Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu chiết xuất catechin từ chè xanh tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.67 MB, 64 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO




B ộ Y TÉ



TRƯỜNG ĐẠI
HỌC





Dược


HÀ NỘI


P H Ù N G M IN H DŨNG

NGHIÊN CỨU CHIế T XUẤT CATECHIN
TỪ CHÈ XANH VIỆT NAM

LUẬN
VĂN THẠC





Dược
HỌC
KHÓA 7



Chuvên nshành: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM - B À O CHế
Mã số:
60 73 01

N g ư ờ i h ư ớ n g dẫn kh o a học:

Gs. Lê Quang Toàn
PGs. TS. Phạm Ngọc Bùng

IHỜA-,

HÀ NỘI, 2005

O

i

:5i’7


L Ờ I C Ả M ON


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới

Gs Lê Quang Toàn
PGs.Ts Phạm Ngọc Bùng
Là những người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi nghiên cứu
và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn bộ môn Bào chế Trườ ng Đại Học Dược, Ban giam
đốc, phòng

kiểm nghiệm , phòng nghiên cứu phát triển, xưởng sản

xuất số 1 Công ty cổ phần dư ợ c T W - M ediplantex, là những nơi đã
hết sức tạo điều kiện về mọi m ặt cho tôi trong quá trình nghiên cứu
hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, các
thầy cô giáo trườ ng Đại học D ư ợc Hà Nội lòng biết ơn về sự quan tâm
giúp đỡ trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.

Hà Nội, tháng 12 nám 2005
Học viên

Phùng Minh Dũng


MỤC LỤC
CHÚ GLAI CHỦ’ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BANG

4


DANH MỤC CÁC HÌNH

5

ĐẢT VẤN ĐỀ

6

PHẦN 1;

TỎNG QUAN

7

............................................................................................................7
1.1. CÂY C H È
1.1.1. Đặc điểm cây c h è ........................................................................................ 7
1.1.2 Phân bố...................
7
1.1.3. Thành phần hoá h ọ c ....................................................................................7
1.1.4. Tác dụng dược lý và công dụng của c h è................................................. 8
] .2. HOẠT CH Á T C A T E C H IN T R O N G C H È ....................................................... 8
1.2.1. Thànli phần hoá học của C atechin...........................................................9
1.2.2. Công thức và tínli chất hóa h ọ c ..............................................................10
1.2.3. Tác dụng dược lý của catechin................................................................11
1.2.4. Phương pháp định tính catechin trong c h è .......................................... 14
1.2.5 Phương pháp định lượng catechin........................................................ 15

1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u VÊ CA TECH IN ..................


15

1.3.1. Một số công trìnli nghiên cíai trong nước và trên thế g iớ i............... 15
1.3.2. Một số phương pháp chiết catechm ừong cây c h è .............................16
1.3.3. M ột số dạng bào chế của catechin:..................................................... 17
1.4. N G m Ẻ N C Ứ U Đ ộ ỔN ĐỊN H CỦA T H U Ố C :................................................18
1.4.1.Khái niệm độ ổn định:............
18
1.4.2. Mục tiêu của nghiên cíni độ ồn đựili:.................................................... 18
1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá độ ổn định của th u ố c :........................................18
] .4.4. Các yếu tố được áp dụng để nchiên cứu độ ổn địnli của th u ố c ;
18
PHẦN 2: ĐỔI TU Ợ N G , NGL YÊN VẬT LIỆU, PHƯOTNG TIỆN

VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN c ủ ư
2.1. ĐỐI T ư ợ n g

n g h iê n

CÚ X J:......................................

20
20

2.2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯ'ƠNG TIỆN NGHIÊN c ứ u ........................... 20
2.2.1. Nguyên vật liệu, hoá chất;....................................................................... 20
2 .2 .2 .Phương tiện nehiên c ứ u ............................................................................21

2.3. PHU'ONG PHÁP NGHIÊN c ứ u ............................................................21



2.3.1. Phương pháp chiết xuất catechin ..........................................................21
2.3.2. Phương pháp xây dimg tiêu chuẩn cơ sờ bột catechin;.......................25
2.3.3. Phươnti pháp kháo sát các chỉ tiêu đánh giá phương pháp kiêm
n g hiệm :....................................................................................................... 26
2.3.4. Phương pháp bào chế viên nén bao phim catechin............................ 27
2.3.5. Phươrm pháp nehiên cứu độ ồn định của thuốc:................................. 28
2.3.6. Phươnc pháp phân tích xử lý số liệu thực n g h iệ m :........................... 28
PHÂN 3:

KÉT QUẢ NGHIÊN CÚX; VÀ BÀN LUẬN

29

3.1. N G H IÊN C Ủ ÌJ PH Ư Ơ N G PH Á P V À ĐIÊU KIỆN CHIÊT XƯ ẢT
C A T E C H ĨN :.,......................
29
3.1.1. Chiết xuất catechin bằng dung môi methanol:.................................... 29
3.1.2. Định tính catechin trong bột chế phẩm thu được:...............................30
3.1.3. Địnlì tínli, địnli lượng catechin trong chế phẩm thu được bằng sắc
ký lỏng hiệu năng cao:............................................................................. 32
3.1.4. Kiiảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến lượng bột catechin chiết được
và hàm lượng E G C G :....................
37
3.1.5. So sánh với các phương pháp chiết Catechin khác:........................... 38
3.1. 6 . Nghiên cứu xây dimg quy trình chiết xuất catechin ở qui mô 3 kg
một mẻ chiết bằng methanol...................................................................43

3.2. XÂY DỤNG TIÊU CHUẨN c ơ s ở CHO CHẾ PHẨM CATECHIN
CHIẾT Đ Ư Ợ C :...................

46
3.2.1. Khảo các chỉ tiêu chất lượng chế phẩm Catechin chiết đ ư ợ c:.........46
3.2.2. Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở chế phẩm catechin :.................................... 47
3.3. BƯỚ C ĐẦU Đ Á N H GIÁ Đ ộ ỔN ĐỊN H C Ủ A C A T E C H IN T R O N G

CHÉ PHẨM CHIÊT

Được VÀ TRONG V IÊ N .................................. 49

3.3.1. Mầu thử độ ổn địnli:..................................................................................49
3.3.2. Công thức dir kiến cho viên catechin:.................................................. 50
3.3.3. Điều kiện thử nghiệm :.............................................................................. 53
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá:................................. 53
3.4. BÀN LU Ậ N VỀ KÉT Q U Ả N G H IÊ N C Ú V : ................................................ 54
PHẢN 4

KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XƯẨT



KÉT L U Ậ N :..................................................................................................................... 56
ĐÈ X U Â T : ........................................................................................................................56
PHU L U C .......................................................................................................................... 59


CHỦ GIẢ ! CHỮ VIẾT TẮT
HPMC:

H ydroxy propyl m ethyl cellulose


PE:

Poly ethylen

EC:

Epicatechin

EGC:

Epigallocatechin

ECG;

E picatechingailat

EGCG;

E pigailocatechingallat

PVP:

P olyvinylpyrolidon

D Đ V N III:

Dư ợc điển V iệ t Nam 3

HPLC:


High P erfom ance Liquid chrom atography


DANH

Mưc


CÁC BẢNG
Trang

T ên bảng
Bảrm 3.1:

K hảo sát độ ổn định hệ thống sắc ký

32

B ảns 3.2:

Khảo sát sự phụ thuộc giữa nồng độ EGCG và diện tích píc

34

Bản ti 3,3:

Kết quả độ chính xác của phương pháp định lượng EGCG

35


Bảng 3.4;

Kết quả xác định độ đúng của phương pháp định lượng

36

Bảng 3.5:

Kết quả chiết catechin bằntĩ m ethanol có diệt m en

37

Kết quà chiết catechin bằng

methanol không diệt

37

Ả n h h ư ở n g thời gian ngâm lạnh đến kết quả chiết

38

nguyên liệu
Bảng 3.6:

m en n g u y ê n liệu.
Bảng 3.7:

xuất catechin
Bảng 3.8:


Kết qu ả lượng bột catechin thu được và hàm lượng

40

E G C G theo ph ư ơ n g pháp chiết với nước sôi 45 phút
Bảng 3.9:

Kết quả lượng bột catechin thu được và hàm lượng

40

E G C G theo ph ư ơ n g ph áp chiết hãm với nướ c sôi.
B ả n í 3.10: K ết qu ả lượ ng bột catechin thu được và hàm lượng

42

E G C G theo p h ư ơ n g pháp chiết với ethanol.
Bảng 3.11. Kết quả chiết catechin mẻ 3 kg

43

Bảng 3.12: Kết quả đánh giá pH và hàm ẩm của catechin chiết đưọ'c

47

Bảng 3.13; Kết quả định tính, định lượng EGCG

47


Bảng 3.14: Các công thức viên dự kiến

51

Bảng 3.15: K ết quả kiểm tra m ộ t số chỉ tiêu chất lượng viên.

51

Bảng 3.16: C ô ng thức bao phim

52

B ảng 3.17

Kết quà thử độ ổn định ở điều kiện thử nghiệm cấp tốc

53

B ảng 3.18
không khí

K ết quả thử độ ổn định ở điều kiện có điều hoà

54


5

DANH MUC
CÁC HÌNH


T ên hình

Tranơ

H ình 2.1;

Sơ đồ chiết xuất, tinh chế catechin bằng m ethanol

22

Hình 2.2;

Sơ đồ chiết xuất, tinh chế catechin bằng nước nóng

23

H ình 2,3:

Sơ đồ chiết xuất tinh chế catechin bằng ethanol

24

Hình 3.1:

Sắc kv đồ, sắc ký lớp m ỏ n g m ẫu catechin chiết đưọ'c.

31

H ình 3.2:


Đồ thị khoảng tuyến tính của phương pháp định lưọ'ng.

34

Hình 3.3;

Sơ đồ các bước chiết catechin bằng nước nóng

39

Hình 3.4:

Sơ đồ các bước chiết catechin bằng ethanol

41

Hình 3.5;

Sơ đồ chiết xuất tinh chế catechin

44


ĐẶT VẮN ĐÈ
Nghiên cứu sán xuất thuốc từ nguyên liệu thiên nhiên sẵn có trong
nước là một trone nhừnẹ vần đề được quan tâm tro n s những năm sần đâv.
Một số thuốc được các đơn vị nghiên cứu khoa học, côn Lĩ tv, xí nghiệp san
xuất đi từ nguồn naiiyên liệu thirc vật sẵn có trong nước đà góp pliần rất lóii
cho công tác phòníi chữa bệnh và chăm sóc sức klioe nhân dân.

Nghiên cứu về cây chè xanh và các hoạt chất có trong cây chè ở Việt
Nam trong những năm gần đây đã có m ột số công trình, nhưng cho đến nay
mức độ ứng dụng còn thấp và chủ yếu sản phẩm trên thị trường là nhập khẩu
hoặc sản xuất từ nguồn nguyên liệu ngoại nhập.
Catechin chè xanh được biết đến như là một tác nhân chống oxy lioá rất
tốt eiúp cho việc phòng ngừa và điều trị một số bệnh nan y.
Trên thế giới các sản phầm từ chè đặc biệt là từ catechm đã được sán
xuất dưới nhiều dạng khác nhau như: viên nén, viên nang, thuốc tiêm, kem. . .
Các chế phẩm này được ứng dụng rộng rãi dưới dạng thuốc hay thirc phẩm
thuốc.
Xuất phát từ thực tế trên nên chúng tôi tiến hành đề tài;
“ N'ờg h iên cứ u ch iế t x u ấ t C atechin từ ch è x a n h Việt N a m " VỚI các mục tiêu
sau;
X â\' dự ng được qiiy trình chiết xuất Catechin.
X â y dựĩỉ'^ được tiêu chuẩn cơ sở chế phẩm Catechin chiết được từ
chè xanh Việt Nam.
Bước đầu đánh giá độ ổn định của thành phần chính catechm trong
ch ếp h â m chiếl được và trong viên nén bao phim.


PHẦN 1

TỒNG QUAN
1.1. CÂY CHÈ
1.1.1. Đặc điểm cây chè
Cây chè có tên khoa học Camellia sinensis O .Kuntze. (Thea sinensis L.),
thuộc họ chè - Theaceae.
Chè là m ột loại cây khoẻ, mọc hoang, nếu không cắt xén có thể cao tới 1Om
hay hơn nữa, có nơi chè mọc thành rừng gỗ trên núi đá cao. Cây chè nhân dân
trồng thường cắt xén để tiện hái búp lá nên cây chỉ cao hơn Im và phân nhánh

rất thấp. Lá chè mọc so le, không rụng, hình trái xoan, phiến lá dày bóng, dai,
mép lá có nhiều răng cưa rất đều. Hoa chè to, với 5-6 cánh m àu trắng, mọc riêng
ở nách lá, có mùi thơm, nhiều nhị. Quả chè nang thường có 3 van, chứa mỗi ô
một hạt gần tròn, đôi khi nhăn nheo, phôi nạc. Hạt không phôi nhũ, lá mầm lớn, có
chứa dầu.[7] [Ì4\

1.1.2 Phân bố
Cam ellia sinensis O .Kuntze thuộc họ chè Theaceae là cây được phát triển
m ạnh từ thế kỷ XVI, cây có nguồn gốc từ T rung Quốc, N hật B ản và sau đó phát
triển hầu hết các nước trên thế giới.Việt N am là m ột trong những quê hương của
cây chè, được trồng trên 30 tỉnh trong cả nước và chủ yếu tập trung ở các tỉnh
trung du và miền núi như: Thái Nguyên, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Hà Giang, Tây
Nguyên, Lâm Đồng. [7] [14]

1.1.3. Thành phần hoá học
Cây chè có thành phần hoá học rất phức tạp, những công trình nghiên
cứu trên thế giới đã cho thấy trong cây chè có khoảng 130 chất, được sắp xếp


thành 13 nhóm sau: đường (như glucose và fructoza..) pectin, tinh dầu (như
methyl salicylat, citronel, eeraniol); protein và các acid amiii khôn Sĩ thay thế,
một số sắc tố (diệp lục, caroten, xanthophylin...); các chât vô cơ (như sắt,
magiê, calci, silic,

các vitamin (B1,B2,P,C..) ; các glycozit trong đó

phần aglycon là các phenol, flav o n o id ...; tanin; các ezym oxy hoá; enzym
catalase; nlìựa; các acid hữu cơ; các alcaloid (cafein, theophylin, theobromin).
Trong lá chè còn có nitin, quercetin, flavonoid và anthocyan pectin (6 - 7 %).[6
14


1.1.4. Tác dụng dược lý và công dụng của chè
Cây chè được đánh giá là một dược liệu quý không những có công
năng bảo vệ sức khoẻ m à còn có tác dụng điều trị giúp con người chữa được
nhiều loại bệnh. Người Trung Quốc đã từng đánh giá chè là loại nước uống
bồ dưỡng, có giá trị sinh học cao nhờ chữa được nhiều bệnh về tim mạch, tiêii
hoá, là loại thuốc lợi tiểu, phòng chống ung thư và chống nhiễm xạ. [11] [14]
Qua kinh nghiệm dân gian và nhiều công trình nghiên cứu khoa học
trong nước cũng như trên thế giới đã cho thấy cây chè có nhiều tác dụng rất
phons; phú.

1.2. H O Ạ T C H Ấ T C A T E C H IN T R O N G CHÈ


Trong các thành phần hoá học của chè, polyphenol là thành phần quan
trọng vì hàm lượng tương đối cao và được chứng minh là có nhiều tác dụng y
siiih học quí đối với con người. Trong đó catechin bản chất là hỗn hợp của các
polyphenol. Thành phần chính của catechin gồm: epigalỉocatechin (EGC),
epicatechin (EC), epigallocatechingallat (EGCG), epicatechingallat (ECG).
Nliờ có các catechin, lá chè được dùng rộng rãi trong y học và chữa được


nhiều bệnh, tác dụng sinh lý chủ yếu do các thành phần chính của catechin tạo
n ên.[ll][1 7][20]
Nhiều nhà khoa học trên thế aiới cũng như trong nước đã quan tâni
nclìiên cứu về cliè xanh và công bố thành phần trong cây: iVIỘt sô tác tí;iá cho
thấy catechin trong lá chè ở dạng phức hợp có 80- 85% catechin, trong đỏ
epicatechin

(EC)




1-5%;

epigallocatechin

epigallocatechm íĩallat (EGCG) là 45-55%

(EGC)

lả

15-35%;

epicatechingalate (ECG) là 10-

20%,[5][18]
Đặng Ngọc Dung đã chiết xuất và xác định thành phần của polyphenol
trong lá chè xanh Việt N am bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp kết quả
nhận được như sau: polyphenol toàn phần chiếm 57,13 % khối lượng khô chè,
trong đó : gallocatechin (GC) là 11,4 %; epigallocatechin

(EGC) là 7,19%;

epigallocatechin

(C)

gallat


(EGCG)



19,92%,

catechin



4,68%;

gallocatechin gallat là 5,53 %, epicatechin gallat là 4,2% [2] . M ột số nghiên
cứu cho thấy polyphenol trong lá chè lại có tỷ lệ khác so

VỚI

các nghiên cứu

trên như vậy có thể thấy tuỳ thuộc phương pháp chiết, giống chè, m ẫu lá lấy,
điều kiện sinh thái, thời điểm thu hái m à hàm lượng các thành phần trong chè
thay đổi.

1.2.1. Thành phàn hoá học của Catechin
Catechin là hỗn hợp chứa chủ yếu epicatechin (EC); epigallocatechin
(EGC), epigallocatechin gallat (EGCG), epicatechin gallat (ECG) đây lả
những họp chất không màu, dễ dàng bị oxy hóa nhất là khi gia nhiệt trong
môi tnrờng acid, bị mất nước để chuyển thành những sản phẩm có m àu khác
nhau . Tan trong các dung môi hữu cơ phân cực như ethylacetat, ethaiiol,...

Tan trong nước nóng, cồn, acetone, tan nhẹ trong nước lạnh. Không tan trong
cloroform, ether dầu hoả, benzen, ether ... [11


10

M ộ t sổ đặc tính vật lỷ của các chất trong catechin

Điêm
chảy
(”C)

Epicatechin
(EC)

Epigallo
Catechin (EGC)

Epicatechin
gallat (ECG)

Epigallocatechin
âallat (EGCG)

242

217

264


233

278

269

276

27 3

;

(nm)
1.2.2. Công thú'C và túih chất hóa học \\6\'.C ông thức phân tư và phcm tư lưcmg
i

Công thức
phân tử
Khôi lượng
phân tử

Epigallo
catechin gallat
(EGCG)

Epigaỉlo
catechin
(EGC)

Epicatechin

gallat (ECG)

C15H14O6

C15H14O7

CzzH isO n

C22H18O11

290

306

442

458

Epicatechin
(EC)

C ông thức cấn tạo [1 r
,0H

OH

'OH

OH
Ri


R.

epicatechin

H

H

epicatechingallat

H

X

epigailocatechin

OH

H

epigallocatecliin gallat

OH

X

i



11

Tỉnh chất hoá học:
Do đặc điểm cấu tạo hoá học của catechin: có nhóm OH, vòng thơm
benzen... nên có khả năng phản ứng rất lớn. Dưới đây là những phản ứng hoá
học cơ bản của catechin
-

Phản ứng của nhóm hydroxyl

-

Phản ứng tạo thành liên kết hydro

-

Phản ứng este hoá: phản ứng của nhóm carboxyl

-

Phản ứng của vòng thơm: phản ứng tạo azoic

-

Một số đồng phân có phản ứng của nhóm carbonyl: phản ứng tạo phức
với kim loại (Ca,Fe..) [11]

1.2.3. Tác dụng dược lý của catechin

Catechin có nhiều tác dụng rất phong phú, là một chất không độc, chiếm

tỷ lệ cao trong nhóm polyphenol và đã đem lại nhiều lợi ích cho con người.
Catechin trong chè có khả năng làm tăng độ đàn hồi và giảm tính thấm
của vi huyết quản, củng cố tính bền thành mạch máu, vì vậy catechin thường
được dùng phối hợp với vitamin E trong dự phòng điều trị chảy máu cấp.
Một số nghiên cứu cho thấy EGCG, hoạt chất chiếm khối lượng cao nhất
trong các thành phần của catechin có tác dụng làm giảm sự dính bạch cầu vào tế
bào nội mạc mạch máu người, ức chế ngưng tập tiểu cầu, huyết khối và nhồi
máu cơ tim. Kết luận còn cho thấy EGCG có tác dụng chống huyết khối rất tốt.
Ngoài ra catechin còn có tác động đến các biểu hiện lâm sàng khác của bệnh
nhân như giảm bớt sốt, giảm nhiễm độc, giảm rối loạn hoạt động của hệ tim
mạch. Catechin chè làm tăng cường hoạt động của lách và gan.


12

ở châu âu từ lâu đã dùng catechin làm thuốc cầm máu (dạng rượu, xiro),
giải độc do alcaloid, làm nước rửa trong bệnh lậu, giang mai (dung dịch 1%),
dùng chữa eczem a (thuốc mỡ 5%), băng cho bệnh nhân bỏng, kích thích miễn
dịch. Catechin còn được dùng rộng rãi trong y học để chữa các bệnh liên quan
đến bộ máy tuần hoàn như bệnh giòn mạch máu, bệnh huyết áp.
Trong một số nghiên cứu được công bố gần đây cho thấy polyphenol
trong chè có tác dụng làm hạ glucose huyết được sử dụng trong bệnh đái tháo
đường, mà thành phần tác dụng chính là Epigallocatechin- 3-gallat (EGCG).
nhiều giả thuyết đã đưa ra các cơ chế: Nhóm hydroxy trong cấu trúc phân tử của
polyphenol, có khả năng phản ứng với nhóm carbonyl của protein, ức chế hoạt
động của enzym

a - amylase của tuỵ làm giảm sự phân huỷ tinh bột thành

glucose nên hạ glucose huyết [9’

Theo tác giả Gomes và cộng sự, những người đầu tiên cho rằng EGCG
trong chè xanh có tác dụng gây hạ glucose huyết do ức chế sự vận chuyển
glucose phụ thuộc kênh N a-glucose tại đường tiêu hoá. Tác giả khác cho rằng
tác dụng hạ glucose huyết của EGCG là do làm giảm sản xuất glucose tại gan do
tăng glycogen gan, tăng sự phophoryl hoá của receptor insulin, điều chỉnh gen
mã hoá cho những enzym tạo glucose và photphoryl hoá protein tyrosin bằng
diễn biến trạng thái oxy hoá khử tế bào
Catechin chữa được bệnh phóng xạ do ngăn ngừa stronti 90 xâm nhập vào
xương của bệnh nhân bị nhiễm xạ. [2] [14]
Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh tác dụng điều trị những
thoái hóa sụn khớp nhất là viêm xương, nhũn xưong, thoái hóa sụn và thấp
khớp. Catechin có tác dụng điều trị tận gốc thấp khớp và những viêm đau khóp
cấp do có bảo vệ các sợi collagen.
Do có khả năng chống oxy hóa, giảm cholesterol, nên catechin được
trong điều trị nhiều bệnh như làm thuốc chống oxy hoá, chống xơ vữa động


13

mạch, chống lão hoá, chống ung thư mà cơ chế chống oxy hoá là do có tác dụng
ức chế quá trình oxy hóa dây truyền sinh ra bởi các gốc tự do hoạt động, và khả
năng vô hiệu hoá các gốc tự do này. Mặt khác, do có khả năng bảo vệ các
protein và A D N khỏi sự phá huỷ của quá trình oxy hoá , ức chế di căn do ngăn
hình thành các vi quản mới nuôi khối u ,và là chất kìm hãm sự phát triển của
khối u bằng cách phá vỡ sự gắn kết của chất sinh ung thư và những vi khuẩn
với tế bào, vì vậy catechin được ứng dụng điều trị một số bệnh ung thư rất tốt.
Một nghiên cứu ở Nhật cho thấy catechin có tác dụng tốt cho ung thư dạ dày và
ung thư kết tràng. Nghiên cứu ở Mỹ cho biết nó có khả năng chống khối u ở da,
giảm tổn thương do tia ư v . Trong tất cả các thành phần chính catechin trong
chè , gallatepigallocatechin (GEGC) có tác dụng chống oxy hoá tốt nhất và khả

năng chống oxy hoá mạnh hơn ascorbat, glutathion, vitamin E. [6]
Catechin do khả năng ức chế các nhân tố gây viêm, kháng một số vi
khuẩn bằng cách hoạt hoá các vi khuẩn có ích nhưng ức chế hoạt động của các
vi khuẩn độc hại trong đường ruột nên có thể dùng catechin để chữa tiêu chảy,
chống viêm loét bảo vệ răng lợi...n goài ra catechin còn ức chế nhiều loại vi
khuẩn khác như tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn thương hàn, vi khuẩn gây viêm phổi
vì vậy có thể dùng làm thuốc sát trùng ngoài ra và nhiều bệnh khác do vi khuẩn
gây nên, dùng làm thuốc săn se, chống loét, khử mùi (bảo vệ răng lợi, giữ cho
hơi thở thơm tho) [6]
Ngoài ra catechin còn có vai trò rất quan trọng trong việc chế biến chè.
Các sản phẩm của chè như: chè đen, chè đỏ, chè vàng, chè xanh... có hương
thơm, màu sắc nước và vị đặc trưng rất khác nhau phụ thuộc vào phản ứng oxy
hóa các polyphenol có trong lá chè bởi enzym (và phi enzym). Trong các đồng
phân catechin chỉ có hai c h ấ t: L-EGC và L-EGCG là có khả năng tạo thành sản
phẩm có màu đỏ tươi đặc trưng của chè đen, nhưng chỉ có hai chất này sắc nước
sẽ có màu vàng cho thấy catechin có vai trò rất quan trọng trong màu sắc và
hương vị của sản phẩm chè.

[1 r


14

1.2.4. Phương pháp định tính catechin trong chè [14
Phản ứ ng với F eC lỉ
Do phân tử catechin có nhóm OH liên kết với nhân thơm nên có khả năng
tạo phức màu với Fe^"^
Tác dụng với kiềm N a O H
Do có tính acid nên catechin dễ dàng phản ứng với dung dịch kiềm để tạo
muối tan trong nước và có màu vàng sáng.

P hản ứng tạo azoic
Do có nhân thơm trong phân tử nên catechin phản ứng với thuốc thử
diazo (diazobenzosulfonic acid) trong môi trường kiềm tạo thành hợp chất azo
màu đỏ.
Phản ứ ng p h á t hiện catechỉn:
Các chất catechin khi đun nóng với acid thì tạo thành phloroglucinol.
Chất này sẽ nhuộm màu lignin cho màu vàng hoặc đỏ khi có mặt của acid
clohydric đậm đặc.

X ác định catechin bằng p h ư ơ n g p h á p sắc kỷ lỏng hiệu năng cao
N guyên tắc: Hoà tan bột chiết trong dung môi thích hợp, tiến hành chạy
sắc ký ở bước sóng thích hợp trên máy sắc ký lỏng hiệu năng cao, so sánh với
mẫu chuẩn về thời gian lưu


15

1.2.5 Phương pháp định lượng catechin
Chưa thấy có dược điển nào đưa ra phương pháp định lượng catechin
Một số tác giả trong, ngoài nước đã xác định hàm lượng và thành phần
catechin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.

1.3. TÌN H H ÌN H N G H IÊ N

cứ u

VẺ C A TEC H IN

1.3.1. M ột số công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới
M ộ t sổ công trĩnh nghiên cứu ở Việt Nam


Kỹ sư N gô Văn Thành và DS Triệu Duy Điệt đã nghiên cứu tách chiết
catechin từ vỏ Xoan Trà từ tỉnh Vĩnh Phú và thử tác dụng bảo vệ phóng xạ trên
chuột nhắt trắng SWISS. [10
DS. N guyễn Khôi giới thiệu các chất catechin trong lá chè và nêu một số
tác dụng của chúng. [5
Theo tạp chí Nature 1999, số 391, 398 nghiên cứu chè xanh ức chế di căn
trong đó chất hiệu quả nhất là Gallatepigallocatechin (GEGC).
Đặng N gọc Dung và cộng sự đã chiết xuất và đánh giá sơ bộ thành phần
Polyphenol từ lá chè xanh Việt Nam. [2]

Một sổ công trĩnh nghiên cứu ừ'ên thế giới:
p.Thompson và một số nhà khoa học khác đã nghiên cứu tìm ra và công
bổ tanin trong chè gồm bốn loại catechin và cho thấy chúng là những vitamin p.
Y.Wang,C.Bachrach.u

đã khẳng định tác dụng chống ung thư của

Epigallocatechingallat (EGCG) trong chè xanh.
Hara ở công ty MitsuNarin (Nhật Bản) đã dùng catechin làm thuốc chống
gốc tự do và giảm béo. [19]


16

Giáo sư T. Shim am ura công tác tại trường đại học y khoa Show a (Nhật
Ban) đã có công trình về “tác động diẹt khuẩn E.coli -157” tại hội thao
chuyên đề diệt khuẩn của trà xanh
Tiến sỹ Tariq công tác tại trường đại học W estern Reverve 0’
Cleveland, Ohio (Mỹ), đă cùng nhóm nghiên cứu tim hiẻii tác đ ộ n s cua

polyphenol đối với bệnh viêm khớp tiến triển tăng dần với các triệu chứng:
viêm sưng, đau nhức, thoái hoá khóp.
Gần đây các nhà bác học Nhật đã cho thấy catechm trong lá chè có lác
dụng chữa nhiễm phóng xạ do stronti 90
R.Ainarowicz, Shahidi.F đã nghiên cứu chiết xuất catechin từ chè xanh
Trung Quốc bằng cách sử dụng sắc ký cột và sắc ký lỏng hiệu năng cao với
dung môi thích hợp.

1.3.2. M ột số phương pháp chiết catechin trong cây chè

N guyên tắc chimg: [19]
D ựa vào tính chất catechin tan trong cồn, nước, aceton nên dùng các
dung môi này để tách riêng catechin ra k]iỏi dược liệu và do khả năng
catechin không tan trong một số dung môi Iiliư hexan, ether dầu hoả,
cloroform trong khi các tạp chất tan trong dung môi này để loại tạp chất ra
klìỏi catechin. Sau đó dùng dung môi chiết lặp di lặp lại hoặc dùng dung môi
như ethylacetat, n-butanol, methyl isobutyl ceton, acetori để tinh chế catecliin,
Để phân tích các thành phần của catechin dùng phương pháp sắc ký long hiệu
năng cao với hệ dung môi : aceton : tetrahydrofuraii : nước: 10-15:5-15:7580.


17

Một sổ phương p h á p chiết catechin từ dung m ô i:[2 ][ 12]

Phương pháp chiết bằng dung môi ethanol
Phương pháp chiết bằng nước nóng : Nhiệt độ tò 40®c đến 80-100°C
Phương pháp chiết bằng dung môi nước - ethanol 40-75%
Phương pháp chiết bằng dung môi nước - methanol 40-70%
Phương pháp chiết bằng dung môi nước - acetone 30-80%

Phương pháp chiết bằng dung môi methanol

1.3.3. M ột số dạng bào chế của catechin:
Nhờ có các chất catechin mà lá chè được dùng rộng rãi trong y học đế
chữa được nhiều bệnh khác nhau cho nên việc dùng chè là rất phổ biến.
Catechin trên thế giới đã được nghiên cứu chiết tách và sử dụng dưới nhiều dạng
bào chế như: Dạng thuốc tiêm, dạng kem bôi, xiro rưọoi, viên nén, viên nang,
viên nén bao film, mỡ gel dùng với tác dụng giảm đau, chống lão hoá.
Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm có chứa catechin như:
- Polyphenol AEC: Catechin 50 mg
Ginkobiloba lOmg
Vitamin A,C,E
- Teamex; viên có chứa 25mg EGCG của công ty IMEXPHARM
- Dogarlic trà xanh: Viên bao chứa Cao tỏi, cao nghệ, cao chè xanh của
DOMESCO
- Green tea plus, sản phẩm dinh dưỡng của Nhật
- Catechin green, viên bao phim 50 mg catechin hydrat
- Polyphenol 100, viên chứa catechin toàn phần chiết từ chè xanh
- Thuốc tiêm chứa: 55 mg catechin hydrat
cX/^

V


1.4. N G H IÊ N C Ứ U Đ ộ ỎN ĐỊNH CỦA THUỐC: [1 ]
1.4.1.Khái niệm độ ổn định:
Độ ổn định của thuốc là khả năng của thuốc (nguvên liệu hay thành
phâm bào chế) được báo quản trong thời hạn xác định vẫn guì được những
đặc tính vốn có về vật lý, hoá học, vi sinh, đặc tính trị liệu \'à độc dưọ'c học
trong giới hạn qui định.


1.4.2. M ục tiêu của nghiên cứu độ ôn định:
- Lựa chọn công thức bào chế hợp lý, hệ thống bao bi hoàn chinh.
- Xác định tuổi thọ của thuốc và điều kiện bảo quản phù họp
- Chứng minh tuổi thọ đã được đề xuất
- Thẩm định được những ảnh hưởng bất lợi đến độ ốn định của thuốc
do SỊI’ thay đồi trong công thức hoặc quá trình sản xuất để khắc p hụ c kịp thời.

1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá độ ổn định của thuốc:
- Cảm quan: sự thay đổi về màu sắc, hình dáng.
- Vật lý học: thay đổi về màu sắc, mill vị, trạng tíiái, độ rã, độ hoà tan
- Hoá học: đinh tmh, địnli lượng, sản phẩiTi phân hiiỷ, tạp chất liên quan
- Các chỉ tiêu kliác như: sinh vật học, đặc tính điều trị, độc tính. . .

1.4.4. Các yếu tố đư ọc áp dụng để nghiên cứu độ ổn định của thuốc:
- Yếu tố ngoại lai:
+ Nhiệt độ: nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phán ứng phân liLiỷ thuốc,
cần xác định được nhiệt độ thực nghiệm tối đa để tránh thay đổi trang thái
thuốc và xảy ra những phản ứng mà điều kiện thường không xảy ra.
+ Độ ẩm: độ ẩm cao thúc đẩy phản ứng thuỷ phân và làm thay đôi tính
chất Iv học của thuốc.
+ Ánh sáiig: Nhiều loại dược chất bị phân huỷ dưới tác dụng của ánli sáiig.


19

+ ĐỒ bao gói: Ngiiyên liệu có thể bị ảnh hưởng bởi tứih chất của đồ bao gói.
- Yếu tố nội tại:
+ Sản phẩm phấn huỷ và tạp chất có trong nguyên liệu
+ Nước kết tinh

- Các phương pháp nghiên cửu độ ổn định của thuốc:
+ Phương pháp lão hoá cấp tốc; dạng thuốc được bảo quản trong thời
gian 30 ngày, ở nhiệt độ

40°c ± 2°c và

độ ẩm không khí 75% ± 5%

+ Phương pháp nghiên cứu ở điều kiện thường; dạng thuốc được bảo
quản trong thời gian 12 tháng, ở nhiệt độ 2 5 °c ± 2°c và độ ẩm không khí
60% ± 5%
+ Ngoài ra người ta còn nghiên cứu độ ồn định của thuốc ở nhừng điềii
kiện khắc nghiệt


20

PH Ầ N 2

ĐỎI TƯỌTVG, NGUYÊN VẬT LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
VÀ PHƯONG PHẨP n g h i ê n c ú U
2.1. ĐÔI T Ư Ọ N G N G H IÊ N CỬU:
Catechin trong lá Chè xanh Việt Nam
Viên nén bao phim bào chế tìr catechin đã nghiên cửu chiết xLiât được.
2.2. N G U Y Ê N LIỆU VÀ PHƯOÌVG TIỆN N G H IÊN

cứu

2.2.1. Nguyên vật liệu, hoá chất:
2.2.1.1. Ngiiyên liệu:

Lá Chè xanh Thái Nguyên, giống chè đã được xác định là Cam ellia
sinensis, chè được trồng và chăm sóc theo tiêu chuẩn chè xuất khẩu. Lá chè
được thu hoạch vào V Ị I xuân.
2.2.1.2. H o á c h ẩ t
Hoá chât

Nguôn gôc

Tiêu chuân

Ethanol 96%

Việt Nam

Đạt tiêu chuân DĐVN III

Methanol

Việt Nam

Đạt tiêu chuân DĐVN III

Epigalocatechin gallat

Thuỵ sĩ

Hoffurann La Roche

Natri cỉorid


Tning Quôc

Tinh khiêt hoá học

Acid photphoric

Tung quôc

Tinli khiêt hoá học

n - hexan

Trung quôc

Tinh khiêt hoá hoc

Lactose

Hà lan

USP 22

Avicel

Đài Loan

USP 22

Talc


Việt Nam

DĐVN III

Maiinesi stearat

Đài Loan

ƯSP 22

HPMC

Nhật

Nhà sản xuât

Titan dioxyd

Trung Quôc

USP 22

Taitrazin lake

Trung Quôc

Nhà sản xuât

Đỏ Ponceau


Trung Quôc

Nhà sản xuât

1

1

1


21

2.2.2.Phưo’ng tiện nghiên cứu
Thiết bị chiét xuất:
Bình ngấm kiệt ( Việt Nam)
M áy xay dược liệu Roco B (Đức)
Rây các cờ ( Trung quốc)
Bộ cất quay Biichi ( Thuỵ sỳ)
Thiêt bị kiêm n^hiộm :
Hệ thốne sắc ký lỏng hiệu năng cao H ? (Mỹ)
M áy trắc nshiệm hòa tan ERW EK A -D T60
M áy đo lực gây vỡ viên - Án Độ
Máy đo độ rã - Ấn độ
M áy khuấy ưr - Nhật
Tủ ấm Heraeus T5050
Thiếí bị bào chế:
M áy nhào hạt N C - Trung Quốc
M áy dập viên một chày - Trung Quốc
M áy bao phim tự động TP-25 Việt Nam


2.3. PHƯOÌVG PH Á P N G H IÊ N CÚXl
2.3.1. P hưong pháp chiết xuất catechin [2][12]
Nguyên tắc:
Dựa vào tính chất catechin không tan trong một số dung môi như
hexan, ether dầu hoả, cloroform và tan trong ethanol, methanol, nước, để tách
riêng catechin ra khỏi dược liệu vả một số thành phần khác.
Qiiv trình chiết catechin
Qui trình (I): Dùng phương pháp ngấm kiệt với dung môi methanol,
loại tạp bằng hexan và chiết lại bằng ethyl acetate theo sơ đồ hình 2 . 1 .


22

N g u y ê n liệu

C ác g ia i đ oạn

K iểm soát, kiểm nghiệm
Nhiệt độ sấy
% hàm ẩm
l Cỡ rây 2 mm

Lá chè
Ethanol 96%

Thời gian làm ẩm 1
giờ
Thời gian ngâm lạnh
24 giờ

Tốc độ rút dịch 20
^giọt/ phút

Methanol

Nhiệt độ 60°c-65°c
Áp suất 1óOmmHg

Nước cất
n - Hexan
NaCl

PH = 3,5
H3PO4

Ethyl acetat

Cất thu hồi dung môi
Hoàn chỉnh chế phẩm
catechin

Nhiệt độ 60°c-65°c
Áp suất 160 mmHg

H ìn h 2.1: S ơ đ ồ c h iế t xuất, tin h c h ế c a te c h in b ằ n g m e th a n o l


23

Qui trình (II) : D ù n g phương pháp chiết nón g vớ i dung m ôi là nước theo

sơ đồ hình 2.2.
N g u y ê n liệu

C á c g ia i đ o ạ n

K iểm soát, kiểm nghiệm

X ử lý nguyên liệu:
Rửa, diệt men, sấy, xay thô
Nước cất sôi 45 phút
Lọc

Bay hơi ở 6 O0 C; 160 mmHg
Còn ‘/2 thể tích
n - Hexan
NaCl

PH = 3,5

H3PO4

Ethyl acetat

Cất thu hồi dung môi
Hoàn chỉnh chế phẩm
catechin

\

r


f

f

Nhiệt độ 60°C-65°C
Áp suất 160 mmHg

>

H ìn h 2.2: S ơ đô c h iê tx u â t, tin h ch ê c a te c h in b ă n g n ư ớ c nóng.


×