Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài giảng hóa học 12 bài 26 kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.52 KB, 15 trang )

1
HÓA HỌC LỚP 12 – CƠ BẢN
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP
CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM
LOẠI KIỀM THỔ
2
II. VỊ TRÍ CẤU TẠO.
1. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN.
2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
KIỀM THỔ.
3
II. VỊ TRÍ CẤU TẠO.
2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM
THỔ.
Nguyên Tố
Be
Mg Ca Sr Ba
Cấu hình e
[He]2s
2
[Ne]3s
2
[Ar]4s
2
[Kr]5s
2
[Xe]6s
2
Bk nguyên tử (nm)
0,089


0,136 0,174 0,191 0,220
I
2
(kJ/mol)
1800
1450 1150 1060 970
Độ âm điện
1,57
1,31 1,00 0,95 0,89
E
0

M
2+
/M
(V)
-1,85
-2,37 -2,87 -2,89 -2,90
Mạng tinh thể
Lập phương
tâm khối
Lục phương
Lap phương tâm diện
4
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
Nguyên Tố
Be
Mg Ca Sr Ba
t
0

nóng chảy (
0
C)
1280
650 838 768 714
t
0
sôi (
0
C)
2770
1110 1440 1380 1640
D (g/cm
3
)
1,85
1,74 1,55 2,60 3,50
Độ cứng 2,0 1,5 1,8
Một số hằng số vật lý của kim loại kiềm thổ.
5
6
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM.
a)Tác dụng với Oxi.
2Mg + O
2
t
0
2Ca + O
2

Ba + O
2
Câu hỏi 1:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t
0
t
0
2MgO
2CaO
BaO
2
7
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM.
b) Tác dụng với phi kim khác.
Ca + H
2
t
0
Mg + Cl
2
t
0
Ba + S
Câu hỏi 2:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t
0
CaH

2
MgCl
2
BaS
8
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM.
c) Tác dụng với CO
2
.
Thí nghiệm Mg cháy trong CO
2
rắn
9
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
2. TÁC DỤNG VỚI AXIT.
a) Với axit
Mg + H
2
SO
4
Ca + 2 HCl
Câu hỏi 3:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
MgSO
4
+ H
2
CaCl
2

+ H
2
10
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
2. TÁC DỤNG VỚI AXIT.
a) Với axit có tính oxi hóa.
8Mg +20HNO
3
8Mg(NO
3
)
2
+2NH
4
NO
3
+6H
2
O
Mg + 4HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O

Câu hỏi 4:
Khi cho Mg tác dụng với dd HNO3 rất loãng
không thấy có khí thoát ra.
Còn tác dụng với HNO3 đặc, nóng thấy có khí màu
nâu thoát ra.
Viết các phương trình phản ứng?
t
0
11
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
3. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC.
Ca + 2 H
2
O
Mg + 2 H
2
O
Mg + H
2
O
t
0
Câu hỏi 3:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Ca(OH)
2
+ H
2
Mg(OH)
2

+ H
2
MgO

+ H
2
12
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
4. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ.
Be + 2NaOH Na
2
BeO
2
+ H
2
Chỉ có Be phản ứng được với dung dịch
bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)
2
…)
để tạo ra muối berilat và khí Hidro.
13
V. ĐIỀU CHẾ.
Nguyên tắc chung:
M
2+
+ 2e M
Phương pháp chính: Điện phân nóng chảy
muối Clorua:
MCl
2

M + Cl
2
đpnc
14
CỦNG CỐ
Bài tập 1: Viết 5 loại phương trình phản ứng
khác nhau trong đó nguyên tử KLKT (M) biến
thành ion M
2+
? (M tùy chọn).
Bài tập 2: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm KLKT M
và oxit của nó tác dụng với dd HCl dư thu
được 55,5 gam muối khan. Xác định kim loại
M và thành phần % khối lượng ban đầu của
nó.
15
THANK YOU

×