Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tiet 1 copy Giáo án Ngữ văn 7 trọn bộ hay, chi tiết, dễ dạy theo 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.62 KB, 37 trang )

Tuần 1
Tiết 1
Bài 1:
Văn bản:

Ngày dạy: 19/08/2014 tại lớp 7A5,4

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lí Lan)

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời
mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai
trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3/ Thái độ:
u thương mẹ và biết q trọng kĩ niệm.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, sách “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,
kĩ năng”, tranh, bài soạn.
2. HS: SGK, đọc trước VB, bài soạn,…
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
(?) Hãy cho biết thế nào là văn bản nhật dụng ? Em hãy kể tên văn bản nhật dụng mà em đã được học
ở lớp 6 ?


Gợi ý : Nói đến văn bản nhật dụng là trước hết nói đến tính chất nội dung văn bản. Đó là những nội
dung gần gũi bức thiết đ/v đời sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như : thiên nhiên,
mơi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ...
Các văn bản nhật dụng đã học : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động
Phong Nha.
3. Bài mới :
 Giới thiệu : Từ lớp 1 đến lớp 7 em đã dự 7 lần khai trường, ngày khai trường nào làm em nhớ nhất ?
Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai đưa em đến trường ? Em có nhớ đêm hơm trước ngày khai trường
ấy, mẹ em đã làm gì và nghĩ gì khơng ?
Trong chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm đẹp của ngày đầu tiên đến trường. Đó là sự háo hức, rụt rè
và bỡ ngỡ. Tâm trạng của các em là vậy, thế còn tâm trạng của các bậc làm cha mẹ thì như thế nào đối với
ngày đầu tiên đi học của con ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề “Cổng trường mở ra” của Lý Lan.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Đọc tóm tắt VB và tìm hiểu chú
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
thích:
1. Tác giả: Lí Lan.
- GV: hướng dẫn HS đọc VB với giọng - Chú ý nghe
- Là nhà văn nữ đa tài,
cảm xúc bộc lộ tâm trạng của mẹ.
hiện đang định cư tại Mỹ.
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
 HS: Đọc diễn cảm các
- Đang dịch bộ truyện nổi
tiếng Harry Poster (tập 5) sang
đoạn còn lại.
- HS: Đọc diễn cảm  GV nhận xét.
tiếng Việt.

- Nhận xét.
2. Tác phẩm:
- GV cho HS nghiên cứu VB và trả lời câu
- Giáo dục có vai trò to
hỏi:
lớn đối với sự phát triển của xã
(?) Tác giả VB này là ai ? Em biết gì về
hội. Ở VN ngày nay, giáo dục
tác giả này ?


 GV : Lí Lan là nhà văn nữ đa tài, hiện
đang định cư tại Mỹ và đang ráo riết dịch
bộ truyện nổi tiếng Harry Poster (tập 5)
sang tiếng Việt.
(?) Em hãy cho biết VB này thuộc loại
VB gì?
 Văn bản nhật dụng, Kiểu văn biểu cảm.
(?) Theo em, thế nào là VB nhật dụng?
 VBND là loại VB đề cập đến những nội
dung có tính chất cập nhật, đề tài có tính
thời sự đồng thời là những vấn đề xã hội
có ý nghĩa lâu dài.
- GV gọi HS giải thích các từ khó - SGK/8
(chú ý 3 từ khó: Can đảm, háo hức, dặm)
và tóm tắt nội dung chính của VB bằng
một vài câu.
(?) Em hiểu giáo dục giữ vai trò như thế
nào ?
(?) Em hãy cho biết văn bản viết về ai ?

Về điều gì ?
 Viết về người mẹ, tâm trạng của người
mẹ đêm trước ngày khai trường, con vào
lớp 1.
Chuyển ý : Để hiểu được tâm trạng trong
đêm không ngủ trước ngày khai trường
của mẹ ta cùng đi vào phần 2.
HĐ2: Đọc - Tìm hiểu văn bản:
- GV nhắc lại nội dung chính của VB:
VB viết về tâm trạng của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày khai trường
khi con vào lớp một và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi sau khi đọc lại từng phần của VB
(2 phần).
(?) Những tình cảm dịu ngọt mà người
mẹ dành cho con là những tình cảm gì ?
 Trìu mến quan sát những việc làm của
cậu học trò ngày mai vào lớp Một.
(?) Người con đã làm những công việc
gì để giúp mẹ ?
 Giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức về
việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ,…
(?) Người mẹ đã làm gì để chuẩn bị cho
ngày đầu tiên đến trường của con ?
 GV: Vỗ về đê con ngủ…

 HS dựa vào phần chú thích đã trở thành sự nghiệp của toàn
xã hội.
trả lời.
- “Cổng trường mở ra” là

VB nhật dụng đề cập đến
những mối quan hệ của gia
 HS: nghiên cứu VB và trả đình, nhà trường và trẻ em.
lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 HS trả lời.
 HS nêu khái niệm VBND.
 HS: giải thích từ khó và
nêu nội dung chính của VB.
 HS suy nghĩ trả lời.
 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Những tình cảm dịu
ngọt của ngườì mẹ dành cho
 HS lắng nghe và khắc sâu con :
kiến thức.

 HS suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
 HS ngiên cứu VB, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
 HS quan sát VB, trả lời.

- Trìu mến quan sát
những việc làm của cậu học trò
ngày mai vào lớp Một (giúp mẹ
thu dọn đồ chơi, háo hức về
việc ngày mai thức dậy cho kịp

giờ,…)
- Vỗ về để con ngủ, xem
lại những thứ đã chuẩn bị cho
ngày đầu tiên đến trường của
con.

(?) Em hãy cho biết hoàn cảnh nảy sinh
tâm trạng của người mẹ ?
 HS: nghiên cứu văn bản,
Đêm trước ngày khai trường.
trả lời.
2. Tâm trạng của mẹ
(?) Diễn biến tâm trạng của mẹ được
trong đêm không ngủ được :
biểu hiện như thế nào ? (Qua những chi  HS: đọc và trả lời.
- Suy nghĩ về việc làm
tiết, từ ngữ nào?)
cho ngày đầu tiên con đi học
 GV chốt lại: Con: gương mặt thanh
thật sự có ý nghĩa.


thoát … tựa nghiêng trên gối mềm, đôi
môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như mút
kẹo  ngoại hình biểu hiện nội tâm. Mẹ:
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài
việc riêng của mình. Nhưng hôm nay, mẹ
không tập trung được vào việc gì cả …
khi cổng trường đóng lại.
(?) Tâm trạng của người mẹ và con có gì

khác nhau? Ở đây tác giả dùng biện
pháp nghệ thuật gì?
 Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền
miên. Con: thanh thản nhẹ nhàng, vô tư).
 Nghệ thuật tương phản.
HS thảo luận 3’:
(?) Theo em, tại sao người mẹ lại không
ngủ được trước ngày khai trường của
con?
 GV gợi ý: Mẹ thao thức có thể vì 2 lý
do:
+ Lo lắng cho con vì ngày mai con
đã đi học.
+ Mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai
trường năm xưa của mẹ.
 HS: thảo luận – đại diện trình bày.
 GV giảng: Trong đêm không ngủ được
mẹ lo nghĩ về con, mẹ nhớ ngày khai
trường xưa của mẹ. Ngày ấy bà ngoại dắt
tay mẹ đến trường và sáng mai đây mẹ lại
nắm tay dắt con đến trường. Đó là qui luật
tuần hoàn của thời gian. Mẹ mong rằng
trong góc nhỏ tâm hồn con sẽ ghi lại cảm
xúc về ngày đầu tiên và con sẽ biết thế
nào là không ngủ được. Sau này sẽ có lúc
con chợt nhớ lại và cảm thấy xúc động.
Con giờ đây chính là hình ảnh của mẹ
ngày ấy. Tâm trạng của mẹ chính là tâm
trạng của bà ngày xưa.
(?) Từ sự trăn trở, suy nghĩ đến những

mong ước của mẹ cho chúng ta thấy mẹ
là người như thế nào ?
 GV chốt lại.
(?) Câu văn nào trong bài nói lên vai trò
quan trọng của nhà trường đối với thế
hệ trẻ? Một xã hội mà giáo dục không
được xã hội quan tâm thì hậu quả sẽ ra
sao ?
 Giáo dục không được quan tâm : xã hội
kém phát triển, đất nước không đi lên hoà
nhập  trì trệ, nghèo nàn, lạc hậu.
- GV cho HS đọc (đ.4 trang 7) và trả lời
câu hỏi:
(?) Người mẹ có suy nghĩ gì khi ngày

- HS nghe và khắc sâu thêm
kiến thức.
được.

 HS suy nghĩ trả lời.

- Không tập trung

- ... trằn trọc.
- ... không lo nhưng
không ngủ được.
- Ấn tượng về buổi
khai trường đầu tiên ấy rất sâu
đậm.
- Nôn nao, hồi hộp


 Thao thức không ngủ được,
suy nghĩ triền miên.
 HS thảo luận (cập đôi chia
- Hồi tưởng lại kỉ
niệm sâu đậm, không thể nào
sẽ). Đại diện trả lời.
quên về ngày đầu tiên đi học.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

 HS: suy nghĩ, trả lời.

 HS: quan sát VB, xác
định: xác định câu văn “Ai
cũng biết rằng … hàng dặm
sau này”.
.

 HS: Đọc lại “Bước qua


mai “cổng trường sẽ mở ra” đón con?
Em đã đến lớp 7. Vậy theo em, thế giới
kì diệu đó là gì?
 GV chốt lại: vai trò to lớn của nhà
trường …
(?) Từ câu chuyện về ngày khai trường ở
Nhật, người mẹ đã có suy nghĩ gì về vai
trò của giáo dục trong tương lai ?
 Sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng

đến thế hệ mai sau.
GV liên hệ:
(?) Qua sự hồi tưởng của mẹ về ngày
khai trường em hãy cho biết sự tiến bộ
trong giáo dục (khai trường mẹ – khai
trường con khác nhau như thế nào) qua
đó mẹ mong muốn điều gì ở con ?
 Mẹ: Ngày khai trường đúng là ngày
đầu tiên vào lớp 1  bỡ ngỡ , xa la. Con:
Đã đi mẫu giáo làm quen trường lớp, tiếp
xúc thầy cô, bè bạn.
 Tự tin, sẵn sàng đón nhận. Mẹ muốn
nhẹ nhàng cẩn thận ghi lại lòng con ấn
tượng ngày khai trường.
 GV giảng : Qua đây ta thấy câu nói
“trong vũ trụ có lắm kỳ quan, nhưng kỳ
quan đẹp nhất là trái tim người mẹ”. Vì
mẹ không những lo lắng cho con có cuộc
sống đầy đủ nên vóc nên hình mà còn
muốn cho con một tâm hồn trong sáng,
rộng mở chuẩn bị cho con tri thức để bước
vào đời, đó là vẻ đẹp của tình mẫu tử. Đó
cũng chính là những tình cảm cao quý, ý
thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ
em.
(?) Trong VB, có phải người mẹ đang
nói trực tiếp với con hay không? Theo
em, người mẹ đang tâm sự với ai?
 GV giảng: Trong bài, người mẹ không
trực tiếp nói với con hoặc với ai cả. Người

mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con,
nhưng thực ra là đang nói với chính mình,
đang ôn lại kỉ niệm của ngày nào. Cách
viết này (ngôi thứ 1) làm nổi bật được tâm
trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm,
những điều sâu kín khó nói bằng những
lời trực tiếp. Kết hợp độc thoại giúp bài
văn dễ đi vào lòng người.  Ưu điểm của
văn biểu cảm.
(?) Nghệ thuật tiêu biểu được vận dụng
trong văn bản ?
 GV chốt lại phần nội dung bài học.

cánh cổng … mở ra”. Trả lời:
nhà trường sẽ mang lại cho
em những tri thức, tư tưởng,
tình cảm đạo lý về tình bạn,
- Sai lầm trong giáo
tình thầy trò.
dục sẽ ảnh hưởng đến thế hệ
mai sau.
- Qua cánh cổng
trường : thế giới kỳ diệu mở ra.
 HS nêu cảm nhận cá nhân.
- Bổ sung, hoàn chỉnh yêu
cầu.

 HS: trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.


 HS phát biểu.

3/ Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự
bạch như những dòng nhật kí
của người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu
cảm.
4/ Ý nghĩa VB:
VB thể hiện tấm lòng,
tình cảm của người mẹ đối với


HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa VB:
- GV gợi ý cho HS:
(?) Qua tâm trạng của người mẹ, em
hiểu được gì về vấn đề mà tác giả muốn
nói ?
 GV chốt lại phần nội dung bài học.
HĐ4: Tổng kết và luyện tập:
(?) Em hãy khái qt lại nội dung và
nghệ thuật của văn bản ?
 GV chốt lại nội dung ghi nhớ.
- GV gợi ý HS viết đoạn văn.
Ngày khai trường khi vào lớp 1 để lại dấu
ấn sâu đậm nhất vì:
- Lần đầu tiên cắp sách đến trường.
- Tiếp xúc với những tri thức hồn tồn
mới.


 HS: suy nghĩ, phát biểu.

con đồng thời nêu lên vai trò to
lớn của nhà trường đối với cuộc
sống của mỗi con người.
III. TỔNG KẾT:

 Dựa vào ghi nhớ SGK trả
lời.
- HS đọc lại phần ghi nhớ.

 Ghi nhớ SGK/9
IV. LUYỆN TẬP:
- Thực hiện u cầu câu hỏi
SGK theo hướng dẫn GV.
- Đọc nội dung bài đọc thêm
(SGK/9)

4/ Củng cố:
1) Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
a) Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
b) Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
c) Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
d) Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp
Một của con.
2) Cho HS đọc diễn cảm đoạn “Thực sự … bước vào”.
(?) Theo em, trước tình cảm sâu nặng của người mẹ thì bổn phận làm con phải làm gì để đền đáp cơng
ơn của mẹ?
(?) Em biết những câu ca dao, tục ngữ nào nói về mẹ?


5/ Chuẩn bị bài mới:
- Viết 1 đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
- Sưu tầm và đọc 1 số VB về ngày khai trường.
- Xem kĩ lại tòan bộ nội dung bài học, học thuộc lòng ý nghĩa VB.
- Đọc và soạn trước bài “Mẹ tơi”.
+ Đọc tóm tắt VB và tìm hiểu chú thích.
+ Tìm hiểu VB qua 5 câu hỏi (SGK/12), chú trọng câu hỏi 2, 3.
+ VB là bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tơi” ?
+ Qua bức thư người bố tỏ thái độ như trhế nào đối với En-ri-cơ ?
+ Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào về người mẹ của En-ri-cơ ?
+ Theo em, điều gì khiến En-ri-cơ “xúc động vơ cùng” khi đọc thư của bố ?

Bạn nào cần giáo án Ngữ văn 7 trọn bộ thì liên hệ với thầy Minh qua số: 01267.567.068
nhé!

Tuần 1
Tiết: 2
Bài 1:
Văn bản:

Ngày dạy: 19/08/2014 tại lớp
7A5, 4

MẸ TÔI

(Trích “Những tấm lòng cao cả” - Ét-mônđô đơ A-mi-xi)


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trược tiếp qua hình thức một bức thư.
2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến
trong bức thư.

- KNS:
+ Tự nhận thức và xác định được giá trị cảu lòng nhân ái tình thương và trách nhiệm cá nhân đối với
hạnh phúc gia đình
+ Kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe.
3/ Thái độ:
Biết kính u và hiếu thảo với cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ GV: SGK, SGV, tham khảo một số văn bản về đề tài này, tranh,...
2/ HS: SGK, đọc VB, soạn bài theo u cầu.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
(?) Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản : “Cổng trường mở ra”
(?) Qua văn bản “Cổng trường mở ra”, em đã rút ra được bài học sâu sắc nhất ?
1. Văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả nào?
a) Lí Lan b) Tơ Hồi c) Vũ Bằng d) Tế Hanh
2. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
a)Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
b) Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
c) Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
d) Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp
Một của con.

3/ Bài mới :
 Giới thiệu: Từ xưa, dân tộc Việt Nam có đạo lí “thờ ca kính mẹ”. Dù xã hội có văn minh như thế nào
thì lòng biết ơn, hiếu thảo vẫn ln đặt lên hàng đầu mà người làm con phải tơn thờ. Tuy nhiên, khơng phải
lúc nào chúng ta cũng ý thức được như vậy. Văn bản “Mẹ tơi” sẽ cho chúng ta thấy tình cảm của cha mẹ đối
với con cái.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Tìm hiểu chung:
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
1. Tác giả:
(kết hợp đọc).
- Ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi (1846
(?) Em hãy nêu vài nét chính về tác giả,  HS: Đọc, nêu vài nét – 1908). Nhà văn I-ta-li-a (Ý).
tác phẩm ?
chính về tác giả, tác phẩm.
 GV chốt lại phần nội dung bài học và
nêu thêm một vài nét tiêu biểu về tác giả
A-mi-xi.
2. Tác phẩm:
 GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu kiểu  HS đọc VB.


loại VB:
Đọc giọng chậm rãi, tình cảm, tha

thiết, trang nghiêm. Chú ý các câu cảm,
câu cầu khiến, đọc với giọng thích hợp.
(?) Theo em, VB được viết theo kiểu
loại nào?
 GV chốt: Văn bản nhật dụng. Kiểu văn
bản biểu cảm (viết thư).
(?) Em hiểu thế nào là “trưởng thành,
lương tâm, vong ân bội nghĩa” ?
 GV gọi HS tóm tắt VB, xác định nội
dung.
 GV chốt ý: HS có thể tóm tắt và trả lời
theo cách hiểu nhưng phải đảm bảo được
ý chính: Qua lời dạy dỗ của bố En-ri-cô,
ta nhận thấy bố En-ri-cô hết lòng thương
yêu con và sẵn sàng hy sinh hạnh phúc
bản thân để mang hạnh phúc đền cho
con.
(?) VB có bố cục mấy phần ? Nội dung
từng phần ?
 GV chốt lại bài.

(?) Tại sao văn bản là một bức thư
người bố gửi cho con nhưng nhan đề
lại lấy tên là “Mẹ Tôi ” ?
 Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả
A-mi-xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện
nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều
có một nhan đề do tác giả đặt.
Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy
bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu

chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các
nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm
sáng tỏ
 Qua bức thư người bố gửi cho con
chúng ta lại thấy hiện lên hình tượng một
người mẹ cao cả và lớn lao. Không để
cho người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả
cũng như bộc lộ trên t/c và thái độ quý
trọng của người bố đối với mẹ, mới có
thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc
những gian khổ hi sinh mà nguời mẹ đã
âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con của
mình.
HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn
bản:
- GV nhắc lại nội dung chính của VB:
cho HS đọc 4 dòng đầu tiên và trả lời câu

- Cả lớp chú ý lắng nghe
và nhận xét cách đọc của
- Những tấm lòng cao cả là tác
bạn.
phẩm nổi tiếng nhất của ông.
Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện
 HS: nghiên cứu VB, trả có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong
lời. Và nêu ý kiến nhận đó nhân vật trung tâm là 1 thiếu
niên, được viết bằng 1 giọng văn
xét.
hồn nhiên, trong sáng.
- Kiểu VB: VB nhật dụng.

 HS: Đọc và giải thích
các chú thích.
 HS tóm tắt nội dung
chính của văn bản.

 HS trình bày ý kiến :
Bố cục 2 phần :
- Phần 1 : từ đầu …
“xúc động vô cùng” : lời
kể của En-ri-cô.
- Phần 2 : còn lại :
toàn bộ bức thư người bố
gửi cho En-ri-cô.
 HS phát biểu ý kiến.

- Bố cục: 2 phần.

- Chú ý nghe và khắc sâu
kiến thức.

II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nội dung:
a) Nguyên nhân bố viết
 HS đọc theo yêu cầu
thư cho En-ri-cô:
GV.


hỏi:
(?) Xác định vị trí của đoạn văn và ngôi

kể của người kể chuyện?
 Nhân vật “Tôi” - chú bé kể chuyện
dưới dạng ghi chép tâm tình kiểu viết
thư, biểu cảm đóng vai trò chủ yếu.
(?) Bài văn kể lại câu chuyện gì ? VB là
lời tâm tình của ai đối với ai?
 Chuyện En-ri-cô phạm lỗi “lúc cô
giáo đến thăm”. Người cha bộc lộ thái độ
buồn bã, tức giận : viết thư cho con.
(?) Nguyên nhân nào bố đã viết thư cho
En-ri-cô ?
 Do En-ri-cô mắc lỗi với mẹ.
(?) Em hãy tìm chi tiết hình ảnh nói về
mẹ của En-ri-cô ?
 “Người mẹ phải thức suốt đêm … cứu
sống con” .
 GV giảng: Không gì có thể so sánh
được với trái tim người mẹ. Không ai có
thể thay thế vị trí của người mẹ trong
chăm sóc con cái. Mẹ của En-ri-cô đã
từng lo lắng khổ sở, vất vả, sẵn sàng hy
sinh hạnh phúc bản thân miễn sao con
mình được êm ấm.
(?) Mẹ của En-ri-cô đã hết lòng vì con
nhưng En-ri-cô đã phạm lỗi gì với mẹ ?
 thiếu lễ độ với mẹ.
Chuyển ý : Trước lỗi lầm của En-ri-cô,
bố đã có thái độ lời khuyên gì với con,
chúng ta sang phần 2.
- GV gọi HS đọc tiếp bức thư đến tình

thương yêu đó.
(?) Em thấy thái độ của bố với En-ri-cô
là thái độ thế nào ?
 Bố: buồn bã, tức giận, Mong con hiểu
được công lao, sự hy sinh của mẹ.
(?) Ông chỉ cho con trai thấy rằng tình
thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng hơn cả. Vì sao vậy?
 Đừng bao giờ làm điều gì sai trái để
mẹ buồn lòng. Có lỗi phải biết nhận lỗi .
Lúc mẹ mất đi mọi cố gắng chuộc lỗi sẽ
trở nên vô nghĩa. Ta sẽ bị day dứt dày vò.
 GV giảng: Ông vẽ ra cho đứa con
hư dại thấy trước nỗi buồn thảm nhất của
mỗi con người: Ấy là khi mất mẹ.
(?) Tìm những câu ca dao, câu thơ mà
em thuộc về chủ đề này?
 GV gọi HS đại diện phát biểu theo
nhóm các câu ca dao, câu thơ vừa tìm.
(?) Người cha hình dung trong suốt

 HS: suy nghĩ, trả lời.
- Ý kiến bổ sung.

 HS: nghiên cứu VB, trả
lời.

Chú bé đã thốt những lời
 HS: nghiên cứ VB, trả
lời: En-ri-cô mắc lỗi với thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến

thăm.
mẹ.
 HS tìm trong văn bản.

 HS phát hiện trả lời.

b) Thái độ của bố đối với
En-ri-cô:
 HS: suy luận, trả lời.
- Sự hỗn láo như là một
nhát dao đâm vào tim bố.
- Không thể nén được cơn
tức giận.
 HS: thảo luận – phát
- Con mà lại xúc phạm đến
biểu.
mẹ con ư ?
 Buồn bã. Tức giận. Mong con
hiểu được công lao, sự hy sinh
của mẹ.

c) Lời khuyên nhủ của bố:
 (HS: Thảo luận theo
- Không bao giờ con được thốt
nhóm 5’)
ra một lời nói nặng với mẹ …
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ hôn con.
 HS: Tìm và hệ thống



cuộc đời người con, người mẹ vẫn đóng
vai trò to lớn như thế nào?
 Lời nói chí tình sâu sắc : Những gì đã
mất thì vĩnh viễn không tìm lại được đặc
biệt là người mẹ thân yêu : Trước đó đã
làm gì có lỗi với mẹ thì lúc mẹ mất đi
mọi cố gắng chuộc lỗi sẽ trở nên vô
nghĩa. Ta sẽ bị day dứt dày vò.
(?) Em hiểu chi tiết chiếc hôn của mẹ sẽ
xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên
trán con như thế nào?

hóa dẫn chứng phát biểu.

(?) Theo em, điều gì đã làm xúc động
En-ri-cô khi đọc thư bố?
 GV: Vì bố gợi lại kỉ niệm về hai mẹ
con, vì thái độ kiên quyết và nghiêm
khắc của bố.
(?) Tại sao VB là một bức thư người bố
gởi cho con nhưng VB lại lấy tên là
“Mẹ tôi”?
 GV giảng: VB có nhan đề “Mẹ tôi”.
Tuy người mẹ không trực tiếp xuất hiện
nhưng lại là tiêu điểm mà các nhân vật
đều hướng tới. Qua nhân vật người mẹ,
người đọc thấy hiện lên những phẩm chất
tốt đẹp, xuất phát từ điểm nhìn của bố,
điểm nhìn ấy làm tăng tính khách quan

và thể hiện tình cảm, thái độ của người
kể.
(?) Tại sao người cha không trực tiếp
nói với con mà chọn hình thức viết thư?
 GV giảng: Bằng hình thức viết thư,
người cha có điều kiện vừa dạy bảo vừa
tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ, cặn
kẽ, đầy đủ, cho con có thời gian và hoàn
cảnh suy ngẫm qua từng câu, từng chữ.
Mặt khác, người cha tỏ ra tế nhị, kín đáo
bởi không làm người con xấu hổ. Đó là
cách ứng xử của người có văn hóa.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật
của VB:
(?) Thông qua tìm hiểu VB, em thấy VB
thể hiện nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?
 GV chốt lại phần nội dung bài học.

 HS nêu ý kiến cá nhân.

HĐ4 : Tìm hiểu ý nghĩa VB:
(?) Qua bức thư của người bố gửi cho
En-ri-cô, em cho biết VB thể hiện ý

 Lời khuyên nhủ chân tình và
sâu sắc.

 HS: Thảo luận, bàn
bạc, trình bày cách hiểu
của bản thân.


 HS thảo luận, phát
biểu.
- Nhận xét, bổ sung thêm.

 HS hỏi ý, trả lời.
- Bổ sung hoàn chỉnh ý
nghĩa.

2/ Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hoàn cảnh
xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc
lỗi với mẹ.
 HS trả lời.
- Lồng trong câu chuyện 1
bức thư có nhiều chi tiết khắc họa
hình ảnh người mẹ giàu đức hi
sinh, hết lòng vì con.
- Biểu cảm trực tiếp có ý
nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ
nghiêm khắc của người cha đối
với con.
3/ Ý nghĩa VB:
- Người mẹ có vai trò quan
 HS trả lời qua việc tìm
trọng trong gia đình.
hiểu ý nghĩa VB.


ngha gỡ ?

GV cht li phn ni dung bi hc v
lu ý cho HS gch di cõu: Tỡnh yờu
thng, kớnh trng cha m tỡnh
thng yờu ú.
H5: Hng dn tỡm hiu tng kt:
(?) Qua tỡm hiu VB, em hóy nờu khỏi
quỏt li nhng nột chớnh v ni dung v
ngh thut ca VB ?
GV cht li phn ni dung ghi nh.
BT b sung la chn:
Chn nhan khỏc cho VB
- Bi hc u tiờn (nh i) ca tụi.
- Sau mt li lm.
- Th cnh cỏo.
- Li khuyờn ca b.

- Tỡnh thng yờu, kớnh trng
cha m l tỡnh cm thiờng liờng
nht i vi mi con ngi.
III. TNG KT:
HS tr li da vo ghi
nh (SGK/12).
- 1 HS c li phn ghi
nh.

Ghi nh SGK/12

HS la chn nhan
cho VB.


4/ Cng c:
Cõu 1. Ti sao ngi cha li vit th cho En-ri-cụ khi con mỡnh phm li?
A. Vỡ xa con nờn phi vit th.
B. Vỡ gin con quỏ khụng mun nhỡn mt con nờn khụng núi trc tip.
C. Vỡ s núi trc tip s xỳc phm ti con.
D. Vỡ qua bc th, ngi cha s núi c y , sõu sc hn v ngi con s cm hiu iu cha
núi dc thm thớa hn.
Cõu 2. c thờm: Th gi m, Vỡ sao hoa cỳc cú nhiu cỏnh nh
(?) Trong bc th b En-ri-cụ cú vit mt on rt cm ng m khi c ai cng git mỡnh, thc tnh
trc vai trũ to ln ca cha m i vi mỡnh ; ú l on no ? ( c to lờn )
Khi ó khụn ln tỡnh yờu ú. (trang 11).
5/ Chun b bi mi:
- Chn 1 on trong th ca b En-ri-cụ cú ni dung th hin vai trũ vụ cựng ln lao ca ngi m i vi
con v hc thuc.
- Su tm nhng bi ca dao, th núi v tỡnh cm ca cha m dnh cho con v tỡnh cm ca con i vi cha
m.
- Hc bi. c v túm tt VB M tụi.
- Lm BT 2.
- Son bi: T ghộp
+ Tỡm hiu cỏc loi t ghộp (c cỏc vớ d SGK/13, 14 mc 1, 2)
+ Ngha ca cỏc t ghộp nh th no ?
+ T ghộp cú my loi ? Nờu cỏch nhn bit mi loi t ghộp ?
+ Chun b cỏc bi tp phn luyn tp SGK/15, 16.

Tun 1
Tit: 3
Bi 1:
Ting Vit:

Ngaứy daùy: 22/08/2014 taùi lụựp

7A4
Ngaứy daùy: 23/08/2014 taùi lụựp

Tệỉ
GHEP

I/ MC CN T:
1. Kin thc:
- Cu to ca t ghộp chớnh ph, t ghộp chớnh ph.
- c im v ngha ca cỏc t ghộp chớnh ph v ng lp.


2. K nng:
- Nhn din c cỏc loi t ghộp.
- M rng h thng húa vn t.
- S dng t : dựng t ghộp chớnh ph khi cn din t cỏi c th, dựng t ghộp ng lp khi cn din
t cỏi khỏi quỏt.
- KNS:
+ K nng giao tip trỡnh by ý tng ca cỏ nhõn...
+ KN ra quyt nh la chn cỏch s dng t ghộp phự hp vi thc tin giao tip.
3. Thỏi :
S dng tt t ghộp ting Vit trong núi, vit.
II/ CHUN B:
1. GV: SGK, SGV, t liu tham kho, bng ph.
2. HS: SGK, son bi theo yờu cu.
III/ TIN TRèNH T CHC CC HOT NG DY HC:
1. n nh lp :
2. Kim tra bi c : (Cú th khụng kim tra).
(?) Cỏc em cũn nh nh ngha v t n, t ghộp, t lỏy ó hc lp 6 khụng? Vi mi t loi cho 1
VD?

HS: tr li:
+ T n: l t ch cú mt ting. VD: nh, cõy,
+ T ghộp: l t phc gm 2 ting tr lờn, cỏc ting cú quan h vi nhau v ngha. VD: c chua, chim b
cõu
+ T lỏy: l t phc gm 2 ting tr lờn, cỏc ting trong t cú quan h lp (lỏy õm). VD: mn mn, ti
tn,
+ T phc cú 2 loi: t ghộp v t lỏy (ó hc lp 6).
3. Bi mi :
Gii thiu: lp 6 cỏc em ó hc Cu to ca t trong ú, phn no cỏc em nm c khỏi nim
v t ghộp. ú l nhng t phc c to ra bng cỏch ghộp cỏc ting cú quan h vi nhau v ngha. giỳp
cỏc em hiu rừ hn : cỏch cu to, trt t sp xp v ngha ca t ghộp. Hụm nay chỳng ta s tỡm hiu xem t
ghộp cú my loi v ngha ca cỏc lai t ghộp.
HOAẽT ẹONG CUA GV

H1: Tỡm hiu cỏc loi t ghộp:
T ghộp chớnh ph:
- GV treo bng ph cú VD.
VD: Xe p, ca s, hoa hng,
(?) Trong cỏc t trờn, ting no l
ting chớnh ? Ting no l ting
ph b sung ngha cho ting
chớnh ?
Ting chớnh : xe, ca, hoa.
Ting ph : p, s, hng.
(?) Em cú nhn xột gỡ v trt t ca
cỏc ting ?
Ting chớnh ng trc, ting ph
ng sau b sung ngha cho ting
chớnh.
GV: Gi 2 HS c 2 on vn

mc 1 (SGK/13)
(?) Em hóy gii thớch t b

HOAẽT ẹONG CUA HS

HS quan sỏt, c vớ d.
HS tr li.
- Lp nhn xột, b sung.

HS nờu nhn xột trt t
ca t ghộp chớnh ph.

HS c theo yờu cu GV.
HS gii thớch theo cỏch
hiu cỏ nhõn.

NOI DUNG BAỉI HOẽC

I. CC LOI T GHẫP :
1/ T ghộp chớnh ph:
VD: Xe p, ca s,
- Cu to: ting chớnh v
ting ph.

- V trớ: ting chớnh ng
trc, ting ph ng sau.


ngoại”?
 GV chốt: Người phụ nữ sinh ra

mẹ.
(?) Trong từ “bà ngoại” tiếng nào
là tiếng chính ?
 GV chốt: Bà tiếng chính, ngoại
tiếng phụ.
(?) Xác định tiếng chính phụ trong
từ “thơm phức”, cho biết trật tự
sắp xếp và vai trò của các tiếng
như thế nào ?
 Tương tự như từ “bà ngoại”,
“thơm” là tiếng chính, “phức” là
tiếng phụ.
(?) Tiếng phụ có tác dụng gì so với
tiếng chính ?
 Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho
tiếng chính.
 GV cho HS tìm từ ghép theo mẫu.
+ Bà ngoại (nước mắt, đường sắt,
cá thu, nhà khách …)
+ Thơm phức (xanh ngắt, xanh
um, xanh biếc, xanh lè).
 Từ ghép đẳng lập:
 GV: Gọi HS đọc phần VD – mục
2 (SGK/14)
(?) Em hãy giải thích các từ quần
áo, trầm bỗng ?
 GV gợi ý:
+ Áo : đồ mặc từ cổ trở xuống,
chủ yếu che lưng, ngực, và bụng.
+ Quần : đồ mặc từ thắt lưng trở

xuống, có hai ống che chân hoặc đùi.
+ Quần áo: gọi chung cho trang
phục (nghĩa rộng hơn).
+ Trầm: (giọng, tiếng) thấp và
ấm.
+ Bổng: (giọng, tiếng) cao và
trong.
+ Trầm bổng: (âm thanh) lúc
trầm lúc bổng, nghe êm tai).
(?) Trong các từ: quần áo, trầm
bổng, ta có thể phân ra tiếng chính
và tiếng phụ được không? Tiếng
thứ 2 có bổ sung ý nghĩa cho tiếng
tứ 1 ? Vì sao ?
 Không, vì 2 tiếng bình đẳng với
nhau về mặt ngữ pháp.

 HS xác định tiếng chính,
tiếng phụ của từ.
 HS suy nghĩ, trả lời.

Tiếng
chính

Tiếng


Thơm

ngoại

phức

phụ
Từ
ghép
CP

ngoại
Thơm
phức

 HS suy nghĩ, trả lời: bổ
sung ý nghĩa cho tiếng
chính.
 HS tìm từ ghép theo mẫu.

VD: Xe + đạp  Xe đạp.
Hoa + hồng  Hoa
hồng.

 HS đọc mục 2 – SGK/14.
 HS trả lời theo gợi ý của 2/ Từ ghép đẳng lập:
VD: Quần + áo  quần áo
GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Sông + núi  Sông núi
Cha + mẹ  Cha mẹ

 HS trả lời và giải thích lí
do.


 Các tiếng bình đẳng
với nhau về mặt ngữ pháp.
 HS: Dựa vào phần ghi
 Ghi nhớ (SGK/14)


(?) Vậy em hãy cho biết từ ghép CP
và từ ghép ĐL khác nhau ntn ?
 GV chốt lại nội dung ghi nhớ.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại phần ghi nhớ.
 HĐ2: Tìm hiểu nghĩa của từ
ghép:
- GV viết từ “bà ngoại”, “quần áo”
lên bảng.
(?) Em hãy so sánh nghĩa của từ
“bà” và nghĩa của từ “bà ngoại”?
 “Bà”: nghĩa rộng chỉ chung; “bà
ngoại”: nghĩa hẹp hơn, chỉ người
sinh ra mẹ. “Thơm”: có mùi hấp dẫn,
dễ chịu. VD: hương hoa, hương quả,
mùi thức ăn ngon; thơm phức: có
mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn.
- GV cho HS thảo luận và rút ra
nghĩa của TGCP: “thơm phức” với
“thơm”.
 Cả hai cùng chỉ tính chất của sự
vật, đặc trưng về mùi vị; thơm phức:
chỉ mùi thơm đậm đặc, gây ấn tượng
mạnh; Thơm: chỉ mùi thơm nói

chung.
 GV chốt: Lý do khác nhau: phạm
vi biểu vật của “bà” và của “thơm”
rộng hơn của “bà ngoại” và “thơm
phức”.
Vậy, tiếng phụ có vai trò tạo ra
nghĩa khác biệt hay phân loại cho từ
nghép chính phụ. Vậy, từ đó em rút
ra kết luận gì về nghĩa của từ nghép
chính phụ ?
 GV chốt phần ghi nhớ (1).
(?) Em hãy so sánh nghĩa của từ
“quần áo” với nghĩa của từ
“quần”, “áo”?
 Nghĩa của từ “quần áo” bao gồm
nghĩa của 2 tiếng quần và áo ghép lại
mà thành. “quần áo” nghĩa rộng chỉ
trang phục bao gồm cả quần và áo.
“quần”, “áo” chỉ 1 phần của bộ trang
phục.
(?) Nghĩa của từ ghép đẳng lập so
với nghĩa của các từ tạo ra nó ?
 Có tinh chất hợp nghĩa. Nghĩa của
từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa
của các tiếng tạo ra nó.

nhớ trả lời.
- 1 HS đọc to nội dung ghi
nhớ.


 HS so sánh nghĩa của từ.

 HS thảo luận cập đôi chia
sẽ, trình bày kết quả.

II. NGHĨA CỦA TỪ
GHÉP:
1/ Từ ghép chính phụ:
VD: Bà  Bà ngoại
(rộng) (hẹp hơn)
 Tính chất phân nghĩa,
nghĩa của từ ghép chính phụ
hẹp hơn nghĩa của tiếng
chính.
 Bà ngoại: chỉ người phụ
nữ sinh ra mẹ.

 HS trả lời theo ghi nhớ 1
SGK/14.
 HS giải thích nghĩa.

 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, ý kiến thêm.

2/ Từ ghép đẳng lập:
- Có tính chất hợp nghĩa.
VD: Trầm bổng: chỉ âm
thanh cao thấp nói chung.



 Tương tự với “trầm bổng”.
(?) Qua các ví dụ trên, em có nhận
xét gì về nghĩa của từ ghép ?
 Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn (chung) nghĩa từng tiếng.
- GV: Gọi HS nêu nhận xét về nghĩa
của từ ghép CP và từ ghép ĐL.
 Lưu ý: - Không nên suy luận 1
cách máy móc nghĩa của từ ghép
chính phụ từ nghĩa của các tiếng.
- Ở 1 số từ ghép chính phụ
có hiện tượng mất nghĩa của tiếng
đứng sau.
 HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
 BT1: GV gọi HS đọc BT1, xác
định yêu cầu của BT, gọi 1 HS lên
bảng.
(HS: lên bảng, làm BT1, nhận xét).
Từ
ghép Lâu đời, xanh ngắt,
chính phụ
nhà máy, nhà ăn,
cười nụ.
Từ
ghép Suy nghĩ, chài lưới
đẳng lập
ẩm ướt, đầu đuôi, cây cỏ.
GV phân tích đáp án, đánh giá, cho
điểm.
 BT2: Điền thêm tiếng để tạo từ

ghép chính phụ.
- GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu
cầu của bài tập
 GV phân tích đáp án, đánh giá.
 BT3/15: Điền thêm tiếng tạo từ
ghép đẳng lập:
- GV gọi HS đọc BT2, xác định
yêu cầu của bài tập
 GV phân tích đáp án, đánh giá.

 HS nêu nhận xét dựa vào
ghi nhớ (2) – SGK/14.

 Ghi nhớ (SGK/14)

II/ LUYỆN TẬP:
 Btập 1:
- Từ ghép chính phụ
 Đọc yêu cầu BT1, xác Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy,
định yêu cầu đề, lên bảng nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập:
thực hiện yêu cầu, nêu nhận
Suy
nghĩ,
chài lưới, ẩm ướt,
xét.
đầu đuôi, cây cỏ.
 Btập 2:
- Bút chì
- Thước kẻ

- Mưa rào
- Làm quen
 Đọc yêu cầu BT2, xác
định yêu cầu BT2 và thực
hiện theo yêu cầu.
 Đọc yêu cầu BT3, xác
định yêu cầu BT3 và thực
hiện.
 HS giải thích theo cách
hiểu của bản thân.

 BT4: Tại sao có thể nói 1 cuốn
sách, 1 cuốn vở mà không thể nói 1
cuốn sách vở ?
 Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn
vở, vì là những danh tư. Còn “sách
vở” là từ ghép đẳng lập chỉ chung
các loại không nên nói “1 cuốn sách  Đọc yêu cầu BT5, thực
vở”.
hiện yêu cầu BT.
 BT5/15:

- Ăn bám
- Trắng xoá
- Vui tai
- Nhát gan.

 Btập 3:
- Núi : núi sông, núi non.
- Mặt : mặt mũi; mặt mài.

- Ham : ham muốn, ham
thích.
- Học : học hành; học hỏi.
- Xinh : xinh đẹp, xinh tươi.
- Tươi : tươi đẹp, tươi vui.
 Btập 4: Giải thích cách
nói “Một cuốn sách”:
 Có thể nói 1 cuốn sách, 1
cuốn vở, vì là những danh tư.
Còn “sách vở” là từ ghép
đẳng lập chỉ chung các loại
không nên nói “1 cuốn sách
vở”.


a) Khơng phải mọi thứ hoa màu hồng
đều gọi là hoa hồng. Vì hoa hồng là
từ ghép chính phụ.
- Hoa hồng là một lồi hoa như
hoa cúc, hoa lan, hoa huệ …
- Có nhiều loại hoa màu hồng
nhưng khơng gọi là hoa hồng như:
hoa dâm bụt, hoa giấy, hoa dong
riềng, hoa chuối, …
b) Nói như em Nam là đúng vì: Ao
dài là một loại áo như áo sơ mi, áo
cánh, áo ghi lê … Ở đây, cái áo dài bị
ngắn so với chiều cao của chị Nam.
Áo dài là từ ghép chính phụ, đây là
tên một loại áo nên cái áo ấy có thể

ngắn.
c) Khơng phải vì: cà chua là loại cà
như cà pháo, cà bát, cà tím … nói
như vậy được vì: khi ăn uống ta có
thể dễ dàng nhận biết được vị cà  Đọc u cầu BT6, xác
chua hoặc ngọt của quả cà chua.
định u cầu BT6 và thực
 BT7/ 16: Cấu tạo của từ ghép 3 hiện.
tiếng:
Máy hơi nước  Máy : tiếng
chính; hơi nước : tiếng phụ (hơi :
tiếng chính; nước : tiếng phụ).
4/ Củng cố:
Cho HS đọc lại các ghi nhớ trong bài.
Nối cột A với B để tạo thành từ nghép chính phụ hợp nghĩa:

 Btập 7: Cấu tạo của từ
ghép 3 tiếng:
Máy
hơi nước 
Máy: tiếng chính; hơi nước :
tiếng phụ (hơi : tiếng chính;
nước : tiếng phụ).

A
Bút
Xanh
Với
Thích


B
Tơi
Mắt
Bi
Ngắt

5/ Chuẩn bị bài mới:
- Nhận diện 1 số từ ghép trong 1 VB đã học.
- Soạn bài: “Liên kết trong VB”.
+ Liên kết và phương tiện liên kết trong VB.
+ Tính liên kết của VB.
+ Đọc đoạn trích mục 1 SGK/17.
+ Phương tiện liên kết của VB.
+ Đọc những u cầu SSGK/18 và trả lời các câu hỏi: Một VB có tính liên kết trước hết phải có điều
kiện gì ? Các câu văn trong VB phải sử dụng các phương tiiện gì ?
+ Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập.

Tuần 1
Tiết: 4
Bài 1:
TLV:

Ngày dạy: 22/08/2014 tại lớp 7A4
Ngày dạy: 23/08/2014 tại lớp 7A5

LIÊN KẾT TRONG
VĂN BẢN
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:



1/ Kin thc:
- Nờu c khỏi nim liờn kt trong VB.
- Yờu cu v liờn kt trong VB.
2/ K nng:
- Nhn bit v phõn tớch tớnh liờn kt ca cỏc VB.
- Vit cỏc on vn, bi vn cú tớnh liờn kt.
3. Thỏi :
Nghiờm tỳc trong vic vn dng tớnh liờn kt trong vn bn.
III/ CHUN B:
1/ GV: SGK, SGV, bng ph,
2/ HS: SGK, son bi, tp hc,
IV/ TIN TRèNH T CHC CC HOT NG DY - HC:
1/ n nh lp :
2/ Kim tra bi c : (Cú th khụng ktra).
3/ Bi mi :
Gii thiu: Trong chng trỡnh ng vn 6, cỏc em ó c hc v khỏi nim vn bn. Vn bn l mt
chui li núi ming hay vit cú ch thng nht, cú s liờn kt mch lc gia cỏc cõu to thnh vn bn
phc v mc ớch giao tip. Vy th no l liờn kt ? Liờn kt c thc hin bng phng tin gỡ ? ú chớnh
l vn chỳng ta tỡm hiu v hc hụm nay.
HOAẽT ẹONG CUA GV

H1: Xỏc nh vai trũ ca tớnh liờn
kt:
- GV: Ch nh mt HS c chm, rừ
tỡnh hung I.1 (SGK) v tr li cõu hi:
(?) Theo em, nu b En-ri-cụ vit my
cõu trong th thỡ En-ri-cụ cú th hiu
rừ rng iu b núi cha ? Vỡ sao ?
Khụng th hiu rừ c vỡ cỏc cõu
khụng cú mi quan h gỡ vi nhau,

khụng ni lin vi nhau mt cỏch t
nhiờn, hp lớ.
(?) Nu En-ri-cụ cha hiu ý b vỡ lớ do
no trong cỏc lớ do c nờu trong
SGK/17 ?
Lớ do cui, vỡ cỏc cõu cui cha cú s
liờn kt.
(?) Mun cho on vn cú th hiu
c thỡ nú phi cú tớnh cht gỡ ?
Cõu vn phi chớnh xỏc, rừ rng,
ỳng ng phỏp v gia cỏc cõu cú s
liờn kt.
GV cht: Liờn kt l mt trong nhng
tớnh cht quan trng nht ca vn bn vỡ
nh nú m nhng cõu ỳng ng phỏp,
ng ngha c t cnh nhau mi to
thnh vn bn.
(?) Liờn kt trong VB c th hin
my phng din ?

HOAẽT ẹONG CUA
HS

NOI DUNG BAỉI HOẽC

I. Liờn kt v phng tin
liờn kt trong vn bn:
HS c theo yờu cu
1/ Tớnh liờn kt ca VB:
GV.

HS: trao i, bn
bc, tr li.

HS tr li. Nhn xột.

- Liờn kt l mt trong
nhng tớnh cht quan trng
nht ca VB, lm cho VB
tr nờn cú ngha, d hiu.
- Liờn kt l lm cho
ni dung cỏc cõu, cỏc on
thng nht v gn bú cht
ch vi nhau.
- Liờn kt trong VB
HS: Da vo ghi nh c th hin 2 phng
din ni dung v hỡnh thc.
1 (SGK/18) tr li.
HS tr li.
- Nờu ý kin, nhn xột.


 2 phương diện.
- GV chỉ định 1 HS đọc chậm, to ghi
nhớ 1 (SGK/18).
 HĐ2: Phương tiện liên kết trong VB:  HS đọc lại đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ở mục và xác định các yêu cầu
câu hỏi.
1 SGK/17.
 HS: do chưa có sự
(?) Do thiếu gì mà đoạn văn trở nên liên kết về nội dung.

khó hiểu ? Sửa lại để En-ri-cô hiểu
được ý của bố ?
 Thêm vào phần liên kết “Bố không
 HS đọc đoạn văn
thể đáp lại cái hôn của con”.
- GV chỉ định 1 HS đọc to, chậm, rõ tình mục 2b – SGK/18.
huống – phần I – mục 2b (SGK/18) và
trả lời câu hỏi:
 HS nghiên cứu văn
(?) Đoạn văn có mấy câu ? Hãy đánh số bản, trả lời.
thứ tự cho từng câu ?
 GV chốt lại: 3 câu.
 HS suy nghĩ, trả lời.
(?) So với nguyên bản “cổng trường - Nhận xét, bổ sung.
mở ra” thì:
+ Câu 2 thiếu cụm từ nào ?
+ Câu 3 chép sai từ nào ?
Việc chép thiếu và chép sai ấy khiến
cho đoạn văn ra sao ?
 Đoạn văn có 3 câu
+ Câu 2 thiếu cụm từ “Còn bây giờ”
+ Câu 3 chép sai từ “Con thành từ
đứa trẻ”.
Việc chép thiếu và chép sai khiến cho
đoạn văn trở nên rời rạc, khó hiểu.
 HS nhận xét các câu
(?) Em có nhận xét gì về các câu trong trong 2 đoạn văn.
2 đoạn văn (ở nguyên bản và ở mục
I.2a) ?
 Các câu đều đúng ngữ pháp, khi tách

từng câu ra khỏi đoạn văn vẫn có thể
hiểu được.
 HS xác định.
(?) Vậy cụm từ “còn bây giờ” và từ
“con” đóng vai trò gì ?
 HS là các từ, ngữ làm phương tiện
liên kết câu.
 GV chốt: Nhờ sự móc nối như vậy
mà 3 câu gắn bó với nhau. Sự gắn bó ấy
 HS: phải sử dụng các
gọi là tính liên kết hoặc mạch văn.
(?) Để văn bản có tính liên kết, ngoài phương tiện ngôn ngữ
nội dung các câu phải thống nhất, ta để liên kết câu.
còn phải làm gì?
 Phải sử dụng các phương tiện ngôn
 HS: Dựa vào mục
ngữ để liên kết câu.

2/ Phương tiện liên kết
trong văn bản:
a) Nội dung:
VD: (SGK/17)
Đoạn văn: “Trước mặt
cô giáo … đừng hôn bố”
 Chưa có sự liên kết do
nội dung các câu chưa
thống nhất chặt chẽ với
nhau.

b) Hình thức:

VD: I.2b (Sgk/18)
Đoạn văn: “Một ngày
kia … còn bây giờ (phép
nghịch đối) … Giấc ngủ
đến với con … Gương mặt
thanh thóat của con (phép
lặp).

 Dùng phương tiện
ngôn ngữ (từ, câu…) để kết
nối các câu với nhau. (Liên
kết hình thức)

 Ghi nhớ SGK/18


(?) Từ sự phân tích trên, theo em một
văn bản có tính liên kết trước hết phải
có điều kiện gì ? Các câu trong văn
bản phải sử dụng các phương tiện gì ?
 GV chốt lại phần nội dung ghi nhớ
SGK.
 HĐ3: HDHS luyện tập:
 BT1: Sắp xếp các câu văn theo
thứ tự hợp lý:
- GV gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu
bài tập và thực hiện yêu cầu.
 GV phân tích đáp án, đánh giá, cho
điểm: 1 – 4 – 2 – 5 – 3
 BT2: Chỉ ra tính liên kết trong

các đoạn văn:
Các câu văn chưa liên kết với nhau vì
nội dung của chúng chưa thống nhất
(mỗi câu trình bày 1 nội dung khác
nhau).
 BT3: Điền từ để các câu văn liên
kết chặt chẽ với nhau:
bà – bà – cháu – bà – bà – cháu – thế là


ghi nhớ (SGK/18) trả
lời.
II/ LUYỆN TẬP:
 BT1: Trình tự của
các câu như sau: 1 – 4 – 2 –
5 – 3.

 HS: đọc, nêu yêu
cầu, làm BT, nhận xét.
 HS: đọc yêu cầ u BT,
xác định yêu cầu và
thực hiện theo yêu cầu
các BT.

 BT2: Chỉ ra tính
liên kết trong các đoạn
văn:
Các câu văn chưa liên
kết với nhau vì nội dung
của chúng chưa thống nhất

(mỗi câu trình bày 1 nội
dung khác nhau).
 BT3: Điền từ để các
câu văn liên kết chặt chẽ
với nhau:
bà – bà – cháu – bà – bà –
cháu – thế là …

4/ Củng cố:
- Thế nào là LK trong VB ?
- Muốn làm cho VB liên kết, ta phải thực hiện như thế nào?
Từ nối in đậm trong đoạn văn sau chưa phù hợp. Em hãy thay thế bằng một từ thích hợp.
Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ
phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, mặc dù sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh
đất cộc cằn này.
(Nguyễn Khải, Ngày tết về thăm quê)
A. Bởi vậy.
B. Cho nên.
C. Nhưng sao.
D. Sao cho.
5/ Chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu, phân tích tính liên kết trong 1 VB đã học.
- Xem kĩ nội dung bài học.
- Làm BT 4, 5 và đọc thêm Sgk/19
- Soạn bài: VB “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
+ Đọc VB và phần chú thích.
+ Truyện viết về ai, về việc gì ? Ai là nh.vật chính trong truyện ?
+ Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì ?
+ Tên truyện có liên quan tới ý nghĩa của truyện không ?
+ Tìm những chi tiết trong truyện để thấy 2 anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi, thương yêu,

chia sẽ và luôn quan tâm đến nhau.
+ Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào
khiến em cảm động nhất ? Vì sao ?
+ Theo em, tác giả muốn nhắc gửi đến mọi người điều gì ?

…………………….


…………………….

Tuần 3
Tiết: 9
Bài 3
Văn bản:

Ngày dạy: 01-07/09/2014 tại lớp
7A5
Ngày dạy: 02-07/09/2014 tại lớp
7A4

CA DAO, DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM
GIA ĐÌNH

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm ca dao, dan ca.
- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia
đình.
2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các bài ca dao
trữ tình về tình cảm gia đình.
- THMT: sưu tầm ca dao về mơi trường.
3. Thái độ:

- u thương, kính trọng và biết ơn ơng bà cha mẹ
- Tình cảm anh em đồn kết, đùm bọc u thương nhau
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh minh họa, sưu tầm những câu ca dao ở bậc tiểu học,…
2. HS: SGK, bài soạn, đọc và tìm hiểu về ca dao dân ca trả lời câu hỏi,…
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đinh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (HT: vấn đáp)
Tóm tắt truyện: “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hồi) và cho biết bài học rút ra từ câu
chuyện.
Nhân vật chính trong câu truyện là ai?
a) mẹ
b) cơ giáo
c) hai anh em
d) hai con búp bê
Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của văn bản “cuộc chia tay của những con búp bê”?
3. Bài mới:
“Chim có tổ, người có tơng”
Mái ấm gia đình dù có đơn sơ, nhỏ bé vẫn là nơi chúng ta tránh nắng, tránh mưa và mưu cầu hạnh phúc.
Đây cũng là nơi ta gửi gắm tình cảm chân thành, sâu sắc,… Những bài haut về tình cảm gia đình ví như một
mạch máu chảy xun suốt, mạnh mẽ đến với chúng ta ở tiết học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm:
- GV gọi HS đọc phần chú thích  HS đọc.
() và trả lời câu hỏi:
(?) Theo em, ca dao và dân ca là  Dựa vào phần chú thích trả lời.
gì?
 GV bổ sung: Dân ca là phần lời
và nhạc dân gian (còn gọi là làn
điệu). VD: hát quan họ, chèo, lí, hò,
hát ru…
HĐ2: Hướng dẫn đọc VB, tìm hiểu
chú thích ():
- GV hướng dẫn HS đọc giọng dịu  HS đọc các văn bản.

NỘI DUNG BÀI
HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Dân ca là những sáng tác
dân gian kết hợp lời và nhạc.
- Ca dao là lời thơ của dân
ca và những bài thơ dân gian
mang phong cách nghệ thuật
chung với lời thơ của dân ca.
- Tình cảm gia đình là một
trong những chủ đề góp phần
thể hiện đời sống tâm hồn,
tình cảm của người Việt Nam.



nhẹ, chậm êm, tình cảm vừa thành
kính vừa tha thiết: chú ý ngắt nhịp
thơ lục bát nhịp 2/2/3 hoặc 4/4.
 GV cùng HS đọc một lần,
nhận xét cách đọc so với yêu cầu kết
hợp giải từ khó 1, 5, 6. Nhận xét bố
cục: 4 bài ca dao, dân ca cùng một
chủ đề tình cảm gia đình (với cha
mẹ, ông bà, anh em. Các lời đều
ngắn, từ 2-4-5 câu lục bát)
HĐ3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
chi tiết:
 Bài 1:
- GV gọi HS đọc diễn cảm với
giọng thích hợp và trả lời câu hỏi:
(?) Em cho biết bài ca dao là lời của
ai nói với ai ?
 Lời của mẹ khi ru con, nói với
con.
(?) Tại sao em lại khẳng định như
vậy ?
 Được thể hiện qua lời hát ru, cụm
từ xưng hô.
(?) Em hãy chỉ ra cái hay của ngôn
ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca
dao này ?
Gợi ý: lời khuyên đó được diễn
đạt bằng những hình thức gì ? Biện
pháp tu từ gì ?
 GV giảng: Đây là những biểu

tượng truyền thống:
(Cha: đàn ông  cứng rắn ; Mẹ :
đàn bà  mềm mại, dịu dàng  so
sánh với nước tạo thành bộ đôi Sơn –
Thủy vừa bền vững, vừa linh hoạt để
nói lên công lao dưỡng dục của cha
mẹ cao như núi, mênh mông như biển
cả.
(?) Theo em, tình cảm bài 1 muốn
diễn tả tình cảm gì ? Những bài ca
dao tương tự ?
 Bài ca dao đã thể hiện đúng tình
cảm thiêng liêng nhất, tha thiết nhất
trong trái tim mỗi người, đó là tình
cảm đối với cha mẹ.
 Một số bài ca dao tương tự:
- “Công cha….đạo con”
- “Ơn cha …cưu mang”
 Bài 4:
- GV gọi HS đọc bài 4 và trả lời
câu hỏi:
(?) Tình cảm mà bài 4 muốn diễn

- Nhận xét cách đọc của bạn.
II. ĐỌC – HIỂU VB:
1. Giá trị tư tưởng, nghệ
thuật trong những bài ca
dao:
a) Bài 1:
“Công cha … con ơi!”


 HS đọc lại bài ca dao số 1.
 Là lời của cha mẹ đối với con
cái; lời của ông bà, cô bác nói với
con cháu; lời của con cháu nói
với ông bà, cha mẹ.
 Qua tiếng gọi “con ơi” và nội
dung của bài ca dao.
- Nghệ thuật: So sánh, đối
 HS: trao đổi, trả lời:
xứng,
thể thơ lục bát ngọt
- So sánh ví von:
ngào,
uyển
chuyển, ngôn ngữ
+ Công cha với núi Thái Sơn
giàu hình ảnh, giản dị, sâu sắc
+ Nghĩa mẹ với Biển đông
- BP đối xứng:
+ Công cha >< nghĩa mẹ
+ Núi >< biển
- Thể thơ lục bát, tâm tình sâu
lắng.

- Nội dung: Gợi nhắc công
 Gợi nhắc công lao trời biển
của cha mẹ và bổn phận trách lao trời biển của cha mẹ đối
với con cái và bổn phận làm
nhiệm của kẻ làm con.

con trước công lao to lớn ấy.

 HS đọc lại bài ca dao số 4.
 Đó là tình cảm anh em thân

b) Bài 4:
“Anh em … vui vầy”
- Nghệ thuật:


tả là gì ? Phân tích cái hay về NT
của bài ca dao ?
 GV: Chân tay là bộ phận của cơ
thể gắn bó từng đường gân, mạch
máu, kết hợp với nhau trong mọi
hoạt động không thể có cái này mà
không có cái kia.
- Quan hệ anh em như ruột thịt khác
“người xa”. Tình cảm ấy được diễn
đạt bằng các từ “cùng, chung, một
…” chung một cha mẹ sinh ra cùng
chung sướng khổ. Biện pháp so sánh
“Anh em như thể tay chân” biểu
hiện sự gắn bó thiêng liêng của tình
anh em.
(?) Bài ca dao trên nhắc nhở
chúng ta điều gì ?
 GV chốt: anh em phải hòa thuận
để cha mẹ vui lòng, phải biết nương
tựa vào nhau.

(?) Em hãy tìm những câu ca dao,
tục ngữ có nội dung tương tự ?

thương gắn bó.
+ So sánh: “anh em “với
- Nghệ thuật:
“chân tay”  So sánh cụ thể,
+ SS: “anh em “với “chân tay” gần gũi.
 SS cụ thể, gần gũi.
+ Điệp từ “cùng”.
+ Điệp từ “cùng”

- Nội dung: Anh em phải hòa
 Anh em phải đoàn kết, yêu thuận, phải biết đùm bọc,
thương, nương tựa vào nhau để nương tựa, giúp đỡ nhau khi
hoạn nạn, khó khăn cũng như
cha mẹ vui lòng.
khi sung sướng, hạnh phúc.
 “Khôn ngoan…đá nhau”;

“Anh em như chuối…nặng lời”

 HS trả lời:
(?) Điểm chung về NT của cả 2 bài - Đều là thể thơ lục bát
ca dao ?
- Thể hiện tình cảm qua những
mô típ
- Giai điệu tâm tình, ngọt ngào
như những lời nhắn nhủ.


2. Ý nghĩa VB:
Tình cảm đối với ông
(?) Các bài ca dao trên muốn gởi
 HS nêu ý nghĩa theo cách hiểu bà, cha mẹ, anh em và tình
cảm của ông bà cha mẹ đối
gắm chúng ta điều gì ?
của bản thân.
với con cháu luôn là những
 GV chốt lại nội dung bài học
tình cảm sâu nặng, thiêng
phần ý nghĩa văn bản.
liêng nhất trong đời sống mỗi
con người.
III. TỔNG KẾT:
(?) Nêu những nét chính về nội
dung và nghệ thuật của văn bản ?
 GV chốt lại phần nội dung ghi
nhớ.
HĐ4: HDHS luyện tập:
- GV cho HS thực hiện theo yêu
cầu luyện tập.
 BT1. 1 HS xác định yêu cầu BT1
(SGK/36)
 GV phân nhóm, khuyến khích
HS trả lời câu hỏi, đánh giá cho
điểm.
 BT2. Tìm các biện pháp nghệ

 Ghi nhớ SGK/36
 HS dựa vào ghi nhớ SGK/36

trả lời.
IV. LUYỆN TẬP:
- HS đọc lại ghi nhớ và chép vào 1. Tình cảm trong 4 bài ca
tập.
dao là tình cảm đối với gia
đình. Tình cảm chân thành
yêu thương gắn bó máu thịt.
 HS đọc các yêu cầu luyện tập 2. Biện pháp nghệ thuật dược
và thực hiện theo yêu cầu.
sử dụng:
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn - Sử dụng biện pháp so sánh,
chỉnh bài tập.
ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp…
- Có giọng điệu ngọt ngào mà
trang nhiêm.
- Sử dụng thể thơ lục bát và
lục bát biến thể…
- Âm điệu tâm tình nhắn nhủ


thuật dược sử dụng chung trong 4
- So sánh bằng những hình
bài ca dao ?
ảnh truyền thống quen thuộc.
 GV chốt phần bài học.
4/ Củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “Chín chữ cù lao”?
a. Sinh đẻ.
b. Nuôi dưỡng.

c. Dạy dỗ.
d. Dựng vợ gã chồng.
Câu 2: Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau…” là
tâm trạng gi ?
a. Thương người mẹ đã mất.
b. Nhớ về thời con gái đã qua.
c. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ.
d. Nỗi đau khổ cho tình cảm hiện tại.
5/ Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Học thuộc các bài ca dao.
- Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc.
- Học bài và soạn bài “những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
- Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm để hỏi – đáp ?
- Phân tích cụm từ “rũ nhau” và nêu nhận xét về cách tả cảnh trong bài 2 ? Địa danh và cảnh trí trong
bài gợi lên điều gì ?
- Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3 ? Phân tích đại từ “Ai” ?
- Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ ? Tác dụng, ý nghĩa ? Đây là lời của ai ?
Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì ?
- Tiếp tục sưu tầm những bài ca dao có nội dung tương tự.


Tuần 3
Tiết: 10

Bài 3
Văn bản:

Ngày dạy: 01-07/09/2014 tại lớp 7A5
Ngày dạy: 02-07/09/2014 tại lớp 7A4


NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON
NGƯỜI

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình u q hương,
đất nước, con người.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dan ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mơtíp quen thuộc trong các bài ca dao
trữ tình về tình u q hương, đất nước, con người.
- THMT: sưu tầm ca dao về mơi trường.
3. Thái độ:
- Tự hào trước những trang sử vẻ vang của dân tộc.
- Tình u q hương, dất nước, con người VN.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, giáo án, các bài ca dao chủ đề tình u, q hương, đất nước.
2. HS: SGK, tập học, soạn bài theo u cầu.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (HT: vấn đáp)
a. Nêu khái niệm về ca dao, dân ca và cho biết cảm nhận của em về những câu ca dao mà em đã học.
b. Đọc thuộc lòng diễn cảm 4 bài ca dao đã học. Em u thích nhất bài nào ? Vì sao ?
3. Bài mới:
Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca về chủ đề tình u q hương, đất
nước, con người rất phong phú. Mỗi miền q trên đất nước ta đều có khơng ít câu ca hay, mượt mà, mộc mạc
tơ điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương. Các bài ca dao dưới đây là những ví dụ tiêu biểu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chung:
- GV Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú
thích:
B1: GV hướng dẫn cho 2 HS (nam,
nữ) đọc theo lối đối đáp; giọng hồ hởi  HS đọc theo hướng dẫn của
GV.
phấn khởi.
B2: Giọng hỏi – thách thức, tự hào.
B3: Giọng gọi mời.
B4: Chú ý 2 câu 1 - 2, nhịp chậm
4/4/4.
 GV cùng 4 HS đọc diễn cảm một lần,
GV nhận xét cách đọc, kết hợp giải từ
khó. Theo 16 chú thích (SGK/38,39)
Nói đến ca dao, dân ca thuộc chủ
đề tình u q hương, đất nước con

NỘI DUNG BÀI
HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG:

Là một trong những chủ
đề góp phần thể hiện đời sống



người thì không có gì xa lạ với mỗi
người dân Việt Nam. Vậy em nào có thể
khái quát lại một vài nét thể hiện chủ
đề của những bài ca dao, dân ca này ?
 GV chốt lại phần nội dung bài học.
HĐ2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu VB:
 Bài 1:
- GV gọi 2 HS đọc : 1 nam đọc lời
hỏi, 1 nữ đọc lời đáp và trả lời câu hỏi:
(?) Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý
kiến nào? (SGK/39)
 Đồng ý với ý kiến b, c.
(?) Bài ca dao này có khác gì so với các
bài ca dao chúng ta đã học ?

tâm hồn, tình cảm của người
Việt Nam.
 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
 HS đọc lại bài 1.
 HS nêu ý kiến cá nhân.

 HS trả lời:
- Những bài ca dao đã học là
 GV: đây là hình thức hò đối đáp khá lời của một người
phổ biến trong ca dao, dân ca.

- Bài ca dao này là lời của hai
(?) Em hãy nhận xét thể thơ của bài ca người. Kẻ đối người đáp.
dao ?
Thể thơ lục bát biến thể.
(?) Vì sao chàng trai, cô gái lại dùng
những địa danh với những đặc điểm  HS thảo luận trình bày:
của từng địa danh như vậy để hỏi –
Đó là những địa danh nổi
đáp ?
tiếng ở vùng Bắc Bộ. Họ dùng
 GV giảng: Đây là một hình thức để những đặc điểm về địa danh để
trai gái thử tài nhau, thi tài về kiến thức hỏi đáp là để thử tài nhau. Thử
địa lý, lịch sử … Qua đó, cô gái cũng như tài về kiến thức lịch sử, địa lí,
chàng trai có dịp thăm dò sự hiểu biết, trí văn hóa,…
thông minh của người bạn để làm quen,
bày tỏ tình cảm, kết thân.
Qua lời hỏi đáp, có thể thấy chàng trai
và cô gái đều là những người lịch lãm,
hiểu rõ đặc điểm của từng địa danh không
chỉ về địa lý tự nhiên mà cả những dấu vết
lịch sử, văn hóa rất nổi bật.
(?) Việc thử tài đó biểu hiện điều gì ?
 Thể hiện tình yêu, niềm tự
hào đối với quê hương, đất
nước mình  mỗi địa danh có
vẻ đẹp riêng, thơ mộng trữ tình
 Bài 4:
và giàu truyền thống văn hóa
- GV gọi HS đọc bài 4 và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc bài 4

(?) Hai dòng đầu của bài 4 có gì đặc biệt  HS đọc bài 4.
về từ ngữ ?
 Sử dụng nhiều từ địa
phương địa phương khó hiểu:
(?) Phân tích những nét đặc sắc về nghệ “ni”, “tê”.
thuật của bài ca dao ?
 Điệp ngữ, đảo từ thể thơ lục
(?) Hai câu đầu có ý nghĩa gì ?
bát biến thể, so sánh.
 Ca ngợi sự mênh mông,
(?) Câu 3, 4 tả ai ? Môtíp quen thuộc ở
rộng lớn của cánh đồng
đây là gì ?
 Tả người trong cảnh. Môtíp
thân em thường gặp trong câu

1. Giá trị tư tưởng, nghệ
thuật của các bài ca dao:
 Bài 1: “Ở đâu … thành tiên
xây”

- Thể thơ lục bát (biến thể).
- Phần 1: lời chàng trai hỏi
đố
- Phần 2: lời cô gái đáp lại
 Hình thức hò đối đáp

 Niềm tự hào, tình yêu đối
với quê hương, đất nước.


 Bài 4: “Đứng lên … ban
mai”
- Sử dụng từ địa phương.
- Điệp ngữ, đảo từ, đối
xứng.
- So sánh: cô gái với “chẽn
lúa đòng đòng”


(?) Phân tích hình ảnh cô gái trong hai
dòng cuối của bài ca dao ? (Vì sao
người ta lại so sánh thân con gái với
chẽn lúa đòng đòng. Hình ảnh này gợi
cho em cảm xúc gì ?)
 GV: “lúa đồng đồng” là lúa sắp trổ
bông, “nắng hồng ban mai” là nắng mới
lên  So sánh có sự tương đồng ở nèt
trẻ trung, phơi phới tràn đầy sức sống
đang xuân.
 GV giảng: Có 2 cách hiểu:
- Bài 4 là lời chàng trai thấy cánh
đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái
với vẻ đẹp mảnh mai trẻ trung đầy sức
sống, chàng trai đã ca ngợi cánh đồng,
ca ngợi vẻ đẹp của cô gái.
- Cách hiểu khác cho rằng bài ca dao
này là lời của cô gái trước cánh đồng
rộng lớn, cô gái nghĩ về thân phận mình
qua từ “phất phơ” bộc lộ tâm trạng lo
lắng của cô gái giống như “thân em như

tấm lụa …”.
 Cấu tứ của các bài ca dao rất đa
dạng, độc đáo, giọng điệu tha thiết, tự
hào.

hát than thân nhưng ở đây lại
mang màu sắc khác.
 Cô gái được ví như “chẽn
lúa đòng đòng”  vừa trẻ
trung đầy sức sống vừa duyên
dáng, mảnh mai của người con
gái
(Lúa đòng đòng là lúa sắp trổ,
sắp trưởng thành  Người con
gái nông thôn đang ở tuổi dậy
thì phơi phới sức xuân, mơn
mởn như chẽn lúa ấy.)
 2 câu cuối thể hiện sự hài
hòa giữa con người và cảnh
vật, cánh đồng trù phú mênh
mông, còn lòng người rạo rực
và đầy sức sống.

 Ca ngợi vẻ đẹp bao la rông
lớn của cánh đồng và sự trẻ
trung đầy sức sống của cô gái.
Qua đó thể hiện tình cảm của
chàng trai đối với cô gái.

(?) Điểm chung nghệ thuật của các bài

ca dao là gì ?
 Sử dụng thể thơ lục bát và
lục bát biến thể. Giọng điệu tha
HĐ3: HDHS tìm hiểu ý nghĩa VB:
thiết tâm tình  niềm tự hào
(?) Ca dao, dân ca thuộc chủ đề về tình đối với quê hương, đất nước.
2. Ý nghĩa văn bản:
yêu quê hương, đất nước, con người có
Ca dao bồi đắp thêm tình
ý nghĩa như thế nào ?
 HS trả lời dựa vào ghi nhớ
cảm của con người đối với
 GV chốt lại ngắn gọn: bồi đắp thêm (SGK/40)
quê hương đất nước.
tình cảm của con người đối với quê
hương đất nước.
HĐ4: HDHS thực hiện phần tổng kết
và luyện tập:
III. TỔNG KẾT:
- GV cho HS đọc BT, xác định yêu
cầu
 GV: phân tích đáp án, đánh giá, cho
điểm.

 Ghi nhớ SGK/40
(HS: Đọc BT, nêu yêu cầu, IV. LUYỆN TẬP:
 BT1: Thể thơ trong 4
làm BT, nhận xét)
bài ca dao:
 HS trả lời.

Ngoài thể thơ lục bát,
chùm ca dao này còn sử dụng:
+ Thể thơ lục bát biến thể:
(B1: số tiếng không phài là 6
ở dòng lục, không phải là 8 ở
dòng bát. B3: kết thúc ở dòng
lục chứ không phải là dòng


×