Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 38Bài 26KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 1,2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 18 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Năm học: 2018 -2019

GV: Lê Văn Minh


TUẦN 19 TIẾT 37
Bài 26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP
CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM
LOẠI KIỀM THỔ


NỘI DUNG
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ĐIỀU CHẾ
B. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
I. Ca(OH)2 , CaCO3 và Ca(HCO3)2
II. CaSO4


A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2




II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Một số hằng số vật lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại
kiềm và kim loại kiềm thổ

Kim loại kiềm thổ
NG
TỐ

Be

t0nc

t0s

(oC)

(oC)

1280

2770

D

MẠNG
TT
(g/cm3)
1,85


Mg

650

1110

1,74

Ca

838

1440

1,55

Sr

768

1380

2,6

Ba

714

1640


3,5

Lục
phương
Lập
phương
tâm diện
LP tâm
khối

Kim loại kiềm
NG
TỐ

t0nc

t0s

D

(oC)

MẠNG
3
TT
(oC) (g/cm )

Li


180

1330

0,53

Na

98

892

0,97

K

64

760

0,86

Rb

39

688

1,53


Cs

29

690

1,90

Lập
phương
tâm
khối


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

- Các nguyên tử KLKT có năng lượng
ion hóa tương đối nhỏ vì vậy KLKT có
tính khử mạnh.
- Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
M → M2+ + 2e
- Trong hợp chất KLKT có số oxi hóa +2


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phương trình tổng quát
1. Với PK
(O2, X2)

0


2

0

2

2M  O 2 � 2M O

2Mg+O
Mg + O
2→2MgO
2→

M  X 2 � M X2

Mg+Cl
2→MgCl
2
Mg + Cl
2 →

0

2

0

1


2.Với axit
a. ddHCl, 0
1
2
0
H2SO4l
M  2H � M  H2�
b. HNO3

M+HNO3→M(NO3)2+H2O+SPK
3

1

0

2

4

SPK : N H 4 NO3 , N 2 , N 2 O, NO, N O 2

H2SO4 đ

M+H2SO4đ →MSO4+H2O+SPK
2

0

4


SPK : H 2 S , S , SO2

3. Với
nước
(t0
thường)

Be không khử; Mg khử chậm;
Ca, Sr, Ba: khử mạnh
0

Ví dụ

1

2

Mg+2HCl→MgCl
Mg+HCl → 2+H2↑
Ca+HCa+H
2SO4→CaSO
SO →4+H2↑
2

4

4Mg +10HNO3l→4Mg(NO3)2
Mg + HNO3l →
NH

+ MgSO
3H2O
4NO
34
4 Mg +Mg
5H
SO
đ

++2H
SO
đ
4
2 4 4
+ H2S + 4H2O
Ca + H2O →

0

M  2 H 2 O � M (OH )2  H 2

Ca +2H2O →Ca(OH)2+H2↑


IV. ĐIỀU CHẾ
Nguyên tắc:
2+
M
+ 2e →
Khử ion KLKT:

Phương pháp:

Đpnc muối MX2

dpnc
VD: CaCl2 ���
� Ca + Cl2

M


B. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
I. Ca(OH)2; CaCO3 và Ca(HCO3)2

Ca(OH)2

CaCO3

(Vôi tôi)

(Đá vôi)

Chất rắn, màu
trắng, ít tan
1. Tính trong nước, ở
chất
dạng dung dịch
vật lí gọi là nước vôi
trong.


Chất rắn, màu
trắng, không tan
trong nước.

Ca(HCO3)2
Chỉ tồn tại
trong dung
dịch


B. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Ca(OH)2; CaCO3 và Ca(HCO3)2
2.T/C
HH

Ca(OH)2

+ axit

Ca(OH)2+2HCl
→ CaCl2+ H2O

CaCO3

Ca(HCO3)2
Lưỡng tính

CaCO3+2HCl →
Ca(HCO3)2+2HCl →
CaCl2+H2O+CO2↑

CaCl2+CO2↑+2H2O
Ca(HCO3)2+ Ca(OH)2
→ 2CaCO3↓ + H2O

+ dd
bazơ

Ca(OH)2 + Na2CO3
Ca(HCO3)2 + Na2CO3
+
→CaCO3↓+ 2NaHCO3
muối →CaCO3↓+2NaOH
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO +CO +H O
3
2
2
+CO2
CaCO3↓+ H2O
→ Ca(HCO3)2
0
0
t
t
Ca(HCO3)2 CO2
Nhiệt
CaCO3
phân
+ CaCO3 + H2O
CaO + CO2↑
(Vôi sống)



CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2

Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang
động
Chiều thuận: Sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi
Chiều nghịch: Sự tạo thành thạch nhũ


3. ỨNG DỤNG CỦA Ca(OH)2, CaCO3

Chế tạo vữa xây nhà

Khử chua đất trồng trọt

Sản xuất thủy tinh

Làm vật liệu xây dựng


II. CaSO4
1. Phân loại và điều chế
Thạch cao nung
Thạch cao sống
CaSO4.2H2O
Có trong tự nhiên


0C
0
16
350 0
C

CaSO4.H2O
Thạch cao khan
CaSO4


2. Ứng dụng của thạch cao

Trần thạch cao
Tượng thạch cao

Sản xuất xi măng

Bó bột khi gãy xương


CỦNG CỐ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân, thì:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần
B. Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Tính khử giảm dần
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần.
Câu 2. Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 sẽ

A. Có kết tủa trắng.

C. Có kết tủa trắng và bọt khí.

B. Có bọt khí thoát ra

D. Không có hiện tượng gì.


Câu 3. Chọn câu sai khi nói về kim loại kiềm
và kim loại kiềm thổ
A. Cùng khử phi kim thành ion âm
B. Cùng khử H+ trong HCl, H2SO4 loãng thành H2
C. Cùng khử nước rất mạnh ở điều kiện thường
D. Cùng được điều chế phương pháp đpnc


DẶN DÒ
Soạn bài phần nước cứng, làm bài tập trong SGK
trang 118, 119




×