Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học sư phạm hà nội 2
Trường đại học sư phạm hà nội 2
phạm văn hải
phạm văn hải
thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ
thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
Chuyên ngành Giáo dục học (bậc Tiểu học)
Chuyên ngành Giáo dục học (bậc Tiểu học)
Người hướng dẫn khoa học
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. Vân Thanh
PGS. TS. Vân Thanh
Hà Nội - 2008
Hà Nội - 2008
Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học sư phạm hà nội 2
Trường đại học sư phạm hà nội 2
phạm văn hải
phạm văn hải
thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ
thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
Chuyên ngành : Giáo dục học (bậc Tiểu học)
Chuyên ngành : Giáo dục học (bậc Tiểu học)
Mã số : 60.14. 01
Mã số : 60.14. 01
Người hướng dẫn khoa học
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. Vân Thanh
PGS. TS. Vân Thanh
Hà Nội 2008
Hà Nội 2008
09:22 PM
09:22 PM 3
Phạm Hổ - một nhà thơ tên tuổi được nhiều thế hệ thiếu nhi
Phạm Hổ - một nhà thơ tên tuổi được nhiều thế hệ thiếu nhi
Việt Nam yêu thích. Trong cuộc đời sáng tác của mình, nhà thơ
Việt Nam yêu thích. Trong cuộc đời sáng tác của mình, nhà thơ
Phạm Hổ đã viết 25 tập thơ, 35 tập truyện, 20 kịch bản sân khấu và
Phạm Hổ đã viết 25 tập thơ, 35 tập truyện, 20 kịch bản sân khấu và
phim hoạt hình.
phim hoạt hình.
Chọn và nghiên cứu đề tài
Chọn và nghiên cứu đề tài
Thơ viết cho thiếu nhi
Thơ viết cho thiếu nhi
của Phạm Hổ
của Phạm Hổ
,
,
chúng tôi mong muốn tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ
chúng tôi mong muốn tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ
và những giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ Phạm Hổ viết cho
và những giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ Phạm Hổ viết cho
thiếu nhi, từ đó làm cơ sở cho công tác giáo dục trẻ em theo quan
thiếu nhi, từ đó làm cơ sở cho công tác giáo dục trẻ em theo quan
điểm hiện đại: hướng vào trẻ em và cho trẻ em; làm cơ sở lý
điểm hiện đại: hướng vào trẻ em và cho trẻ em; làm cơ sở lý
thuyết cho việc dạy các tác phẩm nghệ thuật trong trường tiểu học,
thuyết cho việc dạy các tác phẩm nghệ thuật trong trường tiểu học,
là việc làm cần thiết và thiết thực đối với bậc giáo dục tiểu học.
là việc làm cần thiết và thiết thực đối với bậc giáo dục tiểu học.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1. Lý do chọn đề tài
09:22 PM
09:22 PM 4
Văn học viết cho thiếu nhi luôn luôn được Đảng, Bác Hồ và
Văn học viết cho thiếu nhi luôn luôn được Đảng, Bác Hồ và
Nhà nước ta quan tâm, chăm lo thích đáng. Từ những thập kỷ 50 của
Nhà nước ta quan tâm, chăm lo thích đáng. Từ những thập kỷ 50 của
thế kỷ trước, trong lúc đất nước ta còn gặp vô vàn khó khăn, Nhà
thế kỷ trước, trong lúc đất nước ta còn gặp vô vàn khó khăn, Nhà
xuất bản Kim Đồng, một nhà xuất bản dành riêng cho thiếu nhi đã ra
xuất bản Kim Đồng, một nhà xuất bản dành riêng cho thiếu nhi đã ra
đời. Tại đây, nhiều tập thơ và các đầu sách viết cho các em được ấn
đời. Tại đây, nhiều tập thơ và các đầu sách viết cho các em được ấn
hành giúp cho thiếu nhi có điều kiện học tập, vui chơi và giải trí.
hành giúp cho thiếu nhi có điều kiện học tập, vui chơi và giải trí.
Phạm Hổ là một trong những thành viên sáng lập ra Nhà xuất bản
Phạm Hổ là một trong những thành viên sáng lập ra Nhà xuất bản
Kim Đồng (1957) và là người có nhiều đóng góp cho sự trưởng
Kim Đồng (1957) và là người có nhiều đóng góp cho sự trưởng
thành và phát triển không ngừng của nhà xuất bản dành riêng cho trẻ
thành và phát triển không ngừng của nhà xuất bản dành riêng cho trẻ
em.
em.
Đánh giá sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Phạm Hổ đối với văn
Đánh giá sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Phạm Hổ đối với văn
học thiếu nhi Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Phạm Hổ
học thiếu nhi Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Phạm Hổ
là nhà thơ tâm huyết với trẻ, đến với trẻ bằng tấm lòng yêu thương
là nhà thơ tâm huyết với trẻ, đến với trẻ bằng tấm lòng yêu thương
trân trọng.
trân trọng.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
09:22 PM
09:22 PM 5
Nhà thơ Trần Thanh Địch đánh giá: Phạm Hổ là một trong
Nhà thơ Trần Thanh Địch đánh giá: Phạm Hổ là một trong
những nhà văn lâu nay đã đóng góp cho văn học chúng ta khá
những nhà văn lâu nay đã đóng góp cho văn học chúng ta khá
nhiều truyện, nhiều thơ cho người lớn cũng như các em, nhưng
nhiều truyện, nhiều thơ cho người lớn cũng như các em, nhưng
chủ đề tác giả hay khai thác thường xoáy quanh những sự việc,
chủ đề tác giả hay khai thác thường xoáy quanh những sự việc,
những tình cảm bình thường trong sinh hoạt bình thường của
những tình cảm bình thường trong sinh hoạt bình thường của
chúng ta, người lớn và trẻ nhỏ. Cũng phải nói thêm rằng, ông còn
chúng ta, người lớn và trẻ nhỏ. Cũng phải nói thêm rằng, ông còn
có những năng khiếu viết về truyện cổ tích, thần thoại và đồng
có những năng khiếu viết về truyện cổ tích, thần thoại và đồng
thoại nữa (
thoại nữa (
Những người bạn nhỏ
Những người bạn nhỏ
-
-
một tập thơ đáng yêu
một tập thơ đáng yêu
-
-
Tạp
Tạp
chí Văn học
chí Văn học
số 6 - 1964). Nhà thơ Vũ Duy Thông khẳng định:
số 6 - 1964). Nhà thơ Vũ Duy Thông khẳng định:
Đọc thơ Phạm Hổ viết cho các em, ấn tượng đầu tiên anh để lại
Đọc thơ Phạm Hổ viết cho các em, ấn tượng đầu tiên anh để lại
là: đây là con người yêu trẻ đến mức đắm đuối, không bao giờ no
là: đây là con người yêu trẻ đến mức đắm đuối, không bao giờ no
chán, một người luôn luôn khao khát tìm đến trẻ để hiểu và yêu
chán, một người luôn luôn khao khát tìm đến trẻ để hiểu và yêu
chúng hơn nữa, một người muốn - không phải là đóng vai một
chúng hơn nữa, một người muốn - không phải là đóng vai một
thầy giáo nghiêm nghị cất lời răn dạy phải trái - mà là một người
thầy giáo nghiêm nghị cất lời răn dạy phải trái - mà là một người
bạn chân thành của trẻ - (
bạn chân thành của trẻ - (
Con đường đến với trẻ thơ
Con đường đến với trẻ thơ
-
-
Bàn về
Bàn về
văn học thiếu nhi, Nhà xuất bản Kim Đồng
văn học thiếu nhi, Nhà xuất bản Kim Đồng
, 1983).
, 1983).
Phần mở đầu
Phần mở đầu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
09:22 PM
09:22 PM 6
Phó Giáo sư Vân Thanh cũng có nhận định: Không phải ngẫu
Phó Giáo sư Vân Thanh cũng có nhận định: Không phải ngẫu
nhiên, thơ Phạm Hổ tươi mát và rất trẻ. Ông là một trong những nhà
nhiên, thơ Phạm Hổ tươi mát và rất trẻ. Ông là một trong những nhà
thơ thường xuyên có những buổi gặp gỡ, trò chuyện trao đổi với các
thơ thường xuyên có những buổi gặp gỡ, trò chuyện trao đổi với các
em - Ông thường nói: người sáng tác cho thiếu nhi phải có tâm hồn
em - Ông thường nói: người sáng tác cho thiếu nhi phải có tâm hồn
tươi trẻ, phải hiểu trẻ, biết cách thâm nhập vào cuộc sống trẻ thơ -
tươi trẻ, phải hiểu trẻ, biết cách thâm nhập vào cuộc sống trẻ thơ -
(
(
Phạm Hồ với tuổi thơ
Phạm Hồ với tuổi thơ
,
,
Tạp chí Văn học
Tạp chí Văn học
số 3 - 1989).
số 3 - 1989).
Phó Giáo sư Nguyễn Xuân Nam cũng đồng tình với những ý
Phó Giáo sư Nguyễn Xuân Nam cũng đồng tình với những ý
kiến trên và nói rộng thêm: Phạm Hổ biết làm cho các em nhìn vào
kiến trên và nói rộng thêm: Phạm Hổ biết làm cho các em nhìn vào
thế giới thân quen bao giờ cũng có điều lạ và từ đấy rút ra nhiều
thế giới thân quen bao giờ cũng có điều lạ và từ đấy rút ra nhiều
điều đáng suy nghĩ...
điều đáng suy nghĩ...
Phần mở đầu
Phần mở đầu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
09:22 PM
09:22 PM 7
Với mùi thơm của hoa trái, với tiếng ậm ò của chú bò tìm
Với mùi thơm của hoa trái, với tiếng ậm ò của chú bò tìm
bạn, trong tiếng gà chiếp chiếp tập thơ đưa các em về thế giới
bạn, trong tiếng gà chiếp chiếp tập thơ đưa các em về thế giới
chính thức của mình. Và cũng đưa người lớn về những màu sắc,
chính thức của mình. Và cũng đưa người lớn về những màu sắc,
cảm xúc tươi mát từ lâu bị quên đi, nhưng mỗi lần nhớ lại trong
cảm xúc tươi mát từ lâu bị quên đi, nhưng mỗi lần nhớ lại trong
lòng không khỏi chút bâng khuâng nhớ tiếc (
lòng không khỏi chút bâng khuâng nhớ tiếc (
Một cái nhìn kỳ thú
Một cái nhìn kỳ thú
yêu thương
yêu thương
, đọc tập
, đọc tập
Chú bò tìm bạn
Chú bò tìm bạn
của Phạm Hổ),
của Phạm Hổ),
Văn nghệ
Văn nghệ
số
số
373, 4-12-1970).
373, 4-12-1970).
Nhà thơ Định Hải nhận xét về thơ ông: Thơ Phạm Hổ nặng về
Nhà thơ Định Hải nhận xét về thơ ông: Thơ Phạm Hổ nặng về
khai thác những khía cạnh tình cảm của nhi đồng. Thơ anh uyển
khai thác những khía cạnh tình cảm của nhi đồng. Thơ anh uyển
chuyển, giàu nhạc điệu, gần gũi với đồng dao. Bạn đọc thường nhắc
chuyển, giàu nhạc điệu, gần gũi với đồng dao. Bạn đọc thường nhắc
những bài thơ hay của anh như
những bài thơ hay của anh như
Xe cứu hoả, Bắp cải xanh, Chú bò tìm
Xe cứu hoả, Bắp cải xanh, Chú bò tìm
bạn
bạn
(Báo
(Báo
Văn nghệ
Văn nghệ
số 468, 29.9.1972).
số 468, 29.9.1972).
Phần mở đầu
Phần mở đầu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
09:22 PM
09:22 PM 8
Nhà thơ Trần Thị Thắng đánh giá cao đóng góp của Phạm Hổ
Nhà thơ Trần Thị Thắng đánh giá cao đóng góp của Phạm Hổ
vào nền thơ viết cho thiếu nhi Việt Nam. Mảng thơ thiếu nhi của
vào nền thơ viết cho thiếu nhi Việt Nam. Mảng thơ thiếu nhi của
Phạm Hổ đã dắt dẫn tuổi thơ vào văn học với 20 tập thơ làm cho nhi
Phạm Hổ đã dắt dẫn tuổi thơ vào văn học với 20 tập thơ làm cho nhi
đồng, còn lại là tập
đồng, còn lại là tập
Chú bò tìm bạn
Chú bò tìm bạn
ra mắt năm 1970 đến 1976 Nhà
ra mắt năm 1970 đến 1976 Nhà
xuất bản Kim Đồng tái bản 11.000 bản với 103 bài - Hay những tập
xuất bản Kim Đồng tái bản 11.000 bản với 103 bài - Hay những tập
Cháu chọn hạt nào
Cháu chọn hạt nào
, 1996, Nhà xuất bản Kim Đồng tái bản 10.000
, 1996, Nhà xuất bản Kim Đồng tái bản 10.000
bản -
bản -
Những người thích nhảy
Những người thích nhảy
, 1995, Nhà xuất bản Kim Đồng tái
, 1995, Nhà xuất bản Kim Đồng tái
bản 20.000 cuốn (có đợt in 40.000 cuốn). Rất nhiều bạn đọc nhỏ
bản 20.000 cuốn (có đợt in 40.000 cuốn). Rất nhiều bạn đọc nhỏ
tuổi đã đọc thơ ông. Và ai đã từng cắp sách đến trường sau những
tuổi đã đọc thơ ông. Và ai đã từng cắp sách đến trường sau những
ngày hoà bình, chắc không quên những bài học thuộc lòng:
ngày hoà bình, chắc không quên những bài học thuộc lòng:
Mười
Mười
quả trứng tròn, Xe chữa cháy, Chú bò tìm bạn - (Người dẫn dắt tuổi
quả trứng tròn, Xe chữa cháy, Chú bò tìm bạn - (Người dẫn dắt tuổi
thơ vào cổ tích - Văn nghệ
thơ vào cổ tích - Văn nghệ
số 22, 31-5-1997).
số 22, 31-5-1997).
Phần mở đầu
Phần mở đầu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
09:22 PM
09:22 PM 9
Vũ Ngọc Bình khi đọc
Vũ Ngọc Bình khi đọc
Từ không đến mười
Từ không đến mười
đã nói: Tiếp theo
đã nói: Tiếp theo
Những chú bò tìm bạn
Những chú bò tìm bạn
,
,
Bạn trong vườn
Bạn trong vườn
, Phạm Hổ vẫn phát huy cái
, Phạm Hổ vẫn phát huy cái
sở trường quen thuộc là bằng vài nét bút, vẽ nên những bức tranh
sở trường quen thuộc là bằng vài nét bút, vẽ nên những bức tranh
khiêm tốn về kích thước mà có sức khơi gợi, giúp các em với con
khiêm tốn về kích thước mà có sức khơi gợi, giúp các em với con
mắt tạo hình của tuổi thơ trong vô số hình hoạ tương tự của cuộc
mắt tạo hình của tuổi thơ trong vô số hình hoạ tương tự của cuộc
sống. Phạm Đình Ân khi đọc bài thơ
sống. Phạm Đình Ân khi đọc bài thơ
Đàn gà mới nở
Đàn gà mới nở
đã nhận xét
đã nhận xét
Nhà thơ Phạm Hổ đã dành cả cuộc đời viết cho các em. Thơ ông
Nhà thơ Phạm Hổ đã dành cả cuộc đời viết cho các em. Thơ ông
nghiêng về sự quan sát chi tiết tỉ mỉ, tinh tế với một cách biểu đạt
nghiêng về sự quan sát chi tiết tỉ mỉ, tinh tế với một cách biểu đạt
ngộ nghĩnh, giàu lòng nhân ái.
ngộ nghĩnh, giàu lòng nhân ái.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
09:22 PM
09:22 PM 10
Đọc những bài viết của một số nhà nghiên cứu phê bình như
Đọc những bài viết của một số nhà nghiên cứu phê bình như
Phạm Hổ với tuổi thơ
Phạm Hổ với tuổi thơ
(Vân Thanh,
(Vân Thanh,
Tạp chí Văn học
Tạp chí Văn học
tháng 3.1989);
tháng 3.1989);
Đỗ trắng đỗ đen
Đỗ trắng đỗ đen
(Lã Thị Bắc Lý,
(Lã Thị Bắc Lý,
Văn nghệ
Văn nghệ
số 48, 27.11.1993);
số 48, 27.11.1993);
Ngư
Ngư
ời dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích
ời dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích
(Trần Thị Thắng,
(Trần Thị Thắng,
Văn nghệ
Văn nghệ
số 22,
số 22,
3/5/1997);
3/5/1997);
Còn mãi một
Còn mãi một
Chú bò tìm bạn
Chú bò tìm bạn
(Hoàng Hồng,
(Hoàng Hồng,
An ninh
An ninh
Thủ đô
Thủ đô
số 2018, 9.5.2007);
số 2018, 9.5.2007);
Phạm Hổ, một tâm hồn thơ trẻ
Phạm Hổ, một tâm hồn thơ trẻ
(Vũ Tú
(Vũ Tú
Nam,
Nam,
Văn nghệ
Văn nghệ
số 19, 12.5.2007)... tôi nhận thấy các nhà nghiên
số 19, 12.5.2007)... tôi nhận thấy các nhà nghiên
cứu phê bình đều có cái nhìn nhất trí đối với ông. Xin trích lời Trần
cứu phê bình đều có cái nhìn nhất trí đối với ông. Xin trích lời Trần
Đăng Khoa: ... đến với ông, tôi cứ có cái cảm giác ngờm ngợp như
Đăng Khoa: ... đến với ông, tôi cứ có cái cảm giác ngờm ngợp như
mình đang đứng trước một ngọn tháp bằng kính trong suốt giữa khu
mình đang đứng trước một ngọn tháp bằng kính trong suốt giữa khu
rừng âm âm màu cổ tích.
rừng âm âm màu cổ tích.
ô
ô
ng nhìn con người, nhìn cuộc đời bụi
ng nhìn con người, nhìn cuộc đời bụi
bặm của chúng ta bằng con mắt trong veo và ngơ ngác của trẻ
bặm của chúng ta bằng con mắt trong veo và ngơ ngác của trẻ
thơ....
thơ....
Phần mở đầu
Phần mở đầu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
09:22 PM
09:22 PM 11
Phần mở đầu
Phần mở đầu
Nhìn chung từ những năm 60 cho đến nay đã có biết bao nhiêu
Nhìn chung từ những năm 60 cho đến nay đã có biết bao nhiêu
bài viết về thơ Phạm Hổ nhưng chỉ mới đi vào một số khía cạnh của
bài viết về thơ Phạm Hổ nhưng chỉ mới đi vào một số khía cạnh của
thơ Phạm Hổ. Người viết mong mỏi và hy vọng luận văn này sẽ
thơ Phạm Hổ. Người viết mong mỏi và hy vọng luận văn này sẽ
đóng góp một phần nhỏ trong kho tàng lý luận văn học thiếu nhi
đóng góp một phần nhỏ trong kho tàng lý luận văn học thiếu nhi
Việt Nam. Luận văn sẽ là một tư liệu có hệ thống về cuộc đời và sự
Việt Nam. Luận văn sẽ là một tư liệu có hệ thống về cuộc đời và sự
nghiệp của Phạm Hổ, một trong những nhà thơ được các em và cả
nghiệp của Phạm Hổ, một trong những nhà thơ được các em và cả
người lớn yêu mến, từ đó giúp các sinh viên, giáo viên tiểu học làm
người lớn yêu mến, từ đó giúp các sinh viên, giáo viên tiểu học làm
cơ sở dạy học các tác phẩm văn học thiếu nhi ở bậc tiểu học.
cơ sở dạy học các tác phẩm văn học thiếu nhi ở bậc tiểu học.
Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đã có lời bình, đánh giá, nhận
Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đã có lời bình, đánh giá, nhận
xét về thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, nhưng chưa có công
xét về thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, nhưng chưa có công
trình nào đi sâu nghiên cứu về thơ ông. Trên cơ sở tiếp thu những ý
trình nào đi sâu nghiên cứu về thơ ông. Trên cơ sở tiếp thu những ý
kiến đánh giá về thơ Phạm Hổ một cách có hệ thống viết cho thiếu
kiến đánh giá về thơ Phạm Hổ một cách có hệ thống viết cho thiếu
nhi của các tác giả đi trước, tác giả luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu giá
nhi của các tác giả đi trước, tác giả luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu giá
trị nội dung và nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
trị nội dung và nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
09:22 PM
09:22 PM 12
3. Mục đích nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của
Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của
Phạm Hổ, từ đó làm cơ sở lý thuyết cho việc dạy và học các tác
Phạm Hổ, từ đó làm cơ sở lý thuyết cho việc dạy và học các tác
phẩm văn học nghệ thuật trong trường tiểu học.
phẩm văn học nghệ thuật trong trường tiểu học.
Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo để giáo viên,sinh viên khai thác
Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo để giáo viên,sinh viên khai thác
nội dung, nghệ thuật các tác phẩm thơ viết cho thiếu nhi nói chung,
nội dung, nghệ thuật các tác phẩm thơ viết cho thiếu nhi nói chung,
thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ nói riêng.
thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ nói riêng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Khảo sát toàn bộ thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
- Khảo sát toàn bộ thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
- Một bộ phận văn xuôi viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
- Một bộ phận văn xuôi viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
- Một số tác phẩm thơ viết cho người lớn của Phạm Hổ.
- Một số tác phẩm thơ viết cho người lớn của Phạm Hổ.
- Một số bài lý luận về thơ thiếu nhi của Phạm Hổ.
- Một số bài lý luận về thơ thiếu nhi của Phạm Hổ.
- Những bài lý luận của một số nhà nghiên cứu phê bình về thơ
- Những bài lý luận của một số nhà nghiên cứu phê bình về thơ
thiếu nhi của Phạm Hổ.
thiếu nhi của Phạm Hổ.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
09:22 PM
09:22 PM 13
5. Phương pháp nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
6. Cấu trúc của luận văn
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được chia làm ba
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được chia làm ba
chương
chương
Chương 1: Khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Chương 1: Khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Việt Nam.
Việt Nam.
Chương 2: Nội dung thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
Chương 2: Nội dung thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
Chương 3: Nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
Chương 3: Nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
09:22 PM
09:22 PM 14
phần nội dung
phần nội dung
Chương 1
Chương 1
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã có thơ
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã có thơ
viết cho thiếu nhi. Nguyễn Văn Vĩnh có tập hợp những ca dao,
viết cho thiếu nhi. Nguyễn Văn Vĩnh có tập hợp những ca dao,
những bài hát truyền trong dân gian thành quyển
những bài hát truyền trong dân gian thành quyển
Trẻ con hát trẻ con
Trẻ con hát trẻ con
chơi ư
chơi ư
- Nguyễn Văn Ngọc có viết quyển
- Nguyễn Văn Ngọc có viết quyển
Nhi đồng lạc viên
Nhi đồng lạc viên
. Các sách
. Các sách
Lên sáu, Lên tám
Lên sáu, Lên tám
của Tản Đà cũng là sách giáo khoa thời đó. Những
của Tản Đà cũng là sách giáo khoa thời đó. Những
truyện thơ như
truyện thơ như
Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn
Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn
,
,
Tấm Cám
Tấm Cám
của Tú
của Tú
Mỡ, một số thơ dịch, thơ ngụ ngôn của La Phông ten được Nguyễn
Mỡ, một số thơ dịch, thơ ngụ ngôn của La Phông ten được Nguyễn
Văn Vĩnh dịch từ tiếng Pháp, được cả người lớn và trẻ em thích thú.
Văn Vĩnh dịch từ tiếng Pháp, được cả người lớn và trẻ em thích thú.
Bác Hồ của chúng ta, ngay từ năm 1941 đã có hai bài thơ giáo
Bác Hồ của chúng ta, ngay từ năm 1941 đã có hai bài thơ giáo
dục các em tình yêu nước và lòng căm thù giặc:
dục các em tình yêu nước và lòng căm thù giặc:
Kêu gọi thiếu nhi,
Kêu gọi thiếu nhi,
Trẻ chăn trâu.
Trẻ chăn trâu.
Những bài Bác viết lúc đó thật giản dị, tự nhiên mà lại
Những bài Bác viết lúc đó thật giản dị, tự nhiên mà lại
có nội dung giáo dục rất thấm, rất sâu.
có nội dung giáo dục rất thấm, rất sâu.
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Việt Nam
Việt Nam
09:22 PM
09:22 PM 15
Có thể nói trước Cách mạng tháng Tám, chúng ta đã có thơ viết
Có thể nói trước Cách mạng tháng Tám, chúng ta đã có thơ viết
cho thiếu nhi nhưng còn rất ít.
cho thiếu nhi nhưng còn rất ít.
Từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, nền văn học thiếu
Từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, nền văn học thiếu
nhi Việt Nam nói chung mới phát triển toàn diện, trở thành một nền
nhi Việt Nam nói chung mới phát triển toàn diện, trở thành một nền
văn học thiếu nhi thực sự vì các em và cho các em.
văn học thiếu nhi thực sự vì các em và cho các em.
Năm 1948, Hội Văn nghệ Việt Nam thành lập đã có một bộ
Năm 1948, Hội Văn nghệ Việt Nam thành lập đã có một bộ
phận chuyên về văn học thiếu nhi do nhà văn Tô Hoài cùng đồng chí
phận chuyên về văn học thiếu nhi do nhà văn Tô Hoài cùng đồng chí
Hồ Trúc đại diện cho Đoàn Thanh niên đảm nhiệm.
Hồ Trúc đại diện cho Đoàn Thanh niên đảm nhiệm.
Võ Quảng và Phạm Hổ đã đến với các em sớm nhất bằng những
Võ Quảng và Phạm Hổ đã đến với các em sớm nhất bằng những
tập thơ mới, như
tập thơ mới, như
Gà mái hoa, Em thích em yêu
Gà mái hoa, Em thích em yêu
. Nhưng những tập thơ
. Nhưng những tập thơ
hay như thế không nhiều.
hay như thế không nhiều.
phần nội dung
phần nội dung
Chương 1
Chương 1
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Việt Nam
Việt Nam
09:22 PM
09:22 PM 16
Từ sau 1960 thơ viết cho các em mới phát triển và nở rộ. Trong
Từ sau 1960 thơ viết cho các em mới phát triển và nở rộ. Trong
những ngày kháng chiến chống Mỹ đã xuất hiện khá nhiều những
những ngày kháng chiến chống Mỹ đã xuất hiện khá nhiều những
cây bút mới, đem đến cho văn học thiếu nhi một không khí mới. Võ
cây bút mới, đem đến cho văn học thiếu nhi một không khí mới. Võ
Quảng, Phạm Hổ và Định Hải... liên tục cho ra mắt bạn đọc nhiều
Quảng, Phạm Hổ và Định Hải... liên tục cho ra mắt bạn đọc nhiều
tập thơ hay, như:
tập thơ hay, như:
Măng tre
Măng tre
của Võ Quảng,
của Võ Quảng,
Chú bò tìm bạn
Chú bò tìm bạn
của Phạm
của Phạm
Hổ,
Hổ,
Chồng nụ chồng hoa
Chồng nụ chồng hoa
của Định Hải. Bên cạnh đó, không ít những
của Định Hải. Bên cạnh đó, không ít những
tập thơ đặc sắc khác như
tập thơ đặc sắc khác như
Hai bàn tay em
Hai bàn tay em
của Huy Cận,
của Huy Cận,
Ông và cháu
Ông và cháu
của Tú Mỡ,
của Tú Mỡ,
Đôi tai mèo
Đôi tai mèo
của Trần Thanh Địch
của Trần Thanh Địch
, Mười nàng tiên
, Mười nàng tiên
của
của
Vũ Ngọc Bình,
Vũ Ngọc Bình,
Tiếng hát chim non
Tiếng hát chim non
của Thi Ngọc, cùng với những
của Thi Ngọc, cùng với những
tập thơ của các tác giả khác như Xuân Tửu, Ngô Viết Dinh, Thanh
tập thơ của các tác giả khác như Xuân Tửu, Ngô Viết Dinh, Thanh
Hào, Lữ Huy Nguyên, Trần Nguyên Đào... và khá nhiều tập thơ in
Hào, Lữ Huy Nguyên, Trần Nguyên Đào... và khá nhiều tập thơ in
chung của nhiều tác giả được tuyển chọn vào các tập như
chung của nhiều tác giả được tuyển chọn vào các tập như
Đèn kéo
Đèn kéo
quân, Chú ngựa bay, Mặt trời xanh, Hương cốm
quân, Chú ngựa bay, Mặt trời xanh, Hương cốm
...
...
phần nội dung
phần nội dung
Chương 1
Chương 1
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Việt Nam
Việt Nam
09:22 PM
09:22 PM 17
Đặc biệt đáng lưu ý trong những năm chống Mỹ cứu nước, hiện
Đặc biệt đáng lưu ý trong những năm chống Mỹ cứu nước, hiện
tượng các em làm thơ cũng là một nét khá mới, khá độc đáo của văn
tượng các em làm thơ cũng là một nét khá mới, khá độc đáo của văn
học thiếu nhi. Phong trào các em làm thơ hết sức sôi nổi và trở thành
học thiếu nhi. Phong trào các em làm thơ hết sức sôi nổi và trở thành
sự kiện là hiện tượng thần đồng thơ Trần Đăng Khoa mà cả nước và
sự kiện là hiện tượng thần đồng thơ Trần Đăng Khoa mà cả nước và
cả thế giới đều biết đến. Bên cạnh Trần Đăng Khoa là Khánh Chi,
cả thế giới đều biết đến. Bên cạnh Trần Đăng Khoa là Khánh Chi,
Hoàng Hiếu Nhân, Nguyễn Hồng Kiên, Chu Hồng Quý, Cẩm Thơ,
Hoàng Hiếu Nhân, Nguyễn Hồng Kiên, Chu Hồng Quý, Cẩm Thơ,
Ngô Bích Hiền... đã đem đến cho văn học thiếu nhi trong những năm
Ngô Bích Hiền... đã đem đến cho văn học thiếu nhi trong những năm
chống Mỹ một sự khởi sắc mới. Thơ của các em góp vào nền thơ
chống Mỹ một sự khởi sắc mới. Thơ của các em góp vào nền thơ
thiếu nhi Việt Nam một hương vị mới, một sắc màu mới, trong trẻo,
thiếu nhi Việt Nam một hương vị mới, một sắc màu mới, trong trẻo,
hồn nhiên, ngộ nghĩnh nhưng cũng không kém phần tinh tế sâu
hồn nhiên, ngộ nghĩnh nhưng cũng không kém phần tinh tế sâu
lắng...
lắng...
Từ ngày giải phóng miền Nam, đất nước thống nhất đến nay,
Từ ngày giải phóng miền Nam, đất nước thống nhất đến nay,
thơ thiếu nhi Việt Nam có thể chia ra thành những giai đoạn nhỏ.
thơ thiếu nhi Việt Nam có thể chia ra thành những giai đoạn nhỏ.
phần nội dung
phần nội dung
Chương 1
Chương 1
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Việt Nam
Việt Nam
09:22 PM
09:22 PM 18
Giai đoạn đầu những năm đất nước thống nhất, thơ thiếu nhi
Giai đoạn đầu những năm đất nước thống nhất, thơ thiếu nhi
phát triển rõ rệt. Bên cạnh các bậc đàn anh Võ Quảng, Phạm Hổ,
phát triển rõ rệt. Bên cạnh các bậc đàn anh Võ Quảng, Phạm Hổ,
xuất hiện các cây bút mới như Xuân Quỳnh với tập thơ
xuất hiện các cây bút mới như Xuân Quỳnh với tập thơ
Bầu trời
Bầu trời
trong quả trứng
trong quả trứng
, Quang Huy với
, Quang Huy với
Dòng suối thức
Dòng suối thức
. Thanh Hào với tập
. Thanh Hào với tập
Bóng mây
Bóng mây
, Quang Huy với
, Quang Huy với
Chim gọi mùa
Chim gọi mùa
, Nguyễn Bao và Võ Văn
, Nguyễn Bao và Võ Văn
Trực với
Trực với
Gió thơm đồng cỏ
Gió thơm đồng cỏ
, Trần Mạnh Hảo và Tô Hà với
, Trần Mạnh Hảo và Tô Hà với
Hoa vừa đi
Hoa vừa đi
vừa nở
vừa nở
, Thạch Quỳ với
, Thạch Quỳ với
Nguồn gốc cơn mưa
Nguồn gốc cơn mưa
, Nguyễn Bùi Vợi với
, Nguyễn Bùi Vợi với
Trống trận đêm xuân
Trống trận đêm xuân
...
...
Giai đoạn giữa thập kỷ 80 trở đi theo ý kiến của đông đảo các
Giai đoạn giữa thập kỷ 80 trở đi theo ý kiến của đông đảo các
nhà phê bình văn học, thơ thiếu nhi có phần chững lại về chất lượng.
nhà phê bình văn học, thơ thiếu nhi có phần chững lại về chất lượng.
Chỉ còn những cây bút quen thuộc ở thời kỳ trước như Phạm Hổ, Võ
Chỉ còn những cây bút quen thuộc ở thời kỳ trước như Phạm Hổ, Võ
Quảng và Định Hải vẫn tiếp tục làm thơ cho các em.
Quảng và Định Hải vẫn tiếp tục làm thơ cho các em.
phần nội dung
phần nội dung
Chương 1
Chương 1
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Việt Nam
Việt Nam
09:22 PM
09:22 PM 19
Giai đoạn từ những năm 90 trở lại đây, văn học thiếu nhi nói
Giai đoạn từ những năm 90 trở lại đây, văn học thiếu nhi nói
chung và thơ thiếu nhi nói riêng đã khởi sắc sau một thời gian lúng
chung và thơ thiếu nhi nói riêng đã khởi sắc sau một thời gian lúng
túng bế tắc. Phạm Hổ vẫn là cây bút viết sung sức. Tập
túng bế tắc. Phạm Hổ vẫn là cây bút viết sung sức. Tập
Đỗ trắng, đỗ
Đỗ trắng, đỗ
đen
đen
của ông là một tập thơ viết cho lứa tuổi mẫu giáo, nhuần nhị
của ông là một tập thơ viết cho lứa tuổi mẫu giáo, nhuần nhị
trong ý hướng giáo dục và giá trị thẩm mỹ.
trong ý hướng giáo dục và giá trị thẩm mỹ.
Nụ hôn học trò
Nụ hôn học trò
của Định
của Định
Hải. Bên cạnh những nhà thơ viết cho thiếu nhi lâu năm còn có
Hải. Bên cạnh những nhà thơ viết cho thiếu nhi lâu năm còn có
những tác giả sớm có phong cách riêng như Nguyễn Hoàng Sơn với
những tác giả sớm có phong cách riêng như Nguyễn Hoàng Sơn với
Dắt mùa thu vào phố,
Dắt mùa thu vào phố,
Mai Văn Hai với
Mai Văn Hai với
Bờ ve ran,
Bờ ve ran,
Dương Thuấn với
Dương Thuấn với
Cưỡi ngựa đi săn
Cưỡi ngựa đi săn
, Phùng Ngọc Hùng với
, Phùng Ngọc Hùng với
May áo cho mèo
May áo cho mèo
, Hoàng Tá
, Hoàng Tá
với
với
Cái sân chơi biết đi
Cái sân chơi biết đi
, Đặng Hấn với
, Đặng Hấn với
Cầu chữ y
Cầu chữ y
, Lê Hồng Thiện
, Lê Hồng Thiện
với
với
Trứng treo trứng nằm
Trứng treo trứng nằm
...
...
phần nội dung
phần nội dung
Chương 1
Chương 1
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Việt Nam
Việt Nam
09:22 PM
09:22 PM 20
Giai đoạn từ năm 1995 và cho đến nay, một loạt tuyển tập được
Giai đoạn từ năm 1995 và cho đến nay, một loạt tuyển tập được
ra mắt bạn đọc như
ra mắt bạn đọc như
Tuyển tập Võ Quảng, Phạm Hổ, Thy Ngọc, Vũ
Tuyển tập Võ Quảng, Phạm Hổ, Thy Ngọc, Vũ
Ngọc Bình, Định Hải, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa
Ngọc Bình, Định Hải, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa
. Có những bộ
. Có những bộ
tuyển có bề dày đáng kể như
tuyển có bề dày đáng kể như
Văn học cho thiếu nhi
Văn học cho thiếu nhi
gồm 217 tác giả
gồm 217 tác giả
với 1083 trang (
với 1083 trang (
Nxb Văn học
Nxb Văn học
, 1995);
, 1995);
Văn học thiếu nhi Việt Nam
Văn học thiếu nhi Việt Nam
,
,
Tập II:
Tập II:
Thơ tuyển
Thơ tuyển
(Nxb
(Nxb
Từ điển Bách khoa
Từ điển Bách khoa
, 2004) có 427 nhà thơ với
, 2004) có 427 nhà thơ với
723 trang.
723 trang.
phần nội dung
phần nội dung
Chương 1
Chương 1
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
Quá trình phát triển của thơ thiếu nhi Việt Nam
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
1.1. Vài nét khái quát về quá trình phát triển của thơ thiếu nhi
Việt Nam
Việt Nam