIDV Lạng Sơn


Kết quả huy động vốn cá nhân của BIDV Lạng Sơn
Kết quả nguồn vốn huy động của BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2015-2017
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu


Năm 2014

Năm
2015

Huy động vốn tiền gửi

3.664

4.076

Tăng trưởng (%)

Năm 2016

Năm
2017

2015/2014

2016/2015

2017/2016

4.442

4.732

11,2


8,9

6,5

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh BIDV
Lạng Sơn giai đoạn 2015-2018
Tóm lại: hoạt động kinh doanh của BIDV Lạng Sơn có sự tăng trưởng bền
vũng qua các năm. Điều đó chứng tỏ hiệu quả công tác của chi nhánh ngày càng
được nâng cao, trong đó có sự đóng góp khá lớn từ công tác huy động vốn.


Quy trình huy động vốn cá nhân của BIDV Lạng Sơn

Chuyên viên tiếp cận, tư vấn
cho KH và chốt giao dịch huy
độngChuyên viên tiếp cận, tư
vấn cho khách hàng và chốt
giao dịch huy động

Thu thập hồ sơ thông
tincủa khách hàngKH

Trình cấp trên xét duyệt
và kiểm tra hồ sơ
Trình cấp trên xét duyệt
và kiểm tra hồ sơ

Khách hàng hoàn thiện thủ
tục tiền gửi
KH hoàn thiện thủ tục TG


Chăm sóc khách hàng và
khai thác thêm nguồn
huy động
Chăm sóc KH và khai thác
thêm nguồn huy động

Quy trình công tác huy động vốn cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lạng Sơn
Nguồn: Phòng Quản lý khách hàng cá nhân BIDV Lạng Sơn


Các chỉ tiêu đánh giá công tác huy động vốn của BIDV Lạng Sơn
a, Chỉ tiêu đánh giá sự đa dạng của hoạt động huy động vốn của BIDV Lạng

ơn
Hoạt động tiền gửi bằng VNĐ từ dân cư
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
1
2
3
 

Nguồn huy động

Năm

Năm


Năm

theo kỳ hạn
Không kỳ hạn
Ngắn hạn
Trung và dài hạn
Tổng

2015 2016 2017
387
435
581
1,671 2,596 2,895
2,018 1,411 1,256
4,076 4,442 4,696

Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính BIDV Lạng Sơn

Hoạt động tiền gửi bằng VNĐ từ dân cư


b, Thị phần
Thị phần huy động vốn bằng VNĐ từ dân cư

4,076
5,679
2,386
275
811
521

1,528
1,092
339
-

Thị
phần
24%
34%
14%
2%
 
5%
3%
9%
7%
2%
 

VP Bank

-

Maritimebank

TT

Các NHTM

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

BIDV
AgriBank
ViettinBank
VietcomBank
NH Quân Đội
Sacombank
TechcomBank
LienvietPostBank
SHB
HD bank
AB Bank

12
13

Tổng HĐV

4,442
6,388

2,657
539
112
994
583
1,939
1,160
521
20

Thị
phần
23.0%
33.0%
13.7%
2.8%
0.6%
5.1%
3.0%
10.0%
6.0%
2.7%
0.1%

 

-

-


-

-

 

 

 

 

 

 

16,706

100%

19,355

100%

23,037

100%

TH 2015


TH 2016

TH 2017

Thị phần

Ghi chú

4,732
7,932
2,752
840
195
1,477
573
2,329
1,202
561
445

20.5%
34.4%
11.9%
3.6%
0.8%
6.4%
2.5%
10.1%
5.2%
2.4%

1.9%

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hoạt động
từ 2018
Hoạt động
từ 2018
 

Nguồn:Phòng Kế hoạch – Tài chính BIDV Lạng


Thực trang chính sách huy động vốn của BIDV Lạng Sơn.
a, Chính sách lãi suất

Lãi suất huy động vốn bằng VNĐ từ dân cư
STT

Tên sản phẩm


1
2
3
4
5
6
7
8

01 tháng, LS cố định, lãi trả sau
03 tháng, LS cố định, lãi trả sau
06 tháng, LS cố định, lãi trả sau
09 tháng, LS cố định, lãi trả sau
12 tháng, LS cố định, lãi trả sau
24 tháng, LS cố định, lãi trả sau
36 tháng, LS cố định, lãi trả sau
60 tháng, LS cố định, lãi trả sau

Lãi suất (%/năm)
Năm 2016
Năm 2017
6,3
6,3
6,8
6,6
7,3
7,4
7,5
7,5
7,7

7,8
7,9
7,9
7,9
7,9
7,9
8,0

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài Chính BIDV Lạng Sơn


b, Chính sách tư vấn và chăm sóc khách hàng
Chính sách tư vấn và chăm sóc khách hàng của BIDV được quy định cụ thể đối với
từng nhóm khách hàng, các nhóm khách hàng khác nhau có chính sách tư vấn và chăm
sóc khác nhau.

Hiện nay BIDV phân nhóm khách hàng thành 4 nhóm khách hàng: Khách hàng quan
trọng, khách hàng quan trọng trung thành, khách hàng quan trọng tiềm năng và khách
hàng thân thiết.

Các nhóm khách hàng được hưởng ưu tiên về địa điểm phục vụ và thời gian phục vụ,
được cộng thêm lãi suât so với lãi suất thông thường khi gửi tiền tiết kiệm, lãi suất vay
ưu đãi thấp hơn 1 – 1,5%/năm so với lãi suất cho vay cùng kỳ hạn áp dụng cho khách
hàng phổ thông


Các nhân tố ảnh hưởng công tác huy động
vốn cá nhân của BIDV Lạng Sơn

Nhân tố bên ngoài

 Năng lực tài chỉnh, thu nhập và thói quen của người dân
 Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
 Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng

Nhân tố bên trong
 Chiến lược kinh doanh của chi nhánh
 Trình độ năng lực nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên BIDV Lạng Sơn.
 Uy tín của BIDV Lạng Sơn


Đánh giá chung về công tác huy động vốn của
BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2015-2017
Những kết quả đạt được
• Quy mô nguồn vốn ngày càng tăng cao và có sự tăng trưởng liên
tục qua các năm.
• Luôn chủ động, linh hoạt và nhạy bén trong việc điều hành kỳ hạn
và lãi suất huy động.
• Chính sách khách hàng được quan tâm đẩy mạnh thường xuyên
và đã mang lại những kết quả nhất định
• Mạng lưới các Phòng giao dịch đều chủ động, tích cực và phát huy
hiệu quả trong công tác huy động vốn


×