Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 53 trang )

AN TOÀN LAO ĐỘNG
VỆ SINH LAO ĐỘNG


THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO
ĐỘNG
TT

Chỉ tiêu thống kê

06 tháng
đầu năm
2017

06 tháng
đầu năm
2018

Tăng/giảm
+ / -

1

Số vụ

3.660

3.365

-295(-8,76%)


2

Số nạn nhân

3.716

3.432

-284(-8,27%)

3

Số vụ có người chết

311

276

-35(-12,68%)

4

Số người chết

322

291

-31(-10,65%)


5

Số người bị thương nặng

709

682

-27(-3,96%)

6

Số lao động nữ

1.078

1.183

+105(+8,87%)

7

Số vụ có 2 người bị nạn trở lên

41

43

+2(+4,65%)


Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH


I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO
ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Phần 1: Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ;
quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và
người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ
& VSLĐ tại Cơ sở
Phần 2: Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ
sinh lao động đối với người lao động
Phần 3: Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc
hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện
pháp phòng ngừa.
Phần 4: Kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn lao
động, vệ sinh lao động; nội quy an toàn lao động, vệ
sinh lao động của cơ sở


Phần 1
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ &
VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng lao động và người lao động trong
việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ
tại Cơ sở


MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BHLĐ



Ý NGHĨA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG?




* YẾU TỐ NGUY HIỂM-YẾU TỐ CÓ HẠI

Vi khí hậu

truyền động,
chuyển động
Nguồn
nhiệt

Vật rơi,
đổ, sập

Nổ
vật lý

Nguồn
điện

Hoá chất
độc

Yếu tố

hại


Yếu tố
nguy
hiểm
Vật văng,
bắn
Nổ
hoá học

Vi
sinh vật

Ánh sáng

Bụi

Ồn

Làm việc
quá sức

Rung và
chấn động


YẾU TỐ GÂY CHẤN THƯƠNG

Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH


THỰC TRẠNG

VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH
NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM


SỐ VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG
(TNLĐ)
 Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương năm 2017
 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động
(TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có
quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc
không theo hợp đồng lao động) trong đó:
  - Số vụ TNLĐ chết người: 898 vụ
 - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 101 vụ
 - Số người chết: 928 người
 - Số người bị thương nặng: 1.915 người
 - Nạn nhân là lao động nữ: 2.727 người

Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH


SỐ VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG
(TNLĐ)
• Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung









ương năm 2017
trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động
(TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có
quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc
không theo hợp đồng lao động) trong đó:
 - Số vụ TNLĐ chết người: 898 vụ
- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 101 vụ
- Số người chết: 928 người
- Số người bị thương nặng: 1.915 người
- Nạn nhân là lao động nữ: 2.727 người

Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH


1.2.1 CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG, TRỢ
CẤP TNLĐ & BNN
 Tai nạn lao động:

Những trường hợp tai nạn được coi là tai nạn lao động
xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý, bao gồm:
a) Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở
đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở;
b) Tai nạn xảy ra cho người lao động Việt Nam trong khi
thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài do người sử dụng lao
động giao (tham dự hội nghị, hội thảo, học tập ngắn hạn,
nghiên cứu thực tế)



1.2.1 CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ &
BNN
1. Chế độ bồi thường (04/2015/TT-BLĐTBXH) Điều 3
Mức bồi thường TNLĐ - BNN
- Ít nhất 30 tháng lương nếu bị chết hoặc suy giảm
KNLĐ từ 81% trở lên
- Ít nhất 1,5 tháng lương nếu bị suy giảm KNLĐ từ 5%
đến 10%.
- Nếu bị suy giảm KNLĐ từ 11% đến 80% thì cứ tăng
1% sẽ được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương tính theo
công thức sau:
Tbt = 1,5 + [(a-10) x 0,4)]
trong đó a là tỷ lệ suy giảm KNLĐ (%)


1.2.2 NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC
NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY
HIỂM
 Thời

gian làm việc, nghỉ ngơi
Văn bản hướng dẫn: khoản 3 Điều 104, 105 Bộ
Luật Lao động 2012 và Thông tư số 16LĐTBXH/TT ngày 23/4/1997
Quy định
Thời gian làm việc & nghĩ ngơi: chương VII
Luật LĐ như sau:


Thời gian làm việc & nghĩ ngơi: chương VII Luật LĐ
a. Thời gian được hưởng theo NĐ 45/2013/NĐ-CP 10/5/2013

- - Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới 12
tháng tuổi;
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian chu
kỳ kinh;
- Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động;
- Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
-Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được
người sử dụng lao động cho phép.
Giờ làm việc: Điều 104, 108
- Không quá 8 giờ/ ngày và 48 giờ trong 1 tuần.
- Làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thời gian làm việc rút
ngắn còn 6 giờ/ngày.
- Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ được nghỉ giữa giờ ít nhất
30 phút, tính vào thời giờ làm việc.
- Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 45
phút, tính vào thời giờ làm việc.


c. Làm thêm giờ:

- Phải thỏa thuận đến từng người lao động và công
đoàn.
- Mỗi ngày không quá 4 giờ.
- Trong một tuần không quá 16 giờ
- Trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ.
- Phải bố trí cho người lao động nghỉ ít nhất 30
phút trước khi bước vào giờ làm thêm


d. Nghỉ phép:

- 12 ngày nếu làm việc trong môi trường bt và 14
ngày trong điều kiện làm việc độc hại, nặng nhọc,
nguy hiểm.
- 16 ngày lv đặc biệt nặng nhọc.
- Cộng thêm 1 ngày cho mỗi 5 năm làm việc
- Các ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương:
+ Kết hôn: 3 ngày.
+ Con kết hôn: 1 ngày.
+Bố mẹ, kể cả bố mẹ chồng hay vợ, con chết:
3 ngày


g. Nghỉ thai sản: Luật BH
- Phụ nữ có thai được nghỉ 6 tháng.
- Sinh đôi được nghỉ thêm 1 tháng.
- Được nghỉ để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày.
- 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng
bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền trước khi nghỉ việc.
- Thời gian nghỉ thai sản được tính là thời gian đóng bảo
hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử
dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.


1.2.2 NGƯỜI LÀM CÔNG
VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI,
NGUY HIỂM

 Bồi



dưỡng hiện vật

Điều kiện để xét:
- Làm các chức danh nghề trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm theo qui định của pháp luật hoặc
- Môi trường làm việc có ít nhất 01 yếu tố vượt tiêu chuẩn vệ sinh theo
qui định của BYT hoặc
- Trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm.


1.4.2 QUI ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH, ĐĂNG KÝ MM-TB-VT
CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ-VSLĐ


Các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

BÌNH ÁP

BÌNH OXY


1.4.2 QUI ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH, ĐĂNG KÝ MM-TB-VT
CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ-VSLĐ


Các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

NỒI HƠI



1.4.2 QUI ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH, ĐĂNG KÝ MM-TB-VT
CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ-VSLĐ


Các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

XE NÂNG
HÀNG

CẦN
TRỤC


1.4.2 QUI ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH, ĐĂNG KÝ MM-TB-VT
CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ-VSLĐ


Các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

CẦN
TRỤC

XE CẨU


I. VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ TÁC
HẠI NGHỀ NGHIỆP
1. 3 Nguyên nhân gây phát sinh các mối nguy nghề nghiệp
◦Nguyên nhân kỹ thuật
◦Nguyên nhân về tổ chức

◦Nguyên nhân vệ sinh công nghiệp


Che chắn cố định
 Gắn cố định vào máy
 Chỉ tháo được bằng dụng cụ
 Thường dùng để bảo vệ cơ cấu
truyền động
 Phổ biến do đơn giản và tiện
dụng
 Có thể gây khó khăn cho thao
tác.


×