Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm tam thất trong điều trị viêm mũi dị ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.64 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

BỘ Y TÊ

Dược

HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ KIM CHI

NGHIÊN c ứ u TÁC DỤNG CỦA CHế PHẨM
TAM THẤT TRONG Đ lề u TRỊ
VIÊM MŨI DỊ ỨNG
Chuyên ngành : Dược lý - Dược lâm sàng
Mã số :60. 73. 05

LUẬN VẢN THẠC s ĩ

Dược

HỌC

Người hướng dẩn khoa học:

FGS.TSKH. Vũ Minh Thục
PGS.TS. Đào Kim gbi-Ẩ ' A ĩlíiíiq ^^

HÀ NÔI - 2004



J^Ờ 9 ^

ơ rrc

'í/ừ' ỉ(ĩĩ m \ư /tíii/i ỈKnưỵ /rV íâìH lòiiự nừn/t, ỉôi .vin fcàự fỏ ỉ
PSG.TSKH. VŨ MINH THỤC - Trưởng khoa Miễn dịch Dị ứng - Viện Tai mũi họng TW
PGS.TS, ĐÀO KIM CHI - Bộ môn Hoá sinh, Trường ĐH Dược Hà Nội.
/ t a ỉ t K ỵ i í i ì i ỉ/ ư f ự

) i / i ữ ) i j ự /rừ h u ỵ

ỉn í ìt t

lâ ii

lâ ĩìi

/V

í/ lê

/ if ‘ ỈU '

f/ã

r / ỉ/ f

(/a f,


/ k k ' ỉiiíiiự ÌKỒĨ (^Kfí ỉ m i / i /ư>{ ỉâ ^i r à

ỉô i

c ứ tt <•/}{> Iìiìii/t.

X ÌH <ỉ<(<' / ' i f / c ả i ì i ư n :

GS.TSKH ĐÁI DUY BAN - Viện Công nghệ sinh học,

ỉiự i ử ìi lỉư ìự

(7 ã

t i/ iĩù iự i j l iif t i Ả/k ìo I k k ' ( f in j ế á d r à đ ê n ự r iê u /,/i((ự ô ti /tỉa c/i /
ỉ<"i

/ lif ii ỉn â n

răề! tià ự .
^‘/ ê ỉ x ii) í-à fj /r/ íà n y /fir? o'it fa'i:

PGS-TS. PHẠM QUANG TÙNG - Bộ môn Hoá sinh, Trường ĐH Dược Hà Nội.
^J'à iK ỵư ừ ỉ f ĩ ã fffff/i f< 'i / k ì Òh ỉ â f I tíâ it iư ĩii H ầ y .

xit) c/ư ĩn /Iià iiỉi cảiĩi

PSG.TS PHẠM VĂN THỨC - Trưởng khoa miễn dịch lâm sàng, Viện Y học biển
Việt Nam.

T.s VŨ VĂN SẢN - Chủ nhiệm bộ môn Tai mũi họng, trường ĐH Y Hải Phòng
^J'à I i / i ữ i i ự tềự n V i f í ã

f^ĩf

ỉ ì ii/i ỉư u ư ỵ .^n ấ / //ừ ỉi

ỹ ừ f j i / h ử I i ự / i i v ì ì i ỉ â ì ì ! .ù ín ự .

S â i x in

iíiâ n

ỉ/ ià ii/ i c ủ n i <ĩn:

TS. PHẠM THỊ MINH HUỆ - Bộ môn Bào chế - Trường ĐH DưỢc
Hà Nội.
ThS. NGUYỄN THỊ KIỂU ANH - Bộ môn Hoá phân tích - Trường ĐH Dược Hà Nội
^J'(( iiỉiữ íH ^ t iự n ‘<ìi ( í ã (/ iií/ i đ ĩ' f< y f i o i K j ( f n á / tìn / t c / i i ê ĩ x n â ỉ <ỈI<’ ị i / i r m i đ<>
t/ii('c ỉiiô ít f í f ỉà i.
in / K ỵ x i n (7n'<ỉc f^àự

/
lù ô l <')! /ứ i:

Khoa Miên dịch - Dị ứnQ Viện Tai mũi họng Trung ương, Khoa Dị ứng miễn dịch lâm sàng - Viện Yhọc biển
Việt Nam, Bộ môn Dược lâm sàng, Bộ môn Bào chế, Bộ
môn Hoá
phân tích-Trường

ĐH Dược Hà Nội; Phòng miễn dịch phân tử - Viện Công nghệ sinh học f/ ã / ậ n ỉìi i/ i
ỉ/ ư ìự

rô, <‘á c <('nt ế(>

I i/ i â n

ự iá fi ỉê i / ư jư ỵ M tiìĩ ( f d á / ù n / t
l‘ à

c ik Iì

ỉt o t ự :

cứrr r ờ //u ('c

cittiự , Ỉ
fa n /ỵ ' ( íã (7<ÌHỰ r if u ỉ<)i íi( iiư j U f đ (ỊK ắ

h oe fâ ịi /r / f/nr'v ỉii<>>i f7<> / à i n à ự .

Hù nội ngày 27 tliáníỊ 2 năm 2004
Q iíỊu ụ ỉn

Q//ị D C im

& ti



MỤC LỤC

Đặt vấn đ ề .......................................................................................................................... 1
Chưưng 1: Tổng q u a n ....................................................................................................3
1.1. Tóm lược nhũng nghiên cún về viêm mũi dị ú ĩig .............................................. 3
1.1.1. Vài nét về dịch tễ học của viêm mũi dị ÚTig........................................ 3
1.1.2. Các yếu lố ảnh hưởng đến bệnh viêm mũi dị ứ n g ................................4
1.1.3. Các biến chứng của bệnh viêm mũi dị ứ n g .............................................5
1.1.4. Tóm tắt đặc điểm sinh lý niêm mạc m ũ i ................................................ 5
1.1.5. Sinh lổng hợp IgE và cơ chế của bệnh Viêm mũi dị ứng................... 8
1.2. Các phưcDĩig pháp điều trị viêm mũi dị úng........................................................11
1.2.1. Cách ly với nguồn dị n g u y ê n .................................................................. 12
1.2.2. Điều Irị bàng thuốc cắt giám triệu c h ứ n g ............................................. 12
1.2.3. Điều trị bằng liệu pháp miễn dịch ......................................................... 14
1.2.4. Cơ chế điều hòa miễn dịch và một số nghiên cứu về tác dụng
điều biến miễn dịch của các hợp chất thiên nhiên...............................15
1.3. Giới thiệu về cây tam thất.....................................................................................18
1.3.1. Đặc điểm thực v ậ t ....................................................................................... 18
1.3.2. Thành phần hoá h ọ c ....................................................................................18
1.3.3. Tác dụng, công d ụng .................................................................................. 19
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên c ứ u ...........................................22
2.1. Đối tượng nghiên c ứ u .......................................................................................... 22
2.1.1 Nhóm bệnh nhân nghiên c ứ u .................................................................... 22
2.1.2. Thuốc nghiên cứu........................................................................................22
2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm mũi dị ứ n g ..................................... 23
2.J.4 Tiêu chuẩn loại t r ừ ...................................................................................... 23
2.2. Phương pháp nghiên CÚII..................................................................................... 23
2.2.1 Phương pháp chiếl xuất dịch chiết toàn phần lừ củ lam Ihất ........... 23
2.2.2. Phương phcip chẩn đoán đặc hiệu viêm mũi dị ứ n g ........................... 26
2.2.3. Các xét nghiệm cận lâm s à n g ..................................................................32

2.2.4. Quan sát Iheo d õ i ........................................................................................36
2.2.5. Đánh giá kếl q u ả .........................................................................................37
2.2.6. Xử lý số liộu................................................................................................. 37


Chưưng 3: Kết quả nghiên c ứ u ............................................................................... 38
3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm mũi dị ứng trước khi điều t r ị

38

3.1.1. Phân loại bệnh nhân viêm mũi dị ứng theo lứa l u ổ i ..........................38
3.1.2. Giới t ín h ................................... ....... ............................................................39
3.1.3. Tliời gian mắc b ệ n h .................................................................................. 40
3.1.4. Khai ihác tiền sử dị ứ n g ............................................................................40
3.1.5. Hoàn cánh xuất hiện triệu c h ứ n g ............................................................42
3.1. 6 . Các bệnh kèm theo viêm mũi dị ứ n g ..................................................... 43
3.1.7. Triệu chứng cơ năng mũi liọng ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng........ 44
3 . 1 .8 . 'IViC'Li c l i ứ n g lliựL' llie I i i ũ i ........................................................................................ 4 4

3.2. Kêì quả nghiên cứu sau khi điều trị................................................................... 45
3.2.1. Kếl quá nghiên cứu lâm sàng sau điều trị............................................ 45
3.2.2. Kết quả nghiên cứu cận lâm s à n g .......................................................... 47
Chương 4: Bàn L u ậ n ..................................................................................................59
4.1 Đặc điếm lâm sàng của bệnh nhân viêm mũi dị ứng trước khi điều Irị

59

4.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo iLiổi...........................................................................59
4.1.2 Thời gian mắc bệnh.....................................................................................59
4.1.3 'riồn sử dị ứ n g .......................................................................................................6 0


4.1.4. Các triệu chứng cơ n ă n g ...........................................................................60
4.1.5. Các Iriệu chứng Ihực t h e ...........................................................................61
4.2. Bàn luận về kếl quả nghiên cứu sau klii điều Irị
:...............................61
4.2.1. Vồ mức độ cai Ihiộn

lâm sàng sau điều Irị...........................................61

4.2.2. Về ti lệ icsl láy ( la ...................................................................................... 62
4.2.3. Về lest kích Ihích m ũ i............................................................................... 62
4.2.4. Kèì quả đếm bạch cầu ái loan dịch m ũ i................................................ 63
4.2.5. Vổ kcl quả xél nghiệm phân huỷ M a sto c y le .......................................64
4.2.6. Vồ kết qua định lưựng IgE loàn p h ầ n ................................................... 65
4.3. Đánh giá chung vồ hiệu quá đicu trị viêm mũi dị ứng bằng chế phẩm
tam Ihất..................................................................................................................6

6

Kết luận và đề x u ấ t ..................................................................................................... 69
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


DANH MỤC CÁC lìẢNG

g 2.1. Tiêu chắn đánh giá kết quả nghiên c ứ u ................................................. 37
g 3.1. Tuổi của bệnh nhân viêm mũi dị ứng đu'Ợc nghiên c ứ u .................... 38
g 3.2. Khai thác tiền sử dị ứng cá n h â n .............................................................41
g 3.3. Tlicc) dõi hoàn canh xuất hiện

g 3.4. Các bệnli lý kèm ihco viêm

iriỘLi

c h ứ n g ........................................... 43

mũi dị ứ ng..................................................43

g 3.5. Triệu chứng cư năng mũi h ọ n g ................................................................ 44
g 3.6. Triệu chứng Ihực Ihể m ũi.......................................................................... 44
g 3.7. So sánh kết quá lâm sàng giữa 2nhóm sau khi điều trị.......................46
g 3.8. Kết quả lest lẩy d a ......................................................................................48
í;

3.9. Kêì (|iia Icsl kícli ihiVh m ũ i....................................................................... 49

g 3.10. Kết quả đếm bạch cầu ái loan trước diều tr ị..................................... 50
g 3.1 1. Kêì qua dốm bạch cầu ái loan sau dieu trị.........................................5 1
g 3.12. Kêì

t|Lia

plian ứng phíìii liiiỷ niaslocylc irước khi

d i ổL i

Irị.............. 52

g 3.13. Tỉ lệ phân huý mastocyle sau điổu Irị.................................................. 53
g 3.14. So sánli lí lệ pháii liuý irung bliih irưức và sau điéu I r ị .................. 54

g 3.15. Kết quả định lượng IgE toàn phán ở 2 nhóm trước khi điều Irị......55
g 3.16. Kêì qua dinh lượng IgE toàn phần ở 2 nhóm sau khi điều I r ị ........56
g 3.17. So sánh hàm ỉượng IgE toàn phần Irước và sau điều I r ị .................57


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Tóm lát quá Irình đáo gcn đổ lống hợp I g E ............................................. 9
Hình 1.2. Tóm lắl co' chế vicin nìQi dị ứ n g .............................................................. 1 1
Hình 3.1. Tỉ lệ bệnh nhân theo lứa tu ổ i ....................................................................39
Hình 3.2. Phàn loại bệnh nhân iheo giới t í n h ......................................................... 39
Hình 3.3. Thời gian mắc b ệ n h ................................................................................... 40
Hình 3.4. Tiổn sử dị ứng của bệnh n h a n ................................................................ 41
Hình 3.5. Tiền sử dị ứng gia đình .............................................................................42
Hình 3.6. Hình anh niêm mạc mũi Irước và sau khi diều t r ị ................................45
Hình 3.7. Hình aiìh thử Icsl lẩy d a .............................................................................47
Hình 3.8. So sánli lỉ lệ láy da dưưng lính ở 2 nliổm...............................................48
Hình 3.9. So sánh lỉ lệ Icsl kích ihích mũi dưoìig lính Irước và sau cìicLi lrị....49
Hình 3.10. Kôì qua đếm bạch cầu ái loan trước dicLi t r ị .......................................50
Hìiili 3.11. S() sánh lí lệ bạch cầu ái loan dưưng tính giữa 2 nhóm tliử và chứng ..51
Hình 3.12. Kc'l quá phân huỷ maslocyle sau điều trị............................................ 53
Hình 3.13. So sánh sự phân huỷ maslocytc sau điều I r ị .......................................54
Hình 3.14. Hàm lượng IgE loàn phần sau điều t r ị ................................................. 56
Hình 3.15. So sánh hàm lưọng IgE trước và sau điều I r ị ......................................57


K Ý H IỆ U C Á C C H Ữ V I Ế T T Ắ T s ử D Ụ N G T R O N G L U Ậ N V Ă N

APC


: (Anligen-presenling cell ) lế bào liình diện kháng

BCAT

: Bạch cầu ăi toan

BCTl"

: Bạch cầu trung tính

CPTT

: Chế phẩm lam thất

cs

: Cộng sự

DN

: Dị nguyên

ĐBMD

: Điều biến miễn dịch

GM-CSF

nguyên


: (Granulocyte macrophage- clony stimulating factor)
yếu tố kích thích dòng đại thực bào hạl

IL

; Interleukin

INF

: Inlerferon

ICAMs

: (Inlercellular adhesion molecules) phân lử kết dính nội bào

VCAMS

: (Vascular cell adhesion molecules) phân lử kết dính nội mạch

KT

: Kháng thể

LT

: Leucotrien

MD

: Miễn dịch


PAF

: (PlcUelet-activciling factor ) yếu tố hoại hoá liểu cầu

PG

: Prostaglandin

PNƯ

; Prolcin Nitrogen Unit

TNF

; (Tumor necrosis factor) yếu lố hoại lử khối u

YHCT

: Y học cổ iruyền

VMDƯ

: Viêm mũi dị ứng


ĐẶT VÂN ĐỂ

Viêm mũi dị ứng (VM DƯ) là mộl trong nhũng căn bệnh về đường hô
hấp phố biến nhất ở người, được xếp vào hàng thứ sáu trong số các bệnh mãn

tính thường gặp. Các Ihống kê dịch tễ học gần đây ở trong và ngoài nước cho
thấy các bệnh dị ứng đường hô hấp chủ yếu là viêm mũi dị ứng và hen phế
quản (HPQ) chiếm tỷ lệ từ 10 - 20% dân số và chiếm một phần đáng kể trong
chi phí dành cho y tế [3].
Có nhiều yếu tố làm cho bệnh viêm mũi dị úng trở nên gia tãng nhanh
chóng, trong đó phải kể đến yếu lố môi trường, khí hậu, điều kiện sống và làm
việc, ở Việl nam, do nền công nghiệp đang phát triển, nạn ô nhiễm môi
trường ngày mội lớn, khí hậu ngày càng bất ổn định và thêm vào đó là việc sử
dụng thuốc chưa được kiểm soát một cách chặt ch ẽ... là những yếu tố tạo
thuận lợi cho sự phát sinh ra nhiều Ihể loại dị ứng và trước hếl là dị ứng đường
hô hấp. Tại khoa dị ứng lâm sàng Viện Tai mũi họng, số bệnh nhân viêm mũi
dị ứng chiếm khoảng 60% số bệnh nhân viêm mũi xoang [26 .
Tuy không phải là bệnh lý trầm trọng nhưng viêm mũi dị ứng là bệnh
gây ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất lao động, kếl quả học tập và chất lượng
cuộc sống của mỗi bệnh nhân. Theo các báo cáo y tế của Mỹ vào nhCmg năm
1990 cho thấy chi phí hàng năm cho việc điều trị viêm mũi dị ứng là khoảng 3
tỷ USD và khoáng 4 tỷ USD là chi phí gián liếp cho việc trả lương cho bác sĩ, và
số tiền công lao động bị mất do phải nghỉ việc. Phí lổn cho việc điều Irị viêm mũi
dị ứng theo ước lính của các nhà khoa học là sẽ còn tiếp lục tăng lên.
Ngoài ra nếu không được điều trị kịp thời, viêm mũi dị ứng kéo dài sẽ
dần đến một số các biến chứng thường xảy ra như viêm tai giữa, viêm xoang
mãn tính, hen phế quản [3], [30], [57],
Mục tiêu của việc điều trị viêm mũi dị ứng là giảm tối thiểu các triệu
chứng, nhất là giảm lạm dụng các thuốc kháng viêm không steroid, các thuốc
co mạch tại chỗ, giảm số lần dùng thuốc cùng với việc giảm chi phí khám


2

chữa bệnh, cái Ihiện chấl lượng cuộc sống, giúp bệnh nhân lao động sinh hoạt

như nhCrng người bình ihường.
Trong khi các Ihuốc lân dược có lác dựng điều Irị các bệnh dị ứng đa số
đều phái nhập lừ nước ngoài, chi phí cao, có nhiều tác dụng phụ và gặp nhiều
Irở ngại trong việc điổu Irị lâu cỉài cho các Irưòìig hợp mãn lính ihì các vị thuốc
y học cổ Iruyền lại lỏ ra khá liiệu qua Irong điều Irị các bệnh này.
Từ xa xưa, cha ông la đã biếl sử dụng nhũìig cây cỏ sán có Irong lự
nhiên để diều Irị các bệnh dị ứng, chống viôm như cỏ nhọ nồi, bồ cổng anh,
cối xay, sài đấl chữa mẩn ngứa, mụn nhọl, hoa ngũ sắc, kim ngân hoa chữa
viêm mũi dị ứng, viêm xoang, quả núc nác chữa mày đay, chàm ...
Chính vì vậy việc lìm kiếm và nghiên cứu các dược liệu thiên nhiên có
lác dụng chống viêm, chống dị ứng lừ những ihủo mộc có hoại lính giống như
thuốc hoá học lổng hợp lại íl có tác dụng phụ đã trở Ihành mộl nhiệm vụ quan
Irọng và cán thiêì. Đó cũng là xu hướng của ihế giới hiện nay. Các nhà y học
cổ Iriiyén niong muốn inộl số bệnli liiểm lìghèo nlur: ung ihư, tim mạch,
AIDS, dị ứng... có Ihc dưọc diổLi Irị bằng các Ihuốc có nguồn gốc ihiên nhiên.
Với mục liêu lìm kiếm Ihuốc chống dị ứng lừ nguồn dược châì thiên
nhiên vì lợi ích cùa khoa học, công nghiệp và biio tổn tính đa dạng sinh học,
chúng lôi hirớiig sự chú ý lởi cây t a m íliát cỏ lên khoa học: Ị\III(1.\ Iiolo
iỊÌ/i.seníỊ Wall, họ Nhân sâm Araỉidcecie.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về
tác dụng của tam thất đối với hệ miễn dịch, điều này đã mở ra nhũng hướng
nghiên cứu mó'i về chế phđm lam Ihâì. Tuy nhiên cho đến nay, ở Việl Nam
c h ư a I h ấ y c ổ c ô n g t r ì i i l i n à o n g l i i ê i ) c ứ u VC l á c t l ụ n g (licLi Irị d ị ứ n g c ủ a l a m I h ấ t .

Vì v quả Ihu được nói trên cùng với nhũìig hiệu quá lâm sàng đạt
được Irên bệnh nhân V M D Ư cho phép chúng lôi có Ihế đưa ra giả ihuyết về cơ
chế tác dụng của tam thất đối với bệnh V M D Ư như sau:
+ CFFT có tLic dụng lập lại lí lệ cân bằng giữa các lế bào lympho
T hl/T h2, tăng tống hợp T h l, giảm tống hợp Th2.
+ ức chế giải phóng interleukin ỈL-4 dẫn đến làm giảm hàm lượng IgE

trong huyết Ihanh.
+ Làm bền vCrng tế bào mastocyte dẫn lới ngăn chận việc giải phóng các
chất trung gian hoá học histamin, proslaglandin, leukolrien.
2. ĐỀ XUẤT
Trên đây là những kêì qua ban đầu gợi mở cho hướng nghiên cứu làu dài
vé lác dụng điều biến miễn dịch của chế phẩnì lam thấl. Chúng lôi hy vọng sẽ
được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn Irong lĩnh vực này với mong muốn sử dụng
những kiến thức y sinh học hiện đại để chúng minh cho các giả thuyết đưa ra
trong luận án, làm sáng lỏ thêm cơ chế tác dụng của CPTT vào quá trình hoá
sinh bệnh lý của phán ứng dị ứng và cuối cùng là sớm có thể đưa chế phẩm
này vào ứng dụng trong dự phòng và điều Irị bệnh VM DU có hiệu quả hơn.


T À I L IỆ U T H A M K H Ả O
TIẾNG VIỆT
1.

Vũ T r iệ u A n (1997), M iễn dịch ỈIỌC, Nhà xuấl bản Y học Hà Nội.

2.

N guyễn N ăn g A n (1998), "Viêm mũi dị ứng", Tập bài giảng dị ứng miễn
dịch lâm sànịị, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 2-25.

3.

N guyễn N ăn g A n và Cs (1998), Viêm mũi dị ứng: tình liìiih, nguyên nhân,
ảnh lìtcởiiẹ của môi trường và Ỉìỉiững hiện pháp phòng chống tại cộng
đồnịị, Đề lài Ihuộc chương trình 01.08, Hà Nội.


4.

Nguyễn Năng An, Phan Q uang Đoàn, Vũ M inh Thục (1998), Chuyên đ ề
Dị ứng học, Tập I, Nhà xuất bủn Y học Hà Nội, tr. 5 - 32, 95 - 137,
1 4 0 - 149, 159 - 190.

5.

Đái Duy Ban, N gu yễn Duy L in h (2002), Miễn cíịcli dị ứng hen, Nhà xuất
bản Y học Hà Nội, tr. 10-42.

.

6

N guyễn Đ ình B án g (1990), Viêm mũi dị ứng, Nhà xuất bản Y học TP Hồ
Chí Minh.

7.

Bộ m ôn Dược liệu (1990), Hoâ học sapoiìiiì, Trường Đại học Y Dược TP
Hổ Chí Minh.

8

.

Bộ m ôn Dưực liệu (1998), Băi giàiiịỊ dược liệii, lập 1, Trường Đại học
Dược Hà Nội, tr. 126-177.


9.

L ương Sĩ C ầ n (1998), "Viêm mũi dị ứng", Tập bùi ỉịiảìig Tai mãi họng,
Nhà xuất bán Y học Hà Nội, tr. 2-9.

10.

H o àn g Bảo C h â u (1998), Phươnịị thuốc c ổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà
Nội, tr. 208.

11.

Võ V ăn Chi, (1997), T ừ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà
Nội, tr. 258-260.


12.

Võ V ăn C hi, T r ầ n H ợp (1999), Nliữiìíị cây có có ích ổ' Việt Nam, Nhà
XLiâì bán KHKT Hà Nội, Ir. 423.

13.

Vũ C ô ng C ưòn g, Vũ M in h T h ụ c (2000), Viêm mũi dị ứng, Bcĩo cáo kììoa
học, Viện Tai mũi họng Trung ương, Hà Nội.

14.

Dược điển Việt N a m II I (2001), lập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,
ir. 462-463.


15.

N guyễn T h ị K im D un g, N guyễn Bá Đức, T r ầ n L ư u V â n H iền (2002),
"Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ Irợ của viên linh chi-tam
thấl trên bệnh nhân ung thư vòm mũi họng trong quá trình xạ Irị", Tạp
c h í CÌIÍỢC l i ệ i í ,

16.

lập 7 (5 ), Ir. 152-154.

P h a n Q u a n g Đ oàn, "Các phương pháp chấn đoán dị ứng đặc hiệu",
Chiiyên d é d ị ứiiíỊ học, lập 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

17.

Đ oàn T hị T haiilì H à (2002), Ngììiêìì cửu cìiíiìi đoàn vù điểit trị dặc hiệu
viêm mũi dị ứng do dị Iiíịiiyêii bụi lìltủ, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện
Vệ sinh dịch lễ Trung ương.

18. Trần Lưu Vân Hiền, Phạm M ạnh Hùng, Ngô Văn Thông H995), "Hoạt
tính điều hoà miễn dịch của Havonoid chiếl xuấl lừ cây hoa kim ngân",
Kỷ yếu côììiị trình /líịliiên cúìt klioci học, Viện Y học cổ truyền Việl
Nam, ir. 204-213.
19.

V ăn Đ ình H oà, T r ầ n T hị C liính (1995), Hàm lưọìig IgE trong huyết
thanh người bình thường, Kỷ yếu CÔIIÍỊ trì/ìlì hội nịỉlìỊ vê các chỉ tiêu
siiiìi lìọc ììiịiừyi Viât Nam, Đai học Y Hà Nội, tr. 173-176.


20.

P h ạ m thị H u ệ (1982), “Khao sát hàm iượng IgE trong huyếl thanh người
bình thường”, Tập san nội khoa, (4), tr.

21.

6

-8 .

P h ạ m T h ị H uệ, P h ạ m T h a n h V ân (1999-2000), "Nghiên cứu hoàn chỉnh
phản ứng phân huỷ mastocyte trong chẩn đoán điều trị dị ứng thuốc'',
Câiií’ trìiìlì lì^lìiêiì cứit khoa học, tập 2, Đại học Y Hà Nội.


22.

P h ạ m M ạ n h H ù n g (1992), Các khía cạnh miễn dịch học írong bệnh học,
Nhà xuất bản Y học, tr. 42-63.

23.

T r ịn h M ạ n h H ù n g (2000), M ột sô' kết qiiâ hước dầu về chấn đoán và điều
trị đặc hiệu lìen p h ế quản do hụi nhà, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học
Y Hà Nội.

24.


Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Huy Thông và c s (2001), "Khảo sát IgE
irong huyếl Ihanh ở người bình thường và bệnh nhân VM DƯ", Báo
cáo kìioa ỈIỌC hội nĩỊÌiị ìỉoá sinh y dược, Trường Đại học Y Hà Nội.

25.

N guyễn T r ầ n G iá n g H ươ ng (2003), "Nghiên cứu ảnh hưởng của tam thất
trên mộl số chí số lipid máu", Tạp clìí siĩilì lý học, lập 7(3), tr. 14-20.

26.

N guyễn V ăn H ư ớ n g (2000), "Viêm mũi dị ứng", Bách khoa thư bệnh học,
tập 3, Nhà xuất bản Bách khoa, Ir. 503-508.

27.

N guyễn V ăn H ướng, H u ỳ n h M ai P hư ơng (1991), “Nghiệm pháp kích
thích niêm mạc mũi trong chẩn đoán viêm mũi vận mạch và viêm mũi
dị ứng”, N ội sail tai mũi họng, (22) , tr. 158-161.

28. T r ầ n V ăn Kỳ (1998), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học TP HCM.
29.

Đỗ T ấ t Lợi (2001), Cây tìiiiốc vù vị tlỉiíấc Việt Nam, Nhà XLiấl bán Y học,
H à N ộ i, tr. 258-263.

30.

P e te r B. Boggs (2000), Viêm mãi dị ửniị, bản dịch của Lê Văn Phú, Lê Tú
Anh, Nhà xuâì bán Y học Hà Nội.


31. Vũ V ăn S á n (2002), Nịịỉìiên sứii cíậc cíiểm lâm sâìií^, xét lỉịịliiệm và kết quả
cĩiềit trị bệnh V M D Ư lìiịlìê Hiịìiiệp do hụi ÌJÔiiị> tại côiiiị ty thảm len
Hâiiíi Kênh Hài phòng, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.
32.

T r ịn h H ồng Sơn, Đỗ Đức V ân

(1998), "Nghiên cứu vai trò của điều trị

hoá châì, miễn dịch, tam thất đối với một số ung Ihư biếu mô đường
liêu hoá", Tạp chí Y học tììực liàiìli, ( 6 ), Ir. 35-37.


33.

N guyễn X u â n T h ắ n g , Lê T h ị Diễm H ồng (2002), "Góp phần tìm hiểu tác
dụng chống viêm của cây kim ngân hoa kết hợp với alpha-chymotrypsin",
Tạp chí diiì/c lìọc, 14 (3), tr. 22-24.

34.

Lê V ăn T h u ầ n , "Tam Ihấl những điều cần biêì", Tạp chí dược liệu íập 2,
(1), tr. 25-30.

35.

Vũ M in h T h ụ c và c s (2001), Miêiì dịch liệii pháp tro/iq điêu trị VMDƯ,
Hội nghị hoá sinh y dược lần thứ 2.


36.

Vũ M in h T h ụ c , Đái H ằ n g Nga, Đái Duy B an (2000), Hoủ sinh phân tử
của miễn dịch dị ứìig, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

37.

P h ạ m V ăn T h ứ c (1993), “Giá trị ứng dụng của một số lest in vivo và in
vitro irong chẩn đoán dị ứng thuốc lại Hải phòng”, Tạp chí N ội khoa,
(2), lr.1-5.

38. T ừ điển b á ch k h o a duực học (1999), Nhà xuất bản lừ điển băch khoa Hà
Nội, ir. 588.
TIẾNG ANH
39. A n d re w G., R a n d a n M. et al (1992), “Enzym-linked-immunosorbent-assay
(ELISA) for IgG anti bodies against insect venom s”, J-Ailergo-ClinImmiiiiol, V ol.68 ,2, pp.112-118.
40. B o e rin g e r-M a n h e im (1999), Enzyme immunological tests f o r the íỊiiantitive
cỉetermiiìcitioiì o f l g E iiivitro. No 128971.
41. Charles

A.,

Janevvay,

Paul

Travers,

M ark


W alport

and

Mark

S h lo m ch ik (2002), "Allergy and Hypersensitivity", Immiiiiohiolo^y
5"‘, Chapter 12, pp. 279-352.
42. Chen F.D., Wii M.C., W ang H.E., Hwang J.J., H ong C.Y., H uang Y.T.,
Yen S.H., Oil Y.H. (2001), "Sensilizalion of a lumor, but not normal
tissue, lo the cytotoxic effecl of ionizing radiation using Panax
notoginseng extract", Am J Chin Med, 29(3-4), pp. 517-24.


43. D ennis F., O w n b y (1998), Alleri>y testing: liivivo V en ts Ỉiỉvitro. Pediatric
clinics o f North American, Vol. 35, N^’5, pp. 995 -1009.
44. D u r h a m S.R., Till S.J. (1998), J.Allergy and Clin. Immuiiol,

Aug. 102

(2), pp. 157-164.
45. E ric a W e ir (2003), "The burden of rhinitis: nothing to sniff at", C M A J •
September 30, 169 (7).
46. Fish J.E .,

R o se n th a l

F., M enk es

H. (1976),


"Airway responses to

methacholin in allergic and nonallergic subjects", Ann Rev. Respir Dis,
113, pp. 579 - 586.
47.

F r a n k A u ste n K. (1999), "Allergic Rhinitis", H a r r is o n ’s 15‘'\ Vol 2,
Section 2, pp. 1913 - 1920.

48. G ao H., W a n g F., L ien E .J., T ro u sd a le M .D . (1996), "Immunomodulating
polysaccharides from Panax notoginseng", Piiarm Res, 13(8), p p .1196-

2000 .
49. G r a b b e J., Z u b e r b ie r J. (1993), “Skin prick-lest to comm on allergens in
adull alopic eczema and rhiiiilis patients reproducibilily on dublicate
and repeated”, Dermatoiogy, 186 (2), pp. 113-117.
50. Ik e d a Y., M a k in o s . (1994), "Measurement of total IgE in serum from
normal subject and allergic", /4/z/ỉ/ừv.//wn, (43), pp. 134- 141.
51.

K onoshim a T., Takasaki M., Tokuda H. (1999), "Ami-carcinogenic
activity of the roots of Panax Iiotogiseng, Bioi Pharm Ổ/.///,22(10),
pp.] 150-1152.

52. L a m S.K., Ng T.B (2002),
(Panax

notoginseng)


"A xylanase from roots of sanchi ginseng
with

inhibitory

effects

on

human

immunodeficiency virus-1 reverse transcriptase", Life Sci 10,70(25),
pp.3049-3058.


53. Li S.H., C h u Y. (1999), "Anti-inllammalory clTecls of total saponins oi'
Panax nologinseng", Zlì()ììịịi>iio Yao Li Xiie Bao, 20(6), pp. 551-154.
54. Li X.Y. (1991), "Imrnunoinodulating Chines herbal medicines", Mem Inst
Oswtddo Cruz,

8 6

Suppl 2, pp. 159-164.

55. Li z ., G u o Y.Y., W u C.F., Li X., W a n g J.H . ( 1 9 9 9 ), " Protective effects
of pseudoginsenoside-Fll on scopolamine-induced memory impairment in
mice and rats", J Pharm Pliannacol, 51(4), pp.435-440.
56. L in d e r A. (1988), "Symplom scores as measures of the severity of rhinitis",
Clin


pp. 29-37.

57. Russell M a y J. (1998), "Allergic R h ìm ù s" Pharmcotlierapy 4 ' \ section 87,
pp.

1479

-

1491.

58. Tanaka ()., Han E.C., Yamaguchi H., M atsuura H., M urakam i T.,
T a n iy a in a T., Y oshik aw a (2000), "Saponins of plants of Panax
species and their chemolaxonomical significance", Cliem Pliarm Bull
(Tokyo), 48(6), pp. 889-892.
59. Tohda c . , M atsum oto N., Zou K., Meselliy M.R., Kom atsu K. (2001),
"Axonal and dendrilic extension by protopanaxadiol-lype saponins
from ginseng drugs in SK-N-SH cells", Chem Pỉiarm Bull (Tokyo),
34(7), pp. 1 124-1 128.
60. van de R ijn M. et al (1998), "A murine model of allergic rhinitis: studies
on the role of IgE in pathogenesis and analysis of the eosinophil influx
elicited by allergen and eotaxin", J. Aììergy Clin. Immunol. 102,
pp.65-74.
61. W a n g Y.L., C h e n D., W u J.L . (1994), "Effects and mechanism of total
saponins of Panax Nologinseng on anli-inilamalion and analgesia",
Zlioiii^i>ii(> Zliona, Xi Yi Jie lie Za Zlii, 14(1), pp.35-36.


62. Wei F., Zou s., Young A. (1999), "Effects of four berbal extracts on
adjuvant-induced inliammation and hyperalgesia in rats", J Alteni

complenieiit Med, 5(5), pp. 429-436.
63. Yoshikawa M., M orikawa T., Yashiro K., M urakam i T., M atsuda H.
(2001), "Bioaclivc saponins and glycosides. XIX. Nologinseng (3):
immunological adjuvant activity of notoginsenosides and related
saponins: structures of notoginsenosides-L, -M, and -N from the roots
of Panax nologinseng (Burk.) F. H. Chen", Ciiem Pliai m Bull (Tokyo),
49(1 1), pp.1452-1456.


Phụ lục 1
V IỆ N Y HỌC B IỂ N V IỆ T N A M

C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H Ĩ A V IỆ T N A M

Khoa Dị ứng Miễn dịch

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CÚÌJ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ÚNG
I. H ÀNH CHÍNH:
Họ và tê n :..............................................................................................................................
Sinh ngày .................tháng ....... năm ............ Giới tính;

N am [ J

Nữ

Nghề nghiệp:...............................................................................................................




Hiện n a y : ....................................................Từ năm nào:
Trước kia (làm nghề gì lâu nhất):

Địa chỉ;.........................................................................................................................
Điện t h o ạ i ; ..................................................................................................................
Chẩn đ o á n :..................................................................................................................
Ngày bát đầu điều t r ị : ..............................................................................................
II. HỎI BỆNH
1. Lý do vào v i ệ n : ...................................................................................................
2.

Bệnh s ử : ..............................................................................................................

3. Triệu chứng cơ năng hiện l ạ i : .........................................................................
4.

Tiền sử .................................................................................................................
Cá nhân:
Chàm từ nhỏ
Hen phế quản
Nổi mày đay, phù Quincke
Bệnh nhiễm Irùng từ nhỏ
Phản ứng do tiêm chủng
Cắt amidan, nạo VA
Bệnh khác:
Gia đình:
Hen phế quản
Viêm mũi co Ihắl
Bệnh ngoài da do dị ứng (chàm, mày đay, nhiễm trùng tái phát...)

Các bênh khác


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN BỆNH
1. Ánh hưởng của mùa ( Xuân - Hạ - Tliu - Đông)
2

. Ánh hưởng cúa khí hậu
Nóng
Âm

Lạnh
Đổng bằng

ô n hoà
Miền núi

3. Ảnh hưởng của Ihời liết
Nhiệt độ

Mưa

Gió

Bão

4. Ảnh hưởng của nơi ở
Thành phố

Nông thôn


Biển

5. Ảnh hưởng của ngoại cánh ( súc vật, hoa, bệnh nhân...)
6

. Ảnh hưởng của nghề ghiệp
Điều kiện làm việc ( gắng sức...)
Các châì kích thích do tiếp xúc ( hoá châì, bụi, khói...)

7. Ánh hưởng của nội liếl

8

Tuổi dậy Ihì

Kinh nguyệt

Thời kỳ có Ihai

Thời kỳ mãn kinh

. Ánh hưởng của thần kinh và lâm thán
Vui

Buồn

Đời sống gia đình

Đời sống xã hội


9. Ánh liưởng của ihức ăn, Ihuốc
Các loại Ihức ăn ihông thường ( tôm cua...)
Các loại đặc sản
Các loại Ihuốc
IV. TÌNH T R Ạ N G LÚC VÀO VIỆN
1. Toàn Ihân
Cao

Tỉnh táo

Lờ đờ

Nặng

Hôn mê

Huyết áp

Nhiệl độ

Phù

Củng mạc mắl

2. Tim mạch

Mạch



3. Hô hấp
4. Tiêu hoá (gan mật Ihận, dạ dày, ruột...)
5. Nội úết (tuyến sinh dục, tuyến giáp, các luyến khác...)
6

. Thần kinh

7. Tiếl niệu
8

. Xương cơ khớp

9. Bệnh về da (xuất huyêì, mày đay, chàm...)
10. Các chuyên khoa khác
V. K H Á M L Â M SÀ N G :
1. Tinh trạng toàn Ihân; ...........................................................

2. Khám chuyên khoa;
Trước điều trị
Mũi:
Dịch liêì:
Khe giũ'a:
Cuốn giữa:
Cuốn dưới:
Vách ngăn:
Polyp mũi:
Họiiịị:
Niêm mạc
Amidan:
Thành sau họng:

Răng lợi;
Tai:
Các cơ CỊiian kììâc:
(tim mạch, hô hấp,
liêu hoá, liêì niệu,
nội tiêì, thán
kinh...)

Sau điều trị
3 tháng

Sau điều trị
6 tháng


VI. CÁC X ÉT N G H IỆ M
1. Tim bạch cầu ái toan trong máu
2. Test kích ihích niêm mạc inũi
3. Chụp phim ở iư thế Hizt và Blondow
4. Tim bạch cầu ái toan trong dịch mOi
5. Tesl lííy da
VII. K ẾT QƯẢ CẬN LÂM SÀNG
Trước điều trị
Test lẩy da
Nồng độ 1/5.000
C hứ ng àm:

Chunjj dương:
Nồng độ 1/500;
Chứng âm:

C hứng dương:

Phản ứng phán
huỷ t ế bào
Mastocyte vói dị
nguyên bụi nhà
Test kích thích
niêm mạc mũi
Âm lính:
Dương tính
Nồng độ lối thiểu
gây dirơng tính
Định lượng ỉg E
toàn phẩn
Xét nghiệm bạch
cầu ưa acid dịch
mũi
K ết quả chụp phim
xoang Blondow

Sau điều trị
3 tháng

Sau điều trị
6 tháng


VIII. K ẾT LUẬ N C H Ẩ N ĐO ÁN VÀ HƯỚNG Đ lỂ U TRỊ
1. Chẩn đo


........................................................................................................................

2. Hướng điều trị:
Dùng thuốc:
+ Dạng uống: dùng gói bột NG-P, ngày uống 2 lán mỗi lán một gói.
+ Dạng xịt: dùng dung dịch NG-S ngày xịt 4 lần vào mỗi bên mũi
Theo dõi kết qua sau mỗi tuần điều Irị. Làm các xét nghiệm sau mỗi 3 tháng,
6
tháng.

Ní-ây

rliâiì^

Iiâm 2003

Người làm bệnh án

IX. NH ẬN XÉT LÚC RA VIỆN
1. Tinh Irạng lúc ra viện.......................................
2. Chế độ điều Irị và sinh hoại sau khi ra viện.

Niịày

tliáìiịỉ
Iiăm 2003
Bác sĩ điều tri


Phụ lục 2


PHIẾU KHAI THÁC TIỂN

sử dị ứng

I.BỆNH NHÂN
Họ và tên:
Địa chỉ:
Nghề nghiệp:
II. TIỀN SỬ D Ị ÚNG:
N ụ (ờ i bệìììi hr.
Chàm sơ sinh

Hen phế quán

Mày đay

Viêm mũi quanh năm Dị ứng thức ãn

Phù

DỊ ứng thuốc

Sốt mùa

Eczcma

NhCrng người ruộl Ihịl có bị mắc bệnh Irên không?
Mẹ


Bố

Anh chị em ruột

ô n g bà

Họ hàng
III.ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢl
a. Các triệu chứng có thê xuất hiện
Quanh năm
Các tháng bị nặng nhất
1

2

3

4

5

6

7

8

9

1 0


1 1

b. Các triệu chứng thuờiig xảy ra nhất khi:
Trong nhà

Ngoài đường

Nơi làm việc

Thay đổi thời liết
c. Nhà của người bệnh
Nông thôn
Nhà mới
Thông khí kém

Thành phố
Một láng

Nhà cũ
Ẩm ihấp

1 2


d. Các triệu chứng thường xuất hiện khi nào:
Ban ngày

Ban đêm


Trên giường khi thức

Khi ngủ

Khi rũ chăn chiếu Khi quét dọn nhà

e. T r o n g p h ò n g ngủ có:
Tliam trai sàn nhà

Đệm, gối bằng vái

Đệm, gối lông chim
í. Người bệnh thiiòng xuyên tiếp xúc với;
Chó

Mèo

Chim

Ngựa

Gia súc khác
g. C ác triệ u ch ứ n g xuất hiện khi tiếp x ú c với:
Bụi nhà

cỏ

Gỗ

Cây cối


Thóc lúa

Các chấl khác
h. Các triệu chứng xuất hiện khi ăn uống:
Tôm, cua, cá, ốc
Đưòng

Sữa

Trứng

Xuấl hiện ngay sau khi ăn

Sau vài ngày
i.

C ác thuố c gây dị ứng

Tên thuốc
j. Các triệu chứng viêm da, chàm, phù mặt khi tiếp xúc với lìoá chất:
Tên hoá chất
k. Nổi m ày đay khi: Nóng

Lạnh


Phụ lục 3

K ẾT Q U Ả ĐỊN H LƯỢNG NỔ N G ĐỘ E T H A N O L

T R O N G DỊCH CHIẾT T A M T H Ấ T

Điều kiện sắc ký: sắc ký khí
-

Cột mao quản silica bao poly [(Cyanopropyl) (phenyl)]
[dimethyl] siloxane dày 1,8 ^ m , chiều dài cột 30 m m X đường

kính cột 0.32 mm.
-

Khí mang: Heli

-

Lưu lượng: 1,5 ml/min

-

Detector ion hoá ngọn lưả

-

Nhiệt độ vòng chứa mẫu: 280‘'C

-

Thể tích mẫu tiêm: lịal

Tiến hành:

M ần tìiíc.
Cân 0,5190g dịch chiêì, thêm 10 ml dung dịch chuẩn nội (N-Propanol 0,5%
Irong nước) Ihêm nước vừa đủ 25 ml.
Diện lích peak elhanol ( l|<=4,007) =50728
Diện lích peak chuẩn nội (t„=:5,890) = 4488159
R.,. =0,0113
M àu chuẩn:
Cân 0,5120g ethanol 99,8% trong lOOml nước. Lấy 2 ml dung dịch này pha
với 10 ml chuẩn nội ihêm nước vừa đủ 25 ml.
Diện tích peak ethanol ( l|^=4,007) =463677
Diện tích peak chuẩn nội (t|^=5,890) = 4437849
R,. = 0,1045
% ethanol

=

R ị- X
R(.

X

X

Q,

m,

X

X


n,

0 , 0 1 1 3 x 0 , 5 1 2 x 0 ,9 9 8 x 25
- X

0 , 1 0 4 5 X 0 , 5 1 9 0 x 1250

J00 = 0,213 %


Đồ thị sắc ký khí:

D a t a : T f ì M Ĩ - ( : t ỉ 1 .DHtì
C hroín :ĩnM r-C tì1 . i : m
mV_

Met ho(J ndCHHin .H 01
B ac k c h r o m :

Ch-1
RT Ũ.11

Level: 256301

n tt;e n ;9

RT ŨŨŨ

Level: 417383


n tte ii:9

M ẫu chuẩn

D d t d : I f l i n - C U I .DU-.
l í h r o i n : 1 n i H - C t ì l . U U ‘j

ll f t l i o U : l J L - t l l ì H I .HU1
lijcl<

C li“ 1

cMrom:

M ẫu thử


×