Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo Án Chương I Đại số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.76 KB, 19 trang )

Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm
Đồng
Ngày soạn: 03/ 09/ 2005 Ngày dạy: 05/ 09/ 2005
Tuần 1:
Tiết 1:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu
nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N

Z

Q.
-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thướt kẽ, phấn màu, bảng nhóm.
- Trò: Phấn, bảng nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Số hữu tỉ (15 phút)
- Ta đã biết: Các phân số
bằng nhau là các cách
viết khác nhau của cùng 1
số.
? Viết các số: 3; -0.5; 0;
2
7
5


dưới dạng các phân
số bằng nhau?
! Ta nói các số 3; -0.5; 0;
2
7
5
là các số hữu tỉ
- Cho HS làm ?2 và ?4 sd
- Cho HS làm ?3
⋅⋅⋅==


==
⋅⋅⋅=

===
⋅⋅⋅=

=

=

=−
⋅⋅⋅====
14
38
7
19
7
19

7
5
2
3
0
2
0
1
0
0
4
2
2
1
2
1
5.0
3
9
2
6
1
3
3
?2 các số 0,6; -1,25;
3
1
1
là các số hữu tỉ vì:
.

3
4
3
1
1;
4
5
25,1;
10
6
6,0 =

=−=
?4 số nguyên a là số hữu tỉ vì:
1
a
a =
Nghĩa là các số trên đều viết được
dưới dạng phân số
b
a
- Làm ?3
1. Số hữu tỉ
Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được
dưới dạng phân số
b
a
với a,b

Z, b


0.
Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là
Q.
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút)
! Tương tự như số
nguyên, ta có thể biểu
diễn mọi số hữu tỉ trên
trục số.
- Hướng dẫn HS cách biễu
diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Lên bảng làm theo hướng dẫn của
giáo viên.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ
4
5
trên trục
số.
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
1

• ••
-1
0 1 2
• •
-1
1
0
M

4
5
• •
-1
1
0
M
4
5
Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm
Đồng
- Cho HS làm ?4
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ
3
2

trên
trục số.
* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ
x được goi là điểm x.
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ ( 16 phút)
? Để so sánh hai số hữu tỉ
ta làm như thế nào?
? So sánh :
3
2−

5
4


?
- Cho HS làm ?5
- Đổi ra phân số rồi so sánh hai phân
số đó.
- So sánh hai phân số :
3
2−

5
4

Ta có:
-2 -2.5 -10
= =
3 3.5 15
4 -4.3 -12
= =
-5 5.3 15
-2 -2.5 -10
= =
3 3.5 15
4 -4.3 -12
= =
-5 5.3 15
Vì -10 > -12 nên
-10
15
>
-12
15


hay
3
2−
>
5
4

- Hữu tỉ dương là:
5
3
;
3
2


- Hữu tỉ âm là:
4;
5
1
;
7
3



-
2
0


không phải là số hữu tỉ dương
cũng không phải là số hữu tỉ âm, vì
2
0

= 0.
3. So sánh hai số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có:
hoặc x=y hoặc x<y hoặc x<y.
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng
dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân
số đó.
Ví dụ: So sánh:
3
2−

5
4

-- Giải--
Ta có:
-2 -2.5 -10
= =
3 3.5 15
4 -4.3 -12
= =
-5 5.3 15
-2 -2.5 -10
= =
3 3.5 15

4 -4.3 -12
= =
-5 5.3 15
Vì -10 > -12 nên
-10
15
>
-12
15
hay
3
2−
>
5
4

Hoạt động 4: Củng cố (2 phút)
- Làm bài tập 3a trang 8
SGK?
Ta có:
2 -2.11 -22
= =
-7 7.11 77
-3 -3.7 -21
= =
11 11.7 77
Vì -21 > -22 nên
-21
77
>

-22
77

hay
3
11−
>
2
7−
4. Luyện tập
Ta có:
2 -2.11 -22
= =
-7 7.11 77
-3 -3.7 -21
= =
11 11.7 77
Vì -21 > -22 nên
-21
77
>
-22
77
hay
3
11−
>
2
7−
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)

Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
2
0
N

-1
1
3
2
3
2

=

0
N

-1
1
3
2
3
2

=

Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm
Đồng
- Bài tập về nhà: Bài 2 đến bài 5 SGK
- Chuẩn bị bài mới

* Rút kinh nghiệm :..................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/ 09/ 2005 Ngày dạy: 7/ 09/ 2005
Tuần 1:
Tiết 2 :
§2. CỘNG VÀ TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:
- Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Thế nào là số hữu tỉ?
? Để so sánh hai số hữu tỉ
ta làm như thế nào?
- Trả lời như định nghĩa SGK
- Đưa chúng về dạng phân số rồi so
sánh các phân số đó.
Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ (10 phút)
? Nhắc lại các quy tắc
cộng trừ phân số?
- Tương tự như phép cộng
phân số, gv đưa ra quy tắc
cộng, trừ hai số hữu tỉ.
? Các Tính Chất Của

Phép Cộng Phân Số?
- Cho HS Làm ?1
c
ba
c
b
c
a ±

-- Phép cộng phân số có 3 tính chất:
giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- Làm ?1
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Quy tắc:
Với
),0,,,(, >∈== mZmba
m
b
y
m
a
x
Ta có:
m
ba
m
b
m
a
yx

m
ba
m
b
m
a
yx

=−=−
+
=+=+
- Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất
của phép cộng phân số.
- Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
Ví sụ:
 
 ÷
 
-7 4 -49 12
a) + = +
3 7 21 21
(-49) +12 -37
= =
21 21
3 -12 -3
b)(-3) - - = -
4 4 4
(-12) -(-3) -9
= =
4 4

Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế ( 18 phút)
? Nhắc lại quy tắc “chuyển
vế” trong z?
Với mọi
:,, Zzyx ∈
yzxzyx
−==>=+
2. Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế
kia của một đẳng thức, ta phải
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
3
Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm
Đồng
! Trong Q Ta Cũng Có
Quy Tắc “Chuyển Vế”
Tương Tự Như Trong Z.
- Cho HS làm ?2
! Chú ý câu b.
7
2
4
3
7
2
4
3
4
3
7

2
+==>
−−=−=>
−=−
x
x
x
- Hướng dẫn đến đây rồi
cho HS làm tiếp.
- Nêu phần chú ý trong
SGK.
- Làm ?2. Tìm x biết:
6
1
2
1
3
2
3
2
2
1
)
=+

=

=−
x
xa


28
29
4
3
7
2
4
3
7
2
)
=+=

=−
x
xb
đổi dấu số hạng đó.
Với mọi
:,, Zzyx ∈
yzxzyx
−==>=+
Ví dụ: Tìm x, biết
3
1
7
3
=+− x
Theo quy tắc nguyển vế, ta có:


21
16
21
9
21
7
7
3
3
1
=
+=
+=

Vậy
21
16
=x
.
Chú ý : Trong Q, ta cũng có những
tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các
số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số
hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại
số trong Z.
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)
? Để cộng, trừ hai số hữu
tỉ ta làm như thế nào?
? Nêu quy tắc chuyển vế?
- Làm bài tập 9a?
Họat động nhóm Làm

bài tập 10 trang 10 SGK?
- Trả lời như SGK.
- Trả lời như SGK.
- Làm bài tập 9a.
1 3
x + =
3 4
3 1
x = -
4 3
3.3 -1.4
x =
3.4
5
x =
12
- Làm việc nhóm:
( )
2 1 5 3 7 5
A = 6 - + - 5 + - - 3 - +
3 2 3 2 3 2
7 1 3 5
-
3 2 2 2
= − − − + + + −

= − − − =
     
 ÷  ÷  ÷
     

   
 ÷  ÷
   
2 5
A 6 5 3
3 3
1 5
A 2 0
2 2
Bài tập 9a trang 10 SGK
Tìm x biết:
1 3
x + =
3 4
Ta có:
1 3
x + =
3 4
3 1
x = -
4 3
3.3 -1.4
x =
3.4
5
x =
12
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8; 9 trang 10 SGK
- Chuẩn bị bài mới

* Rút kinh nghiệm :.................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
4
x
Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm
Đồng
Ngày soạn: 10/ 09/ 2005 Ngày dạy: 12/ 09/ 2005
Tuần 2:
Tiết 3:
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Chuẩn bị:
- HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép
nhân trong Z, các phép nhân phân số.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Nêu quy tắc cộng, trừ
hai số hữu tỉ? Ap dụng bài
tập 6b trang 10 SGK?
- Trả lời như SGK
− −
− = −
− − − −
= =


=
8 15 4 5
10 27 5 9
( 4).9 5.5 36 25
5.9 45
61
45
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (10 phút)
? Quy tắc nhân phân số?
! Vì mọi số hữu tỉ đều viết
được dưới dạng phân số
nên ta có thể nhân hai số
hữu tỉ x, y bằng cách viết
chúng dưới dạng phân số
rồi áp dụng quy tắc nhân
phân số.
? Đổi hỗn số ra phân số?
! Ap dụng quy tắc vừa học
để nhân.
× =
a c a.c
Ta coù:
b d b.d

Đổi 2
2
1
ra phân số.
2

5
2
1
2 =
-0,4 =
10
4−
1. Nhân hai số hữu tỉ
với
d
c
y
b
a
x == ,
ta có:

db
ca
d
c
b
a
yx
.
.
=⋅=⋅
ví dụ :
8
15

2.4
5).3(
2
5
4
3
2
1
2
4
3 −
=

=⋅

=⋅

Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ ( 18 phút)
? Quy tắc chia phân số?
! Vì mọi số hữu tỉ đều viết
được dưới dạng phân số
nên ta có thể chia hai số
hữu tỉ x, y bằng cách viết
chúng dưới dạng phân số
rồi áp dụng quy tắc chia
phân số.
? Quy tắc chia hai số hữu tỉ?
= ×
a c a d
Ta coù: :

b d b c
2. Chia hai số hữu tỉ.
với
d
c
y
b
a
x == ,
(y≠0) ta có:

cb
da
c
d
b
a
d
c
b
a
yx
.
.
:: =⋅==
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
5
Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm
Đồng
- Tính:

 
− − =
 ÷
 
2
0,4 :
3
- Cho HS làm ?
- Nêu chú ý.
5
3
)2.(5
3).2(
2
3
5
2
3
2
:
10
4
3
2
:4,0
=


=




=
−−
=






−−
? Tính :

46
5
)2(23
1).5(
2
1
23
5
1
2
:
23
5
)2(:
23
5

10
49
5.2
)7.(7
5
7
2
7
5
7
10
35
5
2
1.5,3
=


=



=
−−
=−

−=

=







−⋅=






−⋅=







Ví dụ:
5
3
)2.(5
3).2(
2
3
5
2
3

2
:
10
4
3
2
:4,0
=


=



=
−−
=






−−
Chú ý : Thương của phép chia số hữu
tỉ x cho số hữu tỉ y (y

0) gọi là tỉ số
của hai số x và y, kí hiệu là
y

x
hay x:y
Ví dụ : Tỉ số của hai số –5,12 và 10,25
được viết là
25,10
12,5−
hay –5,12:10,25.
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)
- Để nhân hay chia hai số
hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Làm bài tập 11a, d?
- Họat động nhóm Làm
bài tập 16 trang 13 SGK?
- Đổi ra dạng phân số rồi thực hiện
nhân hoặc chia đối với hai phân số
đó.
− −
=
− −
= =
2 21 2.21
a. Ta coù: .
7 8 7.8
1.3 3
1.4 4
− −
 
− = =
 ÷
 

3 3.1 1
d. Ta coù: : 6
25 25.6 50
- Làm việc nhóm
( )
− −
   
+ + + =
 ÷  ÷
   
− −
 
+ + + =
 ÷
 
− + = =
2 3 4 1 4 4
a. : :
3 7 5 3 7 5
2 1 3 4 4
:
3 3 7 7 5
4 4
1 1 : 0 : 0
5 5
   
− + − =
 ÷  ÷
   
− −

   
+ =
 ÷  ÷
   

     
+ =
 ÷  ÷  ÷
− −
     
= −
5 1 5 5 1 2
b. : :
9 11 22 9 15 3
5 3 5 9
: :
9 22 9 15
5 22 5 15 5 81
. . .
9 3 9 9 9 9
5
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Bài tập về nhà: 12;13;14 trang 12 SGK
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm :.................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
6
a)
b)

Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm
Đồng
Ngày soạn: 12/ 09/ 2005 Ngày dạy: 14/ 09/ 2005
Tuần 2:
Tiết 4:
§4
: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt vấn đề; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:
 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Giá trị tuyệt đối của
một số nguyên a là gì?
? Tìm : |5| ; |-3| ; |0|.
? Tìm x biết |x| = 2
HS trả lời như SGK.
|5| = 5; |-3| = 3; |0| = 0.
x = 2 hoặc x = -2
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10 phút)
! Tương tự như giá trị
tuyệt đối của một số

nguyên, giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỉ x
là khoảng cách từ
điểm x đến điểm O
trên trục số.
? Dựa và định nghĩa
trên, hãy tìm:
|3,5| ;
2
1−
; |0| ; |-2|
- Cho HS làm ?1 phần
b (SGK)
Điền vào chỗ trống
(. . .)
! Công thức xác định
giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ tương tự
như đối với số nguyên.
- Cho HS làm ?2
- Nhắc lại định nghĩa giá trị
tuyệt đối của số hữu tỉ x.
- Làm:

22
2
1
2
1
5,35,3

=−
=

=
Điền để có kết luận.
Nếu x > 0 thì |x| = x
Nếu x = 0 thì |x| = 0
Nếu x < 0 thì |x| = -x
- Làm ?2
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên
trục số. Ký hiệu là |x|.
Ta có :




=
x
x
x
Ví dụ
3
2
3
2
=
(Vì
0

3
2
>
)
|-5,75| = -(-5,75) = 5,75
(Vì –5,75 < 0)
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế ( 18 phút)
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
7
nếu x ≥ 0
nếu x < 0

×