Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

slide thuyết trình nguyên lý chủ nghĩa mác lê nin 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.88 KB, 28 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 5
Danh sách thành viên:
1. Đàng Nữ Ngọc Điệp
2. Nguyễn Thị Hồng Quanh
3. Lê Thị Mộng Ngân
4. Cao Quỳnh Anh
5. Bùi Thị Thanh Nương
6. Huỳnh Phạm Thúy Hồng.


PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH
QUY LUẬT TRONG TIẾN
TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN


Các nội dung chính

1

2

3

Xây dựng nền
dân chủ XHCN
và Nhà nước
XHCN


Xây dựng nền
văn hóa
XHCN

Giải quyết các
vấn đề dân tộc
và tôn giáo

4
Liên hệ ở
Việt Nam


1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà nước
XHCN:
a. Xây dựng nền dân chủ XHCN:
 Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ, Lênin đã đưa ra
quan niệm về dân chủ như sau:
Sản phảm tiến hóa của lịch sử

Dân chủ

Là một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị
Một hệ giá trị phản ánh trình đọ phát triến cá
nhân
Được thực hiện dưới hình thức mói – hình thức
nhà nước


1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà

nước XHCN:
a. Xây dựng nền dân chủ XHCN:
 Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
• Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công
hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội.
• Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của
toàn xã hội.
• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và phải có những điều
kiện tồn tại với tư cách là một nền dân chủ rộng rãi nhất
trong lịch sử nhưng vẫn là nền dân chủ mang tính giai cấp.


1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN:
a. Xây dựng nền dân chủ XHCN:
Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN:

là quy luật
của sự hình
thành tự
hoàn thiện

Xây dựng nền
dân chủ XHCN

Là quá trình vận động và
thực hành dân chủ

Là đáp

ứng nhu
cầu của
nhân dân


1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà
nước XHCN:
a. Xây dựng nền dân chủ XHCN:

Tóm lại, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá
trình tất yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, của
quá trình vận động biến dân chủ từ khả năng trở thành hiện
thực, để nền dân chủ “ngày càng tiến tới cơ sở hiện thực
của nó, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và
được xác định là sự nghiệp của bản thân nhân dân”.


1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà
nước XHCN:
b. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa:
 Đặc trưng:
• Thực hiện một chính sách giai cấp vì lợi ích của tất cả những
người lao động.
• Là công cụ của chuyên chính giai cấp, thực hiện sự trấn áp những
kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
• Coi mặt tổ chức xây dựng là đặc trưng cơ bản của chuyên chính
vô sản.
• Nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ, đảm
bảo cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
• Là kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước không còn nguyên nghĩa là

“nửa nhà nước”


1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà nước
XHCN:
b. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa:
 Chức năng:
• Bạo lực: sử dụng các công cụ như luật pháp và các công cụ
bạo lực để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền
của đất nước, giữ vững an ninh xã hội.
• Tổ chức xây dựng: sử dụng công cụ luật pháp và các công cụ
kinh tế, tổ chức để tập hợp lực lượng của xã hội nhằm sáng
tạo ra xã hội mới. Là chức năng cơ bản.


1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà
nước XHCN:
b. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa:
 Nhiệm vụ:
• Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế
• Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân
• Quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa, thực hiện giáo dục đào tạo con người phát triển toàn
diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân.


2. Xây dựng nền văn hóa XHCN:
a. Khái niệm nền văn hóa XHCN:

Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là
nền văn hóa được xây dựng và
phát triển trên nền tảng hệ tư
tưởng của giai cấp công nhân, do
Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm
thỏa mãn nhu cầu không ngừng
tăng lên về đời sống văn hóa tinh
thần của nhân dân, đưa nhân dân
lao động trở thành chủ thể sáng
tạo và hưởng thụ văn hóa.


2. Xây dựng nền văn hóa XHCN:
a. Khái niệm nền văn hóa XHCN:
 Đặc trưng:
Chủ nghĩa Mác-Leenin giữ vai trò chủ đạo và là nền
tảng tư tưởng, quyết định phương hướng phát triển nội
dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc
sâu sắc.
Là nền văn hóa được hình thành, phát triển một cách tự
giác.


2. Xây dựng nền văn hóa XHCN:
b. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa
XHCN:
• Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong quá
trình cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ
cũ để lại.

• Là tất yếu trong quá trình nâng cao trình độ văn hóa cho
quần chúng nhân dân lao động.
• Là tất yếu xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội.


2. Xây dựng nền văn hóa XHCN:
c. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa
XHCN:

 Nội dung:
• Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã
hội mới.
• Xây dựng con người mới phát triển toàn diện.
• Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa.
• Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa.


2. Xây dựng nền văn hóa XHCN:
c. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa
XHCN:

 Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
• Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai
cấp công nhân trong đời sống tinh thần của  xã hội.
• Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và
vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt
động văn hóa.
• Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phải theo phương

thức kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa
dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa
nhân loại.
• Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động
và sáng tạo văn hóa.


3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
a. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa Mác-LeeNin
 Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong
xây dựng chủ nghĩa xã hội

Khi các tộc người, cộng
đồng dân cư có sự trưởng
thành về ý thức dân tộc, ý
thức về quyền sống của
mình , thì các cộng đồng
dân cư muốn tách ra thành
lập các độc lập dân tộc .

Sự liên hiệp lại của các dân
tộc trong một quốc gia, các
dân tộc của nhiều quốc gia
nhằm mở rộng, tăng cường
quan hệ kinh tế, phá bỏ
ngăn cách về kinh tế giữa
các dân tộc



3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
a. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-LeeNin
xét chung:
• Trong phạm vi các quốc gia XHCN có nhiều dân tộc: hai xu
hướng phát huy tác động cùng chiều bổ sung , hỗ trợ cho
nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc
gia trên cơ sở hợp tác bình đẳng giữa các dân tộc , tôn trọng
và hữu nghị.
• Trên phạm vi thế giới, sự tác động của 2 xu hướng khách
quan thể hiện rất nổi bật.


3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
a. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-LeeNin
Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc:
Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn luôn là một nội
dung quan trọng có ý nghĩa chiến lược của cách mạng xã hội
chủ nghĩa. Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những vấn
đề có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định, phát triển hay khủng
hoảng, tan rã của một quốc gia dân tộc.


3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
b. Tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa MácLeeNin
 Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội:
• Nguyên nhân nhận thức: trước những sức mạnh tự phát của
giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa thể nhận thức

và chế ngự được đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm
sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh.
• Nguyên nhân tâm lý: cho dù trong tiến trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa đã có những
biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, chính trị - xã hội, thì tôn giáo
vẫn không thể biến đổi ngay cùng với tiến độ của những
biến đổi kinh tế - xã hội mà nó phản ánh.


3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
b. Tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa MácLeeNin
 Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội:
• Nguyên nhân chính trị - xã hội: những giá trị đạo đức, văn
hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện…, đáp ứng được
nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân.
• Nguyên nhân kinh tế: Trong đời sống hiện thực, sự bất bình
đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vẫn còn diễn ra, sự
cách biệt khá lớn về đời sống vật chất và tinh thần giữa các
nhóm dân cư còn tồn tại phổ biến.
• Nguyên nhân văn hóa: tôn giáo thường được thực hiện dưới
hình thức là những nghi lễ tín ngưỡng cùng với những lời răn
theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan niệm của mỗi loại
tôn giáo.


3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
b. Tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-LeeNin
 Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc
giải quyết vấn đề tôn giáo

• Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong
đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới.
• Cần phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo, nghiêm
cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và không
tín ngưỡng của công dân.


3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
b. Tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa Mác-LeeNin
• Thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo với những
người không có tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết
những người theo tôn giáo với những người không theo tôn
giáo, đoàn kết toàn dân tộc xây dựn và bảo vệ đất nước.
Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín
ngưỡng, tôn giáo.
• Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn
giáo. Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo.
• Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn
giáo.


4. Liên hệ ở Việt Nam
a. Dân chủ
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục tiêu cao cả mà Đảng và Nhà
nước ta luôn hướng tới, quyết tâm biến nó thành hiện thực.
Để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng ta luôn nhấn
mạnh mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa Nhà nước với nhân
dân:

• thực hiện đầy đủ các quyền dân chủ của nhân dân
• tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự giám
sát của nhân dân
• kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng,
lãng phí
• ….


4. Liên hệ ở Việt Nam
b. Văn hóa XHCN
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, định hướng cho sự phát
triển bền vững của xã hội.
Trong suốt chặng đường giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước,
cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN hiện nay, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai
trò của văn hóa và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức
mạnh văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước
Để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà, đậm đà bản
sắc dân tộc, làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào
toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc,
sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,


4. Liên hệ ở Việt Nam
b. Văn hóa XHCN
Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác
định các chủ trương, biện pháp sau: 
Một là, củng cố và tiếp tục xây
dựng môi trường văn hóa lành

mạnh, phong phú, đa dạng.

Ba là, phát triển hệ thống thông tin
đại chúng, nâng cao tính tư tưởng,
phát huy mạnh mẽ chức năng
thông tin

Hai là, phát triển sự nghiệp
văn học, nghệ thuật; bảo tồn,
phát huy giá trị các di sản văn
hóa truyền thống, cách mạng.

Bốn là, mở rộng và nâng cao hiệu
quả hợp tác quốc tế về văn hóa,
truyền bá văn hóa, văn học, nghệ
thuật, đất nước con người Việt
Nam với thế giới


×