Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tiểu luận Kinh tế báo chí truyền thông (Hoạt động kinh tế của một số cơ quan báo chí lớn VTV, VTC, VTVCab...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.81 KB, 36 trang )

MỤC LỤC
Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CƠ QUAN
BÁO CHÍ TUYỀN THƠNG Ở NƢỚC TA .................................................... 2
1. Báo chí hoạt động kinh tế: một tất yếu, khách quan .................................... 2
2. Thị trƣờng truyền hình trả tiền .................................................................... 4
3. Các hoạt động kinh tế của cơ quan báo chí truyền hình .............................. 6
Chƣơng II: KINH TẾ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG TẠI CÁC CƠ QUAN
BÁO CHÍ TRUNG ƢƠNG .......................................................................... 16
I. Đài truyền hình Việt Nam ...................................................................... 16
1. Cơ chế tài chính ....................................................................................... 16
2. Giải pháp về kế hoạch tài chính ................................................................ 16
3. Cơ chế chính sách..................................................................................... 17
II. Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC ........................................................ 18
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Đài Truyền hình KTS VTC (trong 3 năm
từ 2009 - 2011) ............................................................................................. 20
III. Truyền hình cáp Viêt Nam VCTV ...................................................... 22
IV. Báo điện tử Đảng Cộng Sản ................................................................. 24
Chƣơng III: CÁC ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG ... 28
I. Đài phát thanh truyền hình Quảng Ninh .............................................. 28
1. Đặc điểm tình hình của Đài PT-TH Quảng Ninh ..................................... 28
2. Kinh tế truyền hình Quảng Ninh ............................................................... 29
II. Đài phát thanh truyền hình Thanh Hóa. Error! Bookmark not defined.
III. Đài phát thanh truyền hình Yên Bái. .................................................. 34

1


Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CƠ QUAN
BÁO CHÍ TUYỀN THƠNG Ở NƢỚC TA
1. Báo chí hoạt động kinh tế: một tất yếu, khách quan
Có thể hiểu, hoạt động nào mang lại nguồn thu (kinh tế) cho cơ quan


báo chí thì đƣợc xem là hoạt động kinh tế. Bản chất của hoạt động kinh tế báo
chí là hoạt động trao đổi, mua bán thông tin. Hoạt động kinh tế của báo chí
thể hiện nổi trội nhất là hoạt động dịch vụ. Sản xuất trực tiếp ít hơn, hoặc ít
cơng đoạn hơn, ví dụ, các tờ báo lớn hiện nay đều có các nhà in, Đài truyền
hình có một số đơn vị sản xuất linh kiện; một số cơ quan báo chí kinh doanh
lĩnh vực dịch vụ du lịch, liên kết tổ chức hội nghị, hội thảo…
Trong kinh tế thị trƣờng, báo chí có khả năng và điều kiện tham gia
hoạt động kinh tế, tăng nguồn thu. Về pháp lý khơng có điều khoản nào cấm
cơ quan báo chí làm kinh tế, thậm chí trong chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng,
Nhà nƣớc khuyến khích cơ quan báo chí tăng cƣờng nguồn thu cai thiện đời
sống, tăng thu nhập. Điều 17c, Luật Báo chí (sửa đổi) qui định: “Cơ quan báo
chí được tổ chức các hoạt động kinh doanh, dịch vụ phù hợp với chuyên môn
nghiệp vụ của mình theo qui định của Chính phủ và qui định của pháp luật để
tạo nguồn thu trở lại cho sự phát triển của mình”1
Trong thực tế, báo chí có trong tay lực lƣợng lao động tinh tuý của xã
hội, có chất lƣợng cao. Đòi hỏi tất yếu là phải sử dụng có hiệu quả lực lƣợng
này, tránh lãng phí xã hội thì phải tạo việc làm cho ngƣời ta, đó là tham gia
hoạt động kinh tế. Các cơ quan báo chí nắm trong tay cơ sở vật chất kỹ thuật,
có một số động sản và bất động sản khác. Vậy lực lƣợng vật chất này phải sử
dụng sao cho hiệu quả. Trong điều kiện hiện nay chu kỳ khấu hao ngày càng
rút ngắn. Muốn sử dụng có hiệu quả thì làm thế nào để những công năng của

2


nó phaỉ đƣợc sử dụng một cách hiệu quả nhất. Đây chính là điều kiện để làm
kinh tế.
Hiện nay, xã hội nhất là các doanh nghiệp có nhu cầu cần thiết là cơ
quan báo chí phải tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh tế. Xã hội đặt ra nhu
cầu cần thiết để báo chí thực hiện các hợp đồng kinh tế.

Nền kinh tế thị trƣờng là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở giai đoạn
cao. Thị trƣờng báo chí là nơi diễn ra q trình mua bán sản phẩm báo chí,
thực hiện những hợp đồng quảng cáo hoặc những cam kết tài trợ để thơng qua
đó quảng bá cho thƣơng hiệu các sản phẩm. Là sản phẩm hàng hố, báo chí
chịu tác động của quy luật cạnh tranh nhƣ bất cứ loại hàng hố nào khác. Bán
báo chí tức là bán thông tin. Mua báo tức là mua giá trị thông tin in, phát trên
tờ báo hoặc trên chƣơng trình phát thanh, truyền hình. Cơng chúng là khách
hàng của báo chí, do vậy họ có quyền lựa chọn cho mình loại sản phẩm báo
chí mà họ cảm thấy cần thiết, bổ ích. Các loại cơng chúng khác nhau có nhu
cầu khác nhau về thơng tin.
Những thành quả của cơng cuộc đổi mới trên đất nƣớc ta chính là cơ
hội cho báo chí phát triển ngày càng mạnh mẽ. Điều đó thể hiện ở số lƣợng,
chất lƣợng sản phẩm và đội ngũ cán bộ báo chí. Tất cả những điều kiện trên
đã khiến cho diện mạo báo chí nƣớc ta ngày càng phong phú và đa dạng hơn.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng
có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã tác động
mạnh mẽ và sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có báo chí.
Nó tạo điều kiện để báo chí bung ra, phát triển tự đổi mới để thích ứng với
yêu cầu của cơ chế mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao quyền đƣợc thông tin
của nhân dân và đã thực sự thu hút đƣợc nhiều ngƣời đọc, ngƣời xem hơn.
Cùng với cuộc cách mạng công nghệ thông tin, sự phát triển đa dạng,
sôi động của nền kinh tế thị trƣờng không những tác động mạnh mẽ, toàn diện
đến hoạt động kinh tế, đời sống xã hội mà còn tác động to lớn đến hoạt động
báo chí. Việc giải phóng sức sản xuất, kích thích những năng lực tiềm tàng,
3


khuyến khích khát vọng làm giàu, tạo điều kiện cho mọi nhu cầu sản xuất,
kinh doanh, làm kinh tế đã tạo nên nhu cầu thông tin phong phú, làm xuất
hiện thị trƣờng thơng tin, đƣa báo chí nƣớc ta từng bƣớc trở thành một loại

hàng hoá đặc biệt. Cũng từ đó u cầu cạnh tranh báo chí xuất hiện và trở
thành động lực quan trọng đối với báo chí.
Chủ trƣơng về xố bỏ bao cấp trong hoạt động báo chí, u cầu báo chí
vừa đảm bảo vai trị là một bộ phận cơng tác tƣ tƣởng văn hố của đảng vừa
làm kinh tế theo luật định khiến mỗi tờ báo phải khơng ngừng đổi mới, xem
đó nhƣ một điều kiện để tồn tại. Chính nhờ chủ động đƣợc về tài chính, nhiều
tờ báo và cơ quan báo chí trong cơ chế thị trƣờng đã có điều kiện cải thiện đời
sống phóng viên, biên tập viên và mở rộng quan hệ giao lƣu trong nƣớc và
ngoài nƣớc, từng bƣớc hiện đại hoá cơ sở thiết bị phƣơng tiện nghiệp vụ, đổi
mới cách thức hành nghề để có thể hồ nhập với báo chí khu vực và thế giới.
2. Thị trƣờng truyền hình trả tiền
Thị trƣờng truyền hình trả tiền hiện chủ yếu là từ các mạng truyền hình
cáp với số thuê bao chủ yếu là từ các thành phố lớn, với mức phí hàng tháng
khoảng 4 USD/hộ , với gần 3 triệu hộ gia đình thuê bao. Mức doanh thu này
đƣợc chia cho nhiều mạng cáp, và nhiều nhà cung cấp truyền hình vệ tinh
khác nhau, nên thị trƣờng bản quyền về nội dung truyền hình cũng nhƣ các
cơng ty sản xuất chƣơng trình trong nƣớc rất khó phát triển.
Với dân số trên 85 triệu dân, tƣơng đƣơng 21 triệu hộ gia đình, Việt
Nam là một thị trƣờng tiềm năng rất lớn cho thị trƣờng truyền hình trả tiền.
Đặc biệt là đến năm 2020, khi truyền hình free to air chấm dứt phát sóng, các
hộ phải trả tiền mới xem đƣợc TV thì Việt Nam đang đứng trƣớc cơ hội thị
trƣờng trả tiền với số thuê bao lên đến 20 triệu hộ. Với mức th bao ƣớc tính
trung bình khoảng 6 đô la Mỹ, độ lớn thị trƣờng hơn 1 tỉ USD mỗi năm. Với
mức doanh thu này sẽ hứa hẹn một thị trƣờng sản xuất kênh truyền hình và
nội dung phát triển mạnh mẽ trong tƣơng lai.
4


Hiện tại các hộ xem tivi với các hình thức tiếp sóng sau đây.


Gần 80% số hộ gia đình của 4 thành phố lớn xem TV qua hệ thống cáp. Trong
đó có các nhà cung cấp sau đây:

Ngồi các trung tâm thành phố lớn, các khu vực ngoai ô hoặc các tỉnh thành
phố khác, ở các tỉnh có địa hình đồi núi, khó bắt sóng, ngƣời dân bắt sóng từ

5


2 hệ thống truyền hình vệ tinh (VTVC và K+) với tổng cộng gần một triệu
thuê bao.
3. Các hoạt động kinh tế của cơ quan báo chí truyền hình
3.1. Hoạt động quảng cáo - Quảng cáo trên truyền hình
Hoạt động quảng cáo
“Quảng cáo là hình thức tuyên truyền, giới thiệu thông tin về sản phẩm,
dịch vụ, công ty hay ý tƣởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực
tiếp giữa ngƣời với ngƣời mà trong đó ngƣời muốn truyền thông phải trả tiền
cho các phƣơng tiện truyền thông đại chúng để dƣa thông tin đến thuyết phục
hay tác động đến ngƣời nhận thông tin. Quảng cáo là những nỗ lực nhằm tác
động tới hành vi, thói quen mua hàng của ngƣời tiêu dùng hay khách hàng
bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục về sản
phẩm hay dịch vụ của ngƣời bán.”2
Quảng cáo trên báo chí là hình thức dịch vụ nhằm mục đích để tuyên
truyền, giới thiệu, quảng bá một sản phẩm, một mặt hàng, thƣơng hiệu nào đó
đến với cơng chúng. Xét về mặt nào đó, quảng cáo phản ánh quan hệ của báo
chí với cơng chúng, báo chí thoả mãn nhu cầu của một bộ phận cơng chúng.
Những ngƣời có nhu cầu quảng cáo thì phải trả tiền để thoả mãn nhu cầu của
mình. Đây là 1 khoản chi phí cần thiết cho ngƣời có nhu cầu quảng cáo, đƣợc
tính vào giá thành sản phẩm, ngƣời quảng cáo thu lại từ việc bán sản phẩm.
Đối với cơ quan báo chí: Phải dành 1 diện tích nhất định (về dung lƣợng, thời

lƣợng) cho quảng cáo. Quảng cáo là 1 chức năng nhiệm vụ của báo chí. Muốn
làm tốt nhiệm vụ này, cơ quan báo chí phải tính tốn sao để quảng cáo hợp lý,
có hiệu quả và đúng qui định cuả pháp luật và văn hố.
Cơ chế hình thành đơn giá quảng cáo: thực tế nó theo nhiều dạng khác
nhau, tuỳ thuộc vào tính chất, hoạt động của cơ quan báo chí. Báo in phụ

6


thuộc vào diện tích bề mặt cho quảng cáo; báo hình – phát thanh căn cứ vào
thời lƣợng và thời điểm nào trong ngày; lồng ghép vào chƣơng trình nào.
Quảng cáo trên báo chí có tuổi thọ lâu đời hơn bất cứ dạng thức quảng
cáo nào chúng ta đang chứng kiến ngày nay và vẫn là kiểu quảng cáo đầu tiên
mà các công ty nghĩ đến trong các chiến dịch quảng cáo. Báo chí là một cách
thức tốt để tiếp cận một số lƣợng lớn ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là những ngƣời
từ 45 tuổi trở lên - những ngƣời có xu hƣớng đọc báo thƣờng xuyên hơn giới
trẻ vốn chỉ lấy tin tức từ truyền hình hay Internet. Tuy nhiên, theo khảo sát và
nghiên cứu mới đây của Hiệp hội báo chí Thế giới (WAN), quảng cáo trên
báo điện tử đã tăng đột biến, chiếm 7,1% chi tiêu cho quảng cáo trên báo.
Ngoài việc đảm bảo nguồn thu, đảm bảo đời sống cán bộ phóng viên,
các cơ quan báo chí cũng có điều kiện về kinh tế để tham gia nhiều hơn nữa
các chƣơng trình xã hội, từ thiện… Thực tế cho thấy, quảng cáo góp phần
giảm giá thành sản phẩm và phí sử dụng dịch vụ, mang lại lợi ích thực cho
ngƣời tiêu dùng. Vì thế, Luật quảng cáo (dự thảo) quy định cấm không đƣợc
quảng cáo quá 10% diện tích trên báo in và khơng q 5% thời lƣợng phát
sóng trong ngày đối với báo nói, báo hình theo nhƣ các cơ quan báo chí hiện
nay là … thiếu thực tế!?
Hiện nay, doanh số quảng cáo của Việt Nam chiếm 70% doanh thu của
cơ quan báo chí. Tuy nhiên, giá trọ thực tế thu đƣợc từ quảng cáo của báo chí
nƣớc ta cịn thấp hơn nhiều so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

Theo số liệu của Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, năm 2008 cả nƣớc có hai đài
truyền hình doanh thu mỗi năm đạt 1.200 - 1.500 tỉ đồng ; 15 đài truyền hình
địa phƣơng và khu vực có doanh thu trên 100 tỉ đến vài trăm tỉ đồng/năm; gần
mƣời tờ báo in có doanh thu 350-600 tỉ đồng/năm; tổng doanh thu của các cơ
quan báo chí nƣớc ta ít nhất là 10.000 tỉ đồng/năm. Thu nhập từ quảng cáo
lớn nhất hiện nay là Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày thu
gần 2 tỷ đồng, Đài THVN trên 1 tỷ. “Đại gia” trong giới báo in là Lao Động,
Thanh niên, Tuổi trẻ. Một số những tờ báo có lƣợng phát hành lớn, nhƣng lại
7


“hạn chế” quảng cáo là Công an thành phố Hồ Chí Minh và báo An ninh Thế
giới.

8


Quảng cáo trên truyền hình
Những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống truyền
hình Cáp cộng với chính sách xã hội hóa truyền hình, là một trong những tiền
đề quan trọng thúc đẩy hàng loạt kênh truyền hình ra đời. Tuy vậy, thị trƣờng
truyền thơng chủ yếu phát triển là dựa nguồn ngân sách thu đƣợc từ quảng
cáo.
Việt Nam, với hơn 85 triệu dân là thị trƣờng tiềm năng cho ngành
quảng cáo & truyền hình. Theo thống kê của Kantar Media, thị trƣờng quảng
cáo của Việt Nam trong những năm qua đạt khoảng 700,000 triệu USD.
Tuy nhiên, chi phí quảng cáo trên đầu ngƣời ở Việt Nam so với các
nƣớc trong khu vực vẫn còn rất thấp (8.7 USD/ ngƣời), do đó thị trƣờng
quảng cáo tại Việt Nam trong những năm tới còn phát triển rất mạnh.


Biểu đồ: Chi phí quảng cáo trên đầu người ở một số Quốc gia Châu Á –
Thái Bình Dương năm 2010

9


Biểu đồ: Doanh thu quảng cáo của Việt Nam qua các năm. Nguồn: Kantar
Media
Doanh thu thị trƣờng quảng cáo của Việt Nam chủ yếu là từ doanh thu quảng
cáo từ các mặt hàng tiêu dùng nhanh, các sản phẩm phục vụ trong gia đình,
các sản phẩm mà ngƣời quyết định mua sắm từ phụ nữ.

Biều đổ: Tỉ trọng doanh thu quảng cáo theo ngành hàng 2010. Nguồn:
Kantar Media

10


Hơn 75% ngân sách quảng cáo của thị trƣờng quảng cáo ở Việt Nam do các
công ty quảng cáo điều tiết, lập kế hoạch phân bổ cho các kênh, trong đó 5
cơng ty là WPP, Saatchi & Saatchi, VAC, Golden và Dentsu Alpha chiếm
hơn 70% ngân sách quảng cáo của thị trƣờng.

Biểu đồ: Doanh số quảng cáo phân bổ theo Media Agencies 2009 và 2010.
Nguồn: Kantar Media và Quốc Việt Research & Consulting

3.2. Dịch vụ thông tin
Dịch vụ thông tin trên báo là hình thức cung cấp thơng tin để phục vụ
nhu cầu thông tin của công chúng. Nội dung thơng điệp khơng xuất phát từ
mục đích kinh tế… mà cung cấp thông tin về một nội dung, vấn đề nào đó để

thơng qua báo chí thơng điệp đó đến đƣợc với nhiều ngƣời, (ví dụ thơng báo
họp mặt, thơng tin tìm trẻ lạc, tin buồn…) nhằm thoả mãn một nhu cầu tinh
thần cho công chúng.

11


Dịch vụ thơng tin mang tính chất phục vụ nhiều hơn, khoản cơ quan
báo chí thu ở đây chỉ mang hình thức thu phí chứ khơng phải là quảng cáo
thuần t. Dịch vụ thơng tin mang tính phục vụ nhiều hơn là các lơi ích kinh
tế, nên thơng thƣờng nó không cần thông qua hợp đồng kinh tế.
Trong một thế giới phẳng nhƣ hiện nay, thông tin đƣợc coi là một nhu
cầu thiết yếu trong đời sống xã hội, nhu cầu thông tin xuất hiện ở mọi lĩnh
vực, mọi mặt của đời sống với các loại đối tƣợng và công chúng khác nhau.
Với tƣ cách là một phƣơng tiện thông tin đại chúng, với khả năng và sự tác
động vô cùng rộng lớn, báo chí trở thành một phƣơng tiện hữu hiệu có thể
mọi lúc, mọi nơi đáp ứng nhu cầu thơng tin của cơng chúng.
Thơng tin trên báo có nhiều loại hình, nó có thể là các thơng báo: Có
những thơng báo mang tính chất thơng tin nhƣng khơng thu phí (văn bản mới,
quyết định mới của Đảng, Nhà nƣớc, các bộ, ngành chức năng…). Đây là
những thông báo phục vụ nhiệm vụ chính trị nên khơng thu phí đăng tải.
Loại hình thứ hai của dịch vụ thơng tin là các loại nhắn tin, nhƣ: tin
buồn, thơng tin tìm ngƣời lạc… Dạng này xuất hiện phổ biến trên các các loại
hình báo chí, đặc biệt là báo in và báo phát thanh, từ những cơ quan báo chí
lớn nhƣ: Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, báo Nhân dân, Lao
động, Tuổi trẻ, Thanh niên đến những tờ báo ngành, báo địa phƣơng. Tất
nhiên, không phải bất cứ thơng tin dạng này lúc nào cũng có thể in và phát
trên các báo, nó phụ thuộc vào “tầm”, sự quan trọng của thơng tin. Ví dụ, tin
buồn đăng trên Truyền hình Việt Nam hay báo Nhân dân phải “các cụ” lão
thành cách mạng hay các đồng chí uỷ viên hay nguyên là uỷ viên trung ƣơng

trở lên…
Một loại hình khác của dịch vụ thông tin là những thông tin “bạn cần
biết”(tìm việc làm, cắt điện, cấm đƣờng…), thơng tin hồn tồn mang tính
chất cá nhân: rơi giấy tờ, kết bạn, mua bán nhà cửa, xe cộ…. Những thông tin
này hầu nhƣ khơng thu phí hoặc chỉ thu phí tƣợng trƣng. Nhiều tờ báo, đặc
biệt là các báo có lƣợng phát hành lớn nhƣ: Tuổi trẻ, Thanh niên, Sài Gòn tiếp
12


thị…. in rất nhiều phụ trang kiểu này. Mỗi thông báo chỉ vài chục chữ, và một
tờ phụ trang có thể có hàng chục thơng báo hoặc tin nhắn nhƣ vậy. Nó có vẻ
vơ thƣởng vơ phạt, nhƣng thực tế lại rất có ích cho những ngƣời đang có nhu
cầu về thông tin.
Dịch vụ tƣ vấn, thông tin họp báo, hội nghị mang tính chất liên kết giữa
các cơ quan báo chí và các tổ chức, cá nhân trong xã hội cũng là một loại hình
dịch vụ thơng tin báo chí. Đây cũng là một hoạt động có thu, tuy nguồn kinh
phí từ loại hình này khơng đáng kể và vẫn mang tính phục vụ nhiều hơn.
Xã hội càng phát triển, xuất hiện ngày càng nhiều những lĩnh vực mới,
trong bộn bề bao công việc của cuộc sống, ngƣời ta khơng thể tiếp cận hoặc
có thể giải quyết hiệu quả, thấu đáo những vấn đề nảy sinh hàng ngày. Nhu
cầu đƣợc tƣ vấn xuất hiện và là một nhu cầu bức thiết của cuộc sống. Báo chí
là cơng cụ, phƣơng tiện, là ngƣời thực hiện hữu hiệu nhiệm vụ đó. Ở đây, suy
cho đến cùng, báo chí khơng chỉ tƣ vấn cho một ngƣời, hay một nhóm ngƣời,
một tập thể nào đó mà báo chí thực hiện tƣ vấn cho tồn xã hội. Chính vì vậy,
việc thu phí mang tính chất phục vụ nhiều hơn, vì nó phục vụ cho số đơng.
Lấy ví dụ về những thơng tin tƣ vấn du học, thông tin tƣ vấn về sức
khoẻ, hay tƣ vấn cho ngƣời có nhu cầu đi lao động xuất khẩu… Những thơng
tin này ít nhiều phục vụ lợi ích và nhu cầu cần thơng tin, tìm hiểu của nhiều
ngƣời, thậm chí là cả cộng đồng.
3.3. Các hình thức tăng nguồn thu khác

Ngoài nguồn thu từ quảng cáo, dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ thơng tin… các
cơ quan báo chí cịn có những hoạt động kinh tế khác, nhƣ: kinh doanh nhà
nghỉ, khách sạn, cho thuê trụ sở, mặt bằng, thuê phƣơng tiện, mở các căng tin
đại lý làm dịch vụ, hợp đồng đào tạo có thu phí. Hoặc thực hiện các liên kết
với cơ quan báo chí nƣớc ngồi để tun truyền quảng bá thơng tin nƣớc
ngồi vào trong nƣớc, từ trong nƣớc ra nƣớc ngoài…
Hoạt động kinh tế này khơng phải là những nguồn thu chính của cơ
quan báo chí, và cũng khơng phải cơ quan báo chí nào cũng có điều kiện để
13


thực hiện bởi nó phụ thuộc rất nhiều vào “tiềm lực” vật chất kỹ thuật của bản
thân cơ quan đó.
Ở nƣớc ta, “nguồn thu khác” này tập trung ở một số “đại gia”,
“ông lớn” của làng báo, nhất là các báo phía Nam. Tuy nhiên đến nay chƣa có
một cuộc khảo sát chính thức nào đƣợc cơng bố về lợi nhuận thu đƣợc từ kinh
doanh này. Một hình thức phổ biến hoạt động kinh tế ở các cơ quan báo chí
vẫn là nguồn thu từ các nhà in. Báo Nhân dân, Lao động, Thanh niên, Tạp chí
Cộng sản đều có các nhà in và kinh doanh có lãi bên cạnh việc in báo của
chính họ…
Tóm lại: Cùng với cuộc cách mạng công nghệ thông tin, sự phát triển
đa dạng, sôi động của nền kinh tế thị trƣờng không những tác động mạnh mẽ,
toàn diện đến hoạt động kinh tế, đời sống xã hội mà còn tác động to lớn đến
hoạt động báo chí. Báo chí tham gia các hoạt động kinh tế là một tất yếu
khách quan, nó trở thành một yếu tố của lực lƣợng sản xuất, kinh tế báo chí
trở thành động lực phát triển cho báo chí nói riêng và cả nền kinh tế nói
chung.
Sự phát triển kinh tế báo chí dẫn đến sự tác động có tính hai mặt tích
cực và tiêu cực vào đời sống báo chí truyền thơng. Tuy nhiên, xét về bản chất
của báo chí cách mạng (vơ sản), hoạt động kinh tế khơng phải là mục đích của

cơ quan báo chí, bởi mục đích tối thƣợng của báo chí là phục vụ chính trị.
Hoạt động kinh tế chỉ là phƣơng tiện để thực hiện nhiệm vụ chính trị; là
phƣơng tiện để phục vụ mục đích chính trị - tƣ tƣởng tốt hơn.
Trong những năm qua, hoạt động kinh tế của cơ quan báo chí góp phần
tăng thêm nguồn thu cho cơ quan báo chí, giảm dần gánh nặng bao cấp cho
ngân sách nhà nƣớc; đảm bảo cho sự tiếp tục phát triển, tăng cƣờng cơ sở vật
chất, đổi mới thiết bị kỹ thuật công nghệ, mở mang thêm các nguồn thông tin,
tài liệu, cũng nhƣ cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho đội ngũ những ngƣời làm báo. Tuy nhiên, hoạt động kinh tế báo chí cũng
bộ lộ nhiều hạn chế, bất cập nhƣ xu hƣớng thƣơng mại hố báo chí, biểu hiện
14


chệch hƣớng định hƣớng chính trị, tơn chỉ mục đích… do chạy theo lợi nhuận
đơn thuần.
Mặc dù chúng ta đã và đang bổ sung và tiếp tục cho ra đời nhiều chủ
trƣơng, chính sách, những bộ luật mới liên quan đến hoạt động kinh tế của cơ
quan báo chí, nhƣng thực tế hệ thống luật pháp của ta còn chƣa hồn chỉnh,
cịn nhiều bất cập, thậm chí là thiếu hợp lý. Chính vì vậy, nhằm phát huy tích
cực, hạn chế tiêu cực, xây dựng một hành lang pháp lý thuận lợi để cơ quan
báo chí hoạt động một cách hiệu quả, đúng luật vẫn là một giải pháp, là lời
giải tối ƣu nhất cho bài tốn kinh tế báo chí nƣớc ta trong nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN./.

15


Chƣơng II:
KINH TẾ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG TẠI CÁC CƠ QUAN
BÁO CHÍ TRUNG ƢƠNG

I. Đài truyền hình Việt Nam
1. Cơ chế tài chính
Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện cơ chế tài chính, lao động và tiền
lƣơng nhƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc:
- Hiện nay Đài THVN đang tiến hành xây dựng cơ chế quản lý tài chính
phù hợp với doanh nghiệp bằng cách tăng cƣờng phân cấp quản lý, nâng cao
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị trực thuộc. Đổi mới cơ
chế giao khoán, ký hợp đồng đặt hàng đối với các đơn vị trực thuộc và giữa
các đơn vị thuộc Đài với nhau.
- Tiếp tục đẩy mạnh tăng các nguồn thu, mở rộng các loại hình dịch vụ
truyền hình, viễn thơng. Các Trung tâm THVN tại các khu vực phải gắn kế
hoạch thu với kế hoạch chi; Phấn đấu đảm bảo thu đủ bù chi đối với kế hoạch
phát sóng khu vực, và tiến tới tự chủ hoàn toàn thu, chi hoạt động thƣờng xuyên.
- Tiến tới chuyển đổi một số đơn vị thành doanh nghiệp và thành lập
mới một số doanh nghiệp trực thuộc Đài THVN hạch toán độc lập.
Đến năm 2020, Đài THVN phấn đấu đạt một số chỉ tiêu tài chính cơ
bản tăng gấp gần 4 lần so với năm 2010, gồm doanh thu quảng cáo và doanh
thu các dịch vụ khác. Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trích trong năm
2020 tăng hơn 4,3 lần so với năm 2010, đƣợc trích từ nguồn vốn khấu hao và
từ quỹ đầu tƣ phát triển.
2. Giải pháp về kế hoạch tài chính
Tiếp tục thực hiện cơ chế tài chính, lao động và tiền lƣơng nhƣ doanh
nghiệp Nhà nƣớc, tăng cƣờng phân cấp, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách

16


nhiệm đối với các đơn vị trực thuộc. Đổi mới cơ chế giao khoán, ký hợp đồng
đặt hàng đối với các đơn vị trực thuộc và giữa các đơn vị thuộc với nhau.
Tiếp tục đẩy mạng tăng các nguồn thu, mở rộng các loại hình dịch vụ

truyền hình, viễn thơng. Đặc biệt là các Trung tâm THVN tại các khu vực
phải gắn kế hoạch thu với kế hoạch chi. Phấn đấu đảm bảo thu đủ bù chi đối
với kế hoạch phát sóng khu vực, và tiến tới tự chủ hồn toàn thu, chi hoạt
động thƣờng xuyên.
Đẩy mạnh hoạt động và tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
thuộc Đài. Chuyển đổi một số đơn vị thành doanh nghiệp và thành lập mới
một số doanh nghiệp trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam hạch tốn độc lập.
Thành lập quỹ Truyền hình cơng ích, kinh phí đƣợc trích từ nguồn thu
của Đài Truyền hình Việt Nam và từ các nguồn khác trong và ngồi nƣớc.
Mục đích sử dụng quỹ để hỗ trợ phát triển cơng nghệ mới, hỗ trợ ngƣời xem
truyền hình.
3. Cơ chế chính sách
Từ thực tiễn xây dựng và phát triển Đài Truyền hình Việt Nam cho thấy cơ
chế chính sách có vai trị rất quan trọng trong q trình thực hiện quy hoạch.
Vì vậy, cần xây dựng các đề án về cơ chế chính sách chủ yếu nhƣ sau
- Nhóm cơ chế chính sách về định mức chi phí sản xuất chƣơng trình, lƣơng
thƣởng cho ngƣời lao động.
- Nhóm cơ chế chính sách về phát triển nguồn thu dịch vụ.
- Nhóm cơ chế chính sách về xã hội hóa sản xuất chƣơng trình.
- Nhóm cơ chế chính sách về việc kiểm tra giám sát hiệu quả đầu tƣ.

17


II. Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC

Các nhóm kênh trên hệ thống Đài TH KTS VTC:
Kênh

Nội dung kênh


Hệ thống phát song

VTC1

Thời sự tổng hợp

KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV

VTC2
VTC3
VTC11

VTC12

Công nghệ thông
tin
Thể thao

KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV
KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV, HTVC

Thiếu nhi & gia
đình
Quảng cáo, giới
thiệu sản phẩm

KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV

KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV


VTC13

Giải trí tƣơng tác

KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV

VTC14

Môi trƣờng

KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV

VTC16

Nông

nghiệp,

nông thôn

KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV
KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV, HTVC,
Cáp Cần Thơ, An Giang, BR-VT, Quy

VTC4

Tuổi teen

Nhơn, Đà Nẵng, Hải Phịng, Hải Dƣơng,

Quảng Ninh, Nghệ An và một số truyền
hình cáp các tỉnh

VTC5

VTC6

Giải trí tổng hợp
Văn

hố

nghệ

thuật, kinh tế hội

KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV, SCTV &
34 hệ thống cáp trên cả nƣớc
KTS-VTC, VTC-HD, HTVC

18


nhập
KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV, HTVC,
VTC7

Kinh tế, giải trí

Cáp Đà Nẵng, Analog Hà Nội, TP.Hồ

Chí Minh và một số truyền hình cáp các
tỉnh

VTC8

Thơng tin kinh tế,

KTS-VTC, VTC-HD, HTVC, Cáp Đà

chứng khốn

Nẵng
KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV, HTVC,

VTC9

Văn hoá, xã hội,

Cáp Đà Nẵng, An Giang, Hải Phịng,

giải trí

Cần Thơ, Analog Hà Nội, TP.Hồ Chí
Minh và một số truyền hình cáp các tỉnh
KTS-VTC, VTC-HD, HcaTV, HTVC,

VTC10

Văn hố Việt


Cáp Đà Nẵng và một số truyền hình cáp
các tỉnh

Ghi chú:
Nhóm kênh VTC tự sản xuất

Nhóm kênh Cơng ích

Nhóm kênh xã hội hóa

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng nguồn thu của VTC thông qua các nguồn sau:
- Nguồn quảng cáo: trên 3 kênh mà VTC tự sản xuất và 5 kênh
cơng ích

19


- Hợp tác liên kết “bán dọc”: số tiền này cũng là nguồn thu lớn của
VTC để tái đầu tƣ sản xuất các chƣơng trình truyền hình (chi phí
máy móc trang thiết bị, trả lƣơng cho nhân viên…)
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Đài Truyền hình KTS VTC
(trong 3 năm từ 2009 - 2011)
Đơn vị tính:
Triệu USD
STT

Các khoản mục

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011


1

Doanh thu

298.20

371.70

464.06

1.1

Từ hoạt động quảng cáo

80.60

110.10

150.23

1.2

Kinh doanh dịch vụ

100.60

110.50

150.02


Từ hoạt động tài trợ

59.00

79.02

79.80

kết

58.00

70.08

54.00

Ngân sách nhà nƣớc

30.00

30.00

30.00

2

Tổng chi

293.86


336.01

400.76

2.1

Chi khấu hao tài sản

12.25

12.25

12.25

Từ hoạt động hợp tác liên

Chi phí sản xuất chƣơng
2.2

trình

113.40

136.08

163.30

2.3

Mua sắm mới trang thiết bị


26.46

31.75

38.10

2.4

Chi phí nhuận bút

141.75

155.93

187.11

3

Thuế - Lợi nhuận

3.1

Lợi nhuận trƣớc thuế

4.34

35.69

63.30

20


3.2

Thuế TNDN (28%)

1.22

9.99

17.72

3.3

Lợi nhuận sau thuế

3.12

25.70

45.58

3.4

Tỷ suất lợi nhuận

1.05%

6.91%


9.82%

Tổng hợp:
STT
1.

Các khoản mục

Tổng hợp 3 năm (2009-2011)

Tổng doanh thu 3 năm

1133.96

2. Tổng chi phí 3 năm

1030.63

3

Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 3 năm

103.33

4

Tổng lợi nhuận sau thuế 3 năm

74.40


5

Tỷ suất lợi nhuận bình quân

5.93%

Hiện Đài TH KTS VTC đang sản xuất 15 kênh và tiếp phát hơn 80
kênh truyền hình của các Đài Truyền hình trong nƣớc và nƣớc ngồi. Các
chƣơng trình của Đài ln bám sát tơn chỉ, mục đích và thực hiện nghiêm túc
các quy định của Luật Báo chí, kịp thời đƣa chủ trƣơng, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nƣớc đến với nhân dân; Là diễn đàn, cầu nối giữa nhân dân
với các cơ quan của Đảng, Nhà nƣớc và các tổ chức chính trị xã hội, góp phần
củng cố lịng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc.
Bên cạnh đó Đài đã ln chủ động tích cực để chủ động trong các
nguồn thu của Đài, đem lại đời sống ổn định cho ngƣời lao động. Tuy nhiên
với những gì mong muốn và so sánh với một vài Đài Truyền hình ở Việt Nam
thì Đài VTC vẫn cần có nhiều cố gắng hơn nữa vừa là công cụ tuyên truyền

21


thiết thực của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời để có thể hồn tồn chủ động về
nguồn doanh thu, lợi nhuân tƣơng xứng với những tiềm lực Đài đang có.
Chức năng làm kinh tế, kinh doanh của các cơ quan báo chí đang đƣợc
phát huy trong thực tiễn báo chí Việt Nam. Không chỉ đợi chờ vào sự bao cấp
của nhà nƣớc, các tòa soạn hiện đang rất linh hoạt và sáng tạo trong vai trị
làm kinh tế mà khơng quên nhiệm vụ là công cụ tuyên truyền hữu hiệu của
Đảng và Nhà nƣớc.


III. Truyền hình cáp Viêt Nam VCTV
Cơ sở vật chất và tài chính.
Kinh tế - xã hội của đất nƣớc phát triển, quá trình hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng, các cơ quan báo chí trong đó có VCTV cũng có điều kiện tăng
nguồn thu từ các hoạt động quảng cáo, thuê bao truyền hình, và các dịch vụ
tiên ích khác...Và đây cũng là yêu cầu, chí tiêu đầu tiên cho các hãng truyền
hình trả tiền.
Tự chủ về mặt tài chính, tự trang trải kinh phí hoạt động, đóng góp rất
lớn cho ngân sách nhà nƣớc, và khẳng định bản lĩnh đế tiến tới thành lập mơ
hình tập đồn.
Với nhiều chế độ ƣu đãi hợp lý cho đối tác, cộng với kinh nghiệm uy tín
trong lĩnh vực truyền hình. Phịng Quảng cáo trên pay TV ngày càng đƣợc
lớn mạnh, và nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng khổng lồ. Nhất là việc xã hội hóa
sâu rộng các kênh truyền hình đặc sắc, khai thác bản quyền quảng cáo đã
nâng cao tính hiệu quả về quảng cáo trên hệ thống truyền hình trả tiền VCTV,
đem lại doanh thu vơ cùng lớn cho hãng.
Về mặt tài chính riêng Ban Biên tập: Năm 2010 kế hoạch đƣợc giao từ
nguồn chi thƣờng xuyên: hơn 68,4 tỷ đồng (chƣa kể phần dự kiến chi cho dự
án cải tạo trƣờng quay – đã đƣợc phê duyệt, đang thực hiện)

22


Nguồn thu từ những hợp đồng kinh tế giữa Ban biên tập với các đơn vị
đặt hàng làm phụ đề, bình luận thể thao, trực và giám sát phát sóng tại Vĩnh
Yên, kiểm soát nội dung các kênh quốc tế: ƣớc đạt 4,6 tỷ đồng, trong đó nộp
về Đài ƣớc đạt 620 triệu đồng.
Kế hoạch 2011 (căn cứ trên con số đã chốt với Trung tâm Kỹ thuật TH
Cáp trên nguyên tắc thỏa thuận Trung tâm đồng ý đặt hàng Ban biên tập):
74,6 tỷ đồng

Nguồn thu dự kiến từ các hợp đồng đặt hàng ký trực tiếp với Ban ƣớc
tính đạt 9,3 tỷ, trong đó nộp về Đài ƣớc đạt 1,3 tỷ.
Nhờ đó, VCTV có điều kiện nâng cấp máy móc thiết bị, đổi mới cơng
nghệ làm báo, đầu tƣ nhiều hơn cho hoạt động nghiệp vụ, cải thiện và nâng
cao đời sống cán bộ, phóng viên, nhân viên, mở rộng các hoạt động nhân
đạo, từ thiện. Các lĩnh vực về kinh tế, kinh doanh, dịch vụ quảng cáo, PR
báo chí... có bƣớc phát triển mới, sơi động và năng động trong nền kinh tế
thị trƣờng góp phần làm cho VCTV ngày càng khởi sắc và phát triển đúng
hƣớng, hiệu quả.
Các phóng viên, biên tập viên, nhân viên kỹ thuật, cán bộ lãnh đạo
quản lý đƣợc trang bị máy móc, thiết bị tƣơng đối hiện đại, tiên tiến và
đồng bộ - chủ yếu là kỹ thuật số.
Đặc biệt với việc Việt Nam phóng thành cơng vệ tinh Vinasat-l vào tháng
4/2008 và sử dụng từ tháng 6/2008 đã góp phần hồn chỉnh cơ sở hạ tầng
kỹ thuật hiện đại
với cả 3 phƣơng tiện là: Vệ tinh (Vinasat- l); Internet và Cáp quang
(cable). Nhờ các phƣơng tiện tiên tiến này mà việc thu - phát thơng tin của
báo chí truyền thơng Việt Nam nói chung và VCTV nói riêng nhanh chóng,
chất lƣợng và hiệu qua hơn rất nhiều so với trƣớc đây.

23


IV. Báo điện tử Đảng Cộng Sản
Giới thiệu cơ chế tài chính
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là cơ quan báo chí
Trung ƣơng; là tiếng nói của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân Việt Nam trên
mạng điện tử internet; đồng thời là kho thông tin điện tử của Trung ƣơng
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tuy xét về góc độ kinh tế báo chí, Báo đƣợc hƣởng ngân sách từ Trung

ƣơng do đơn vị trực thuộc các Ban Đảng Trung ƣơng (Ban Tuyên giáo Trung
ƣơng) nhƣng cũng chính từ chức năng, nhiệm vụ của mình mà Báo có những
chun trang, chuyên mục, chƣơng trình, sự kiện ... đƣợc thực hiện cũng
khơng ngồi nhằm mục đích tun truyền sâu rộng, định hƣớng dƣ luận, tạo
dấu ấn trong lòng độc giả.
Qua đó, Báo ln ln dành vị trí thuận lợi cho các cơ quan, doanh
nghiệp quảng bá sâu rộng thƣơng hiệu, hình ảnh tốt đẹp và các hoạt động nổi
bật của quý cơ quan, doanh nghiệp đến cán bộ, đảng viên, bạn đọc trong nƣớc
và quốc tế, trở thành cầu nối ngày càng hữu hiệu giữa quý cơ quan, doanh
nghiệp với đông đảo bạn đọc, các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế. Đồng
thời, những lợi nhuận có đƣợc từ cách làm kinh tế báo chí này nhƣ nguồn tài
trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, từ các hợp đồng kinh tế đƣợc sử dụng vào
2 mục đích chính là: xây dựng quỹ phúc lợi xã hội cộng đồng và tăng thêm
thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Báo.
Với mục đích tuyên truyền sâu rộng đƣờng lối chính trị và đa dạng
nguồn thu từ xu hƣớng phát triển kinh tế báo chí, Báo điện tử ĐCSVN đã mở
rộng các hình thức tuyên truyền khác nhau nhƣ xây dựng các hợp đồng
chun trang, phát sóng các chƣơng trình giao lƣu nghệ thuật, giao lƣu trực
tuyến ....

24


Với thế mạnh của một tờ báo điện tử chính thống, lại xây dựng đƣợc
một Trung tâm Truyền hình Internet trực thuộc cộng với sự phối hợp với Đài
Truyền hình Việt Nam trong việc phát sóng nên nhiều chƣơng trình của Báo
đã có sực lan tỏa rộng rãi trong quần chúng nhân dân. Qua đó, tuyên truyền
đƣợc rõ nét các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, thỏa mãn nhu cầu thông tin
của nhân dân, đáp ứng nhu cầu đăng tải thông tin quảng cáo của các cơ quan,
doanh nghiệp ....

Nguồn thu:
Một số chuyên trang có thu từ các Hợp đồng mang tính quảng bá thơng
tin về một số đơn vị, doanh nghiệp, Tổng Công ty qua các tin, bài trên Báo
điện tử ĐCSVN hiện nay nhƣ: Chuyên trang Tập đoàn Điện lực (EVN), Tập
đồn Bƣu chính viễn thơng (VNPT), Tập đồn Hóa chất (Vinachem), Tập
đồn Bảo Việt, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân
hàng Công thƣơng Việt Nam (Viettinbank) ....
Một số chuyên trang phản ánh hoạt động của các bộ, ngành, địa phƣơng
nhằm quảng bá hình ảnh đến độc giả trong và ngoài nƣớc, thu hút đầu tƣ kinh
tế, hợp tác ... thông qua các tin, bài đang trên chun trang của Báo nhƣ:
chun trang An tồn giao thơng, chuyên trang Vĩnh Phúc, chuyên trang
Hƣng Yên, chuyên trang Hậu Giang, chuyên trang Bạc Liêu, chuyên trang
Đak Nông .... Những chuyên trang này sẽ hoạt động và kết thúc thời gian
tuyên tuyền truyền theo những điều khoản đã đƣợc hai bên thỏa thuận và cam
kết trong Hợp đồng kinh tế của chính chun trang đó.
Bên cạnh các hợp đồng kinh tế có đƣợc từ các chun trang quảng cáo
thì điểm nổi bật mà Báo điện tử ĐCSVN đã đạt đƣợc trong thời gian qua
chính là kết quả tuyên truyền sâu rộng các chuyên trang mang tính định
25


×