Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

2019 NHA NUOC TRONG HE THONG CHINH TRI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.65 MB, 51 trang )

TS. Trần Hải Định
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
ĐT: 0942.080.777; Email:


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),
Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ XI,
NXB. CTQG - ST, HN.
 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),
Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ XII.
Vp. TW Đảng, HN.
 Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày
25/10/2017 (HN lần thứ 6, BCH
TW khóa XII): Một số vấn đề về
tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ
máy của hệ thống chính trị tinh
gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả


 Hiến pháp nước CHXHCN Việt
Nam năm 2013.
 Luật tổ chức Quốc hội năm
2014.
 Luật tổ chức Tòa án nhân dân
năm 2014.
 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân
dân năm 2014.
 Luật tổ chức Chính phủ năm
2015.
 Luật tổ chức chính quyền địa


phương năm 2015.


Tổng quan về hệ
thống chính trị

Nhà nước CHXHCN
Việt Nam
Xây dựng NN pháp
quyền XHCN VN


1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

5



1.1. Quyền lực và quyền lực chính trị

1.


Quyền lực: Là khả năng tác động, chi phối của
một chủ thể đối với một đối tượng nhất định…


Các yếu tố tạo nên quyền lực?

1.



Các yếu tố tạo nên quyền lực
 Chức danh: niềm tin
về vị trí…
 Khen thưởng: quyền
lực ban tặng
 Chuyên gia: ảnh
hưởng từ năng lực
vượt trội (giá trị cá
nhân)
 Cưỡng chế: nắm sự
trừng phạt


Nắm được quyền lực trong xã hội là nắm được khả năng
chi phối những người khác, bảo vệ và thực hiện được lợi
ích của mình


 Quyền lực của bạn nằm ở đâu?


Quyền lực chính trị:
Là 1 dạng của QL trong XH có
GC; là bạo lực có tổ chức của GC
này để đàn áp GC khác

1.



Đặc trưng của quyền lực chính trị
1

Mang bản chất giai cấp

2

Mang sức mạnh trấn áp

3

Thể hiện bằng thể chế chính trị

4

Hướng tới quyền lực nhà nước


Trong xã hội dân chủ, quyền lực nhà
nước là một quyền lực đặc biệt bắt nguồn
từ nhân dân (quyền lực Ủy quyền)


1.2. Hệ thống chính trị và các yếu tố cấu thành
hệ thống chính trị


Hệ thống chính trị của một quốc gia là
những tổ chức thực hiện quyền lực chính

trị mang tính hiến định.
Đảng chính trị
Nhà nước
Tổ chức CT-XH


1.3. Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam


Nhà nước
CHXHCN
Việt Nam
Đảng Cộng
sản Việt
Nam

MTTQ và
các tổ chức
CT - XH


Quyền lực NN
thuộc về ND
Pháp quyền XHCN
Nguyên tắc tổ chức
và hoạt động
Tập trung dân chủ
QL NN thống
nhất có phân công,
phối hợp…


Sự lãnh đạo
của Đảng
CSVN

Đoàn kết
bình đẳng


Vai trò của các tổ chức trong hệ thống chính trị

Đảng (LĐ)

 Cương lĩnh
 Nghị quyết
 Chỉ thị, chiến
lược,
chủ
trương…
 Kiểm tra,
giám sát

Nhà nước (QL)

MTTQ và ĐT

 Hiến pháp
 Pháp luật
 Văn bản pháp
quy

 Tổ chức quản
lý XH

 Tham
gia
QLXH
 Vận
động,
giáo dục
 Giám
sát,
phản
biện
XH…


Thực tiễn thực hiện nguyên tắc HĐ và vai trò của các
yếu tố của HTCT Việt Nam

 Nguyên

tắc Đảng lãnh

đạo;
 Nhân dân làm chủ (ý thức
chính trị của người dân);
 Nhân dân tham gia
QLXH (hoạt động của
MTTQ và các ĐT; phản
biện XH; giám sát; khiếu

nại, tố cáo…)


2. NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

1.


2.1. Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam

“Nhà nước CHXHCN Việt
Nam là Nhà nước pháp quyền
XHCN, của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân”.
(Khoản 1, Điều 2 Hiến pháp
năm 2013)


Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

01

Mang tính giai cấp CN, liên
minh CN-ND-TT, dưới sự
lãnh đạo của Đảng

02

Là NN của các dân tộc cùng
sinh sống trên đất nước VN.


03

Nhà nước CHXHCN Việt
Nam mang tính ND sâu sắc

04

Nhà nước CHXHCN Việt
Nam có tính thời đại


×