Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Nghiên cứu kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được điều trị bổ sung thuốc ức chế enzyme DPP 4 tại bệnh viện nội tiết trung ương tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.5 KB, 30 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Đái tháo đường là một nhóm bệnh chuyển hóa, đặc trưng bởi
việc tăng đường huyết mạn tính do sự khiếm khuyết trong việc tiết
insulin. Khiếm khuyết tác dụng của insulin. Hoặc kết hợp cả hai.
Việc tăng đường huyết mạn tính của bệnh đái tháo đường gây nên tác
hại lâu dài, rối loạn chức năng và suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt,
thận, thần kinh, tim và mạch máu .
Suy giảm chức năng té bào bêta và kháng insulin là những cơ
chế chính của sinh lý bệnh ĐTĐ týp 2. Vai trò kháng insulin hay suy
giảm chức năng té bào bêta ở mỗi một bệnh nhân là khác nhau.
Thông qua tác dụng của incretin nội sinh các thuốc ức chế DPP4 kích
thích tế bào bêta là tăng tiết insulin và ức chế tế bào α bài tiết
glucagon phụ thuộc glucose, thuốc ức chế DPP4 trong các khuyến
cáo là thuốc hàng thứ 2 thêm vào metformin, khi metformin đơn trị
không đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu..
Nhóm thuốc DPP-4i chưa được NC nhiều ở Việt nam, tiến
hành đề tài: NC kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta ở
bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được điều trị bổ sung thuốc ức chế
enzyme DPP-4 tại Bệnh viện Nội tiết trung ương với 2 mục tiêu:
1. Xác định tình trạng kháng insulin, chức năng tế bào tụy
alpha, bêta và mối liên quan với một số thông số ở bệnh

2.

nhân đái tháo đường týp 2.
Đánh giá kết quả kiểm soát glucose máu và biến đổi chỉ số
kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta sau bổ sung
thuốc DPP-4i ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang dùng
các thuốc uống hạ đường huyết khác.




2
*Ý nghĩa khoa học
NC này cho thấy khi bổ sung thuốc sita vào BN điều trị bệnh
ĐTĐ bằng các thuốc viên khác cải thiện glucose máu, cải thiện
kháng insulin, cải thiện CNTB β và glucagon và vai trò của glucagon
trong sự biến thiên đường máu trong đó có chế bệnh sinh của bệnh
ĐTĐ.
*Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được kết quả KS glucose máu và biến đổi chỉ số KI,
CNTB tụy α, β sau bổ sung thuốc DPP-4i ở BN ĐTĐ týp 2 đang
dùng các thuốc uống hạ đường huyết khác và một số yếu tố liên
quan.
* Những đóng góp mới của luận án
Sau điều trị kết hợp thuốc DPP-4i cho BN ĐTĐ týp 2 đang
dùng thuốc hạ glucose máu khác giảm GMLĐ, GMSA2h, HbA1C và
biến đổi chỉ số kháng insulin, C peptid huyết tương lúc đói, CNTB β,
glucagon huyết thanh lúc đói và vai trò của glucagon trong sự biến
thiên đường máu.
* Bố cục của luận án
Luận án dài 127 trang (không kể phần phụ lục và tài liệu tham
khảo bao gồm 6 phần: phần đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (33
trang), đối tượng và phương pháp NC (17 trang), kết quả NC (33
trang), bàn luận (38 trang), kết luận (2 trang), và khuyến nghị
(1trang). Luận án có 6 phụ lục, 47 bảng, 19 biểu đổ và 132 tài liệu
tham khảo trong đó có 28 tài liệu tham khảo tiếng Việt và 104 tài liệu
tiếng Anh.



3
3.

Đánh giá kết quả kiểm soát glucose máu và biến đổi chỉ số
kháng insulin, chức năng tế bào tụy nội tiết (bêta, alpha) ở
bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có sử dụng thuốc ức chế
enzyme DPP-4 phối hợp.
Xem xét sửa mục tiêu 2: Đánh giá kết quả kiểm soát glucose
máu và biến đổi chỉ số kháng insulin, chức năng tế bào tụy
nội tiết (bêta, alpha) sau bổ sung thêm thuốc ức chế enzym
DPP-4 ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang dùng các

thuốc uống hạ đường huyết khác.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán và cơ chế bệnh sinh đĐái tháo đường
1.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đườngcông nhận năm
1998 và áp dụng từ
Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (2015): dựa trên 1 trong 4 tiêu chuẩn:
a. Đường máu lúc đói (lấy máu tĩnh mạch) ≥ 126 mg/dl (7mmol/l)
(sau 8h không dung nạp calo) (đo 2 lần khác nhau)
b. Đường máu bất kỳ ≥ 200mg/dl (11,1mmol/l) và có các biểu hiện của
tăng đường máu (uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân không lý giải được)
c. Đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose (nghiệm pháp dung nạp
glucose) ≥ 200mg/dl (11,1mmol/l)
d. HbA1C ≥ 6,5%, được thực hiện tại chính xác tại phòng xét nghiệm
có kiểm chuẩn và theo phương pháp đã chuẩn hóa.
1.12.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường týp 2
Suy giảm chức năng tế bào bêta (CNTB β) và kháng
insulin (KI) là những cơ chế chính của sinh lý bệnh ĐTĐ týp 2 .,
Hiện nay ghi nhận có ít nhất 8 yếu tố gây tăng glucose máu.

1.23. Kháng insulin và suy giảm chức năng tế bào bêta, rối loạn
bài tiết glucagon và khiếm khuyết liên quan incretin trong bệnh
đái tháo đường


4
1.23.1. Kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Kháng insulin là tình trạng giảm các hiệu ứng sinh học của
insulin
Đặc điểm của bệnh ĐTĐ týp 2: kháng insulin và biết rõ chủ yếu
kháng insulin ở cơ, kháng insulin gan và kháng insulin mô mỡ
Cơ chế chủ yếu kháng insulin: Khiếm khuyết đường truyền tín
hiệu insulin hoặc thụ thể trong ĐTĐ týp 2
Các nguyên nhân kháng insulin: liên quan đến yếu tố gen, yếu tố
mắc phải, thừa cân béo phì và giảm hoạt động thể lực
1.23.2. Suy giảm chức năng tế bào bêta
Nguyên nhân: Ảnh hưởng của di truyền và môi trường, ảnh
hưởng của sự phát triển lúc bào thai và niên thiếu, ngộ độc do
tăng đường huyết, tình trạng “Ngộ độc do tăng acid béo”
(Lipotoxicity).
1.23.3. Các phương pháp đánh giá kháng insulin, chức năng
tế bào bêta
Có rất nhiều phương pháp đánh giá độ nhạy/kháng
insulin khác nhau với các ưu điểm và nh ược đi ểm khác
nhau.
HOMA: phương pháp đánh giá mô hình cân bằng nội môi, đánh
giá tương quan giữa G và I trong trạng thái ổn định lúc đói
* Mô hình HOMA 2 là phương pháp vi tính hóa, HOMA 2 là mô hình
xuất phát từ thực nghiệm
- HOMA2 tính toán chính xác

- HOMA 2 là mô hình xuất phát từ thực nghiệm, sử dụng cho XN
insulin không đặc hiệu và XN insulin đặc hiệu; dùng cho XN Cpeptid thay thế insulin; tính đến kháng glucose ở gan và cơ, áp dụng
được cả khi nồng độ glucose máu > 10 mmol/l.
1.23.4. Vai trò sinh lý và bất thường glucagon trong trong đái tháo
đường týp 2


5
Vai trò sinh lý của glucagon: làm tăng đường máu thông qua tăng sản
xuất glucose ở gan
Điều hòa bài tiết glucagon: bài tiết glucagon điều hòa bởi
glucose máu ngược lại với bị ức chế bởi glucose ngược với tác
động của glucose máu lên sự bài tiết insulin.
Rối loạn bài tiết glucagon trong bệnh ĐTĐ týp 2
Glucagon tăng cả lúc đói và sau ăn dẫn đến tăng đường máu
Các phương pháp khác đánh giá CNTB α
Chưa có nhiều NC và chưa có phương pháp chuẩn nào để s ử
dụng rộng rãi đánh giá CNTB α ở BN ĐTĐ.
1.34. Điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 2
* Mục tiêu điều trị: Theo ADA 2015.
* Điều trị bằng thuốc: phần lớn BN ĐTĐ týp 2 điều trị bằng
thuốc là cần thiết để đạt được sự kiểm soát đường máu tối ưu.
Ức chế Dipeptidyl Peptidase- 4 (DPP- 4): Tác d ụng ngăn
ngừa sự giáng hóa ly giải protein của phân t ừ incretin n ội sinh,
kéo dài thời gian hoạt động của phân tử incretin nội sinh.
Nhóm Sitagliptin. Cơ chế hoạt động của thuốc ức chế sự
giáng hóa GLP-1 thông qua ức chế enzym gây phá vỡ GLP -1. Sita
làm tăng hiệu quả GLP-1 nội sinh bằng cách kéo dài th ời gian
tồn tại của hormon này.
+ Liều lượng: Sitagliptin đối với các bệnh ĐTĐ týp 2 có

chức năng thận bình thường, sita được dùng liều 100mg/ngày
đơn trị liệu, hoặc kết hợp với metformin, thiazolidinedione,
sulfonylurea hoặc metformin phối hợp với sulfonylure,
- Ngoài ra còn có saxagliptin, alogliptin, vildagliptin
* Hướng dẫn ADA từ năm 2012 đến nay các thuốc DPP-4i được
thêm vào như thuốc thứ thuốc thứ ba và thuốc thứ tư khi mà HbA1C
không đạt mục tiêu sau 3 tháng.


6
1.45. Một số nghiên cứu về chức năng tụy nội tiết và sử dụng
thuốc ức chế enzym DPP- 4 ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
1.45.1. Nghiên cứu nước ngoài về hiệu quả thuốc DPP-4i đối với
việc kiểm soát glucose máu, kháng insulin, chức năng tế bào bêta
và glucagon huyết tương đói
Năm 2006, Charbonnels B và CS sau khi bổ sung thêm 100
mg sita A1C giảm 0,67% so với mức A1C ban đầu, GMLĐ giảm trung
bình 0,9 mmol/l. C-peptid tăng từ 0,83 nmol/l lên 0,93 nmol/l, HOMAB tăng từ 46,4% lên 65,2%.
1.4.5.2. Nghiên cứu trong nước về kháng insulin, chức năng tế bào
alpha, chức năng tế bào bêta ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Năm 2012, Nguyễn Thị Thu Thảo: Tỷ lệ kháng insulin:
HOMA2-IR-Cp 84,7%; Tỷ lệ giảm CNTB β: HOMA2-%B-Cp là
76,9%. Ghi nhận cơ chế bệnh sinh bao gồm kháng insulin và giảm
CNTB β (tỷ lệ kháng insulin C-peptid 84,7%, giảm CNTB β theo Cpeptid 76,9%).
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng NC: 166 người chia thành hai nhóm
+ Nhóm 1: chứng khỏe mạnh gồm 65 người.
+ Nhóm 2: BN ĐTĐ týp 2 gồm 101 người, được điều trị

bằng thuốc uống hạ glucose máu khác không thuộc nhóm thuốc ức
chế enzym DPP-4 với liều ổn định trong 3 tháng mà chưa đạt mục
tiêu kiểm soát glucose máu.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng
2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2
+ BN ĐTĐ týp 2 được chẩn đoán theo tiêu chuẩn ADA
2015 dựa trên 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:


7
1, Đường máu lúc đói (lấy máu tĩnh mạch) ≥ 126 mg/dl
(7mmol/l) (sau 8h không dung nạp calo) (đo 2 lần khác nhau)
2, Đường máu bất kỳ ≥ 200mg/dl (11,1mmol/l) và có các bi ểu
hiện của tăng đường máu (uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân
không lý giải được)
3, Đường máu sau 2 giờ uống 75g glucose (nghiệm pháp dung
nạp glucose) ≥ 200mg/dl (11,1mmol/l)
4, HbA1C ≥ 6,5%, được thực hiện tại chính xác tại phòng xét
nghiệm có kiểm chuẩn và theo phương pháp đã chuẩn hóa
Trong trường hợp không có triệu chứng lâm sàng c ủa
tăng glucose máu và mức glucose máu không cao rõ r ệt, c ần th ực
hiện lặp lại 1 trong 4 tiêu chuẩn trên vào m ột ngày khác đ ể xác
định chẩn đoán.
+ HbA1C từ 7,0% đến ≤ 10% và GMLĐ từ 7 mmol/l đến ≤ 16
mmol/l
+ Từ 30 tuổi trở lên; Đồng ý tham gia NC
2.1.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nhóm chứng
+ Từ 30 tuổi trở lên.
+ Hiện tại được xác định là những người khỏe mạnh dựa vào tiền sử,
khám lâm sàng và các xét nghiệm sinh hóa cơ bản.

+ Không có các yếu tố nguy cơ; GMLĐ, HbA1C bình thường
+ Đồng ý tham gia NC.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
2.1.2.1. Nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2

+ Bệnh nhân đái tháo đường týp 1
+ Bệnh nhân có tiền sử thiếu máu hồng cầu đã được xác định,
thiếu máu huyết sắc tố (huyết sắc tố nữ < 120 g/l và nam <130


8
g/l), xét nghiệm có bất thường kích thích hồng cầu và thể tích
hồng cầu huyết sắc tố.
+ Men gan tăng ≥ 3 lần giá trị cao của bình thường.
+ Đang bị các bệnh cấp tính khác phải nhập viện điều trị.
+ BN có cơn đau thắt ngực không ổn định, tai biến mạch não, nhồi
máu cơ tim, tai biến mạch não, rối loạn đông máu, suy kiệt nặng, rối
loạn tâm thần.
+ BN ĐTĐ týp 2 đangã được điều trị bằng thuốc ức chế DPP4 và
hoặc nhóm đồng vận thụ thể GLP1.
+ Không dùng thuốc hormon giáp
+ Không có bệnh lý tuyến giáp
+ BN không thu thập đủ chỉ tiêu NC
+ Không đồng ý tham gia NC.
2.1.2.2. Nhóm chứng khỏe mạnh
+ Trong tiền sử hoặc hiện tại có bệnh lý mạn tính đặc biệt là các bệnh
tim mạch và chuyển hóa: tăng huyết áp, ĐTĐ týp 2 (dựa vào xét
nghiệm sinh hóa cơ bản).
+ Phụ nữ mang thai.
+ Đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính.

+ Đang hoặc đã dùng một số thuốc trong vòng 3 tháng gần đây như
corticoid, thuốc tránh thai.
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian NC: Tháng 4 năm 2014 đến tháng 2 năm 2017.
- Địa điểm : khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên, thuận tiện.
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, can thiệp đánh giá vàtrước sau.


9
2.2.3. Xác định cỡ mẫu:
Thay các giá trị tính ra cỡ mẫu n = 78, thực tế lấy dư 101 BN
2.2.4. Nội dung nghiên cứu (sơ đồ 2.1)
2.2.4.1. Đối với nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2
- BN được đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng lúc ban đầu và 12, 24
tuần sau kết hợp thuốc DPP4i tiến hàn:
- Các chỉ số lâm sàng
- Các chỉ số cận lâm sàng: glucose huyết tương lúc đói, glucose
máu sau ăn 2 giờ, HbA1C, C-peptid huyết t ương lúc đói (nmol/l),
tính các chỉ số HOMA2.
- Glucagon HT đói ở 30 BN được chọn ngẫu nhiên ở mỗi nhóm.
- Urê (mmol/l), creatinin (µmol/l), SGOT, SGPT huyết tương lúc
đói
- Cholesterol TP, Triglycerid, HDL-C, LDL-C huyết t ương lúc đói.
+ Thuốc điều trị
Điều trị ban đầu (T0): bệnh nhân đang dùng metformin hoặc
sulfonylurea được giữ nguyên liều lượng trong suốt quá trình nghiên
cứu. Chúng tôi thêm vào thuốc ức chế DPP-4.
* Các thuốc uống hạ đường máu mà BN sử dụng trước NC được tiếp

tục sử dụng và giữ nguyên liều trong suốt thời gian NCvà liều lượng
được sử dụng trước và trong nghiên cứu sẽ được duy trì cố định trong
suốt thời gian nghiên cứu: bao gồm: Metformin và gliclazide
* Tất cả BN đều được dùng thêm thuốc DPP-4i (Sita liều lượng sử
dụng theo khuyến cáo tối đa 100mg/ngày). Chúng tôi thêm thuốc
sitagliptin liều khởi đầu 50mg hoặc 100mg mỗi ngày vào các thuốc
đái tháo đường bệnh nhân đang điều trị trong suốt 12 tuần đầu, sau
12 tuần được chỉnh liều lượng cho phù hợp với mỗi BN: , nếu


10
HbA1CHbA1C<7,5% mà đang dùng liều 50mg/ngày thì tăng lên
100mg/ngày trong suốt 12 tuần tiếp theo, thêm vào 50 mg sitagliptin
mỗi ngày, nếu HbA1C > 7,5% thêm vào 100 mg sitagliptin mỗi ngày,
sau 12 tuần điều trị có điều chỉnh liều lượng lại, nếu chưa đạt được
mục tiêu điều trị thì tăng liều sitagliptin lên 100mg hoặc nếu bệnh
nhân có chỉ nếu HbA1CHbA1C <

6,5% mà đang dùng liều

100mg/ngày thì giảm xuống 50mg/ngày trong suốt 12 tuần tiếp theo.
Thời điểm đánh giá BN được thực hiện 2 lần: sau 12 tuần – 24 tuần
Đánh giá các chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng theo mẫu bệnh án thống
nhất : - Chiều cao, cân nặng, tính chỉ số BMI, đo HA và tần số tim.
- Cận lâm sàng: GMLĐ, GMSA2h, urê, creatinin, SGOT, SGPT,
Cholesterol, Triglycerid, HDL-C, LDL-C, C-peptid, glucagon huyết
thanh lúc đói (chỉ ở thời điểm 12 tuần ở 30 BN).
- Theo dõi các tác dụng phụ: Nhức đầu, viêm mũi hầu,
nổi mày đay, viêm xoang; đau bụng.....
2.2.4.2. Nhóm chứng: khám LS và CLS thu thập các chỉ tiêu NC

theo mẫu như đối với nhóm bệnh
- Định lượng glucagon máu lúc đói 30 BN
- Đánh giá kháng insulin (KI), CNTB β: kháng insulin theo
HOMA2-IR-Cp dựa vào mức GMLĐ và C-peptid huyết tương đói
-C-peptid huyết tương đói: coi là bình thường nằm trong khoảng
± SD, tăng khi >

+ SD và giảm khi <

- SD giá trị của NC

. Kháng insulin: dựa vào HOMA2-IR, lấy điểm cắt tứ phân vị trên chỉ
số HOMA2-IR nhóm chứng theo khuyến cáo WHO năm 1999.
. Giảm CNTB β: dựa vào HOMA2-%B, điểm cắt <
. Tăng CNTB α: dựa vào glucagon, điểm cắt >

- SD của NC

+ SD của NC

2.2.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá, phân loại


11
+ TC đánh giá mục tiêu kiểm soát GMLĐ, GMSĂ2h, theo được ADA
2015công nhận năm 1998 và áp dụng từ
+ TC phân loại BMI: Dựa vào BMI (2016) của Hội nội tiết – ĐTĐ VN
+ Tiêu chuẩn phân loại rối loạn lipid máu Hội nội tiết – ĐTĐ Việt
nam: Hội nội tiết – ĐTĐ Việt nam, năm 2016.
+ Tiêu chuẩn phân độ THA: BYT năm 2010

2.2.2.4. Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 22.0.
Đối tượng NC
(n = 166)
Nhóm chứng

Nhóm bệnh ĐTĐ týp 2 đang dùng thuốc hạ glucose má
( n= 101)

khỏe mạnh
(n= 65)

Hỏi bệnh

KI, CNTB α, CNTBKI,
β, CNTB α, CNTB β,

Khám LS CLS

Hỏi bệnh
Khám LS CLS

So sánh
- Điều trị kết hợp thuốc DPP-4i.
- Duy trì các thuốc uống hạ glucose máu đang dùng
Tình trạng KI, CNTB α, CNTB β, ở BN ĐTĐ týp 2

Kết luận 1

Kiến nghị


Đánh giá sau 12, 24 tuần
(so với trước kết hợp
thuốc ức chế DPP-4):
- Kiểm soát glucose máu
- CNTB α, CNTB β
Kết luận 2


12
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm giới, tuổi, thời gian phát hiện bệnh
Bảng 3.1, 3.2, 3.3. Đặc điểm giới, tuổi, BMI ở nhóm chứng và nhóm bệnh
- Tỷ lệ nam, nữ ở 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Tuổi BN 54,13 ± 10,11 (năm)
- TGPH bệnh dưới 5 năm (83,1%).TGPH bệnh trên 10 năm tỷ lệ (5%).
- BMI nhóm bệnh 23,49 kg/m2 cao hơn nhóm chứng 21,53 kg/m2. - -Tỷ lệ BN dư cân, béo phì cao hơn so với mức bình thường, p < 0,001
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 3.4. Chỉ số glucose máu ban đầu GMLĐ (mmol/l), GMLĐ,
GMSA2h lần lượt 8,62 ± 1,67 (mmol/l); 12,36 ± 2,36 (mmol/l); 7,93
± 0,83(%)
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân đạt và không đạt mục tiêu glucose máu ban
đầu: Chỉ có một số ít bệnh nhân đạt được chỉ số glucose máu lúc đói và
glucose máu sau ăn 2 giờ lần lượt 18,8% và 11,9%. Tất cả các bệnh nhân
không đạt được mục tiêu HbA1C lúc bắt đầu.
3.1.4. Đặc điểm sử dụng thuốc hạ glucose máu trước nghiên cứu
Bảng 3.6. Sử dụng thuốc hạ glucose máu trước nghiên cứu
Sử dụng thuốc


Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Metformin (mg)

61

60,4

Sulfonylurea + Metformin (mg)

40

39,6

Trước NC, tất cả các BN đều chỉ dùng thuốc hạ glucose máu đường uống


13
3.2. Kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta ở bệnh nhân
đái tháo đường týp 2
3.2.1. Chỉ số kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3.7. So sánh trung bình và tỷ lệ chỉ số HOMA2-IR giữa 2 nhóm
Nhóm
Nhóm
Chỉ số
chứng
bệnh
p

(n=65)
(n=101)
3,03 ±
± SD
HOMA2
1,34 ± 0,34
0,97
< 0,001*
-IR-Cp
Chỉ số giới
hạn
1,05 – 1,650
(tứ phân vị
25-75)
Không tăng
<0,001*
48 (72,2%)
9 (8,9%)
(<1,650)
*
Tăng
92
<0,001*
17 (26,2%)
(>1,650)
(91,1%)
*
* Kiểm định Independent – Samples T-test; ** Kiểm định χ2 ;
Nhóm bệnh có tỷ lệ không KI thấp hơn nhóm chứng. Nhóm bệnh có
tỷ lệ tăng KI (91,1%) cao hơn nhóm chứng (26,2%), đều có ý nghĩa

3.2.2. Chức năng tế bào bêta ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3.8. So sánh chỉ số HOMA2-% B-Cp giữa 2 nhóm
Nhóm chứng Nhóm bệnh
Chỉ số
p
(n=65)
(n=101)
112,82 ± 28,34 73,51 ± 25,14 < 0,001*
(
± SD)
HOMA2- Chỉ số giới hạn
84,48
%B Cp
( - SD)
(%)
Giảm (<84,48)
10 (25,4%)
62 (61,4%)
<0,001*
Không giảm
(≥ 84,48)

55 (84,6%)

39 (38,6%)

<0,001*

* Kiểm định Independent – Samples T-test; ** Kiểm định χ2



14
Tỷ lệ giảm HOMA2-% B nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng, có ý nghĩa
3.2.3. Chức năng tế bào alpha ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3.9. So sánh trung bình và tỷ lệ glucagon huyết thanh đói ở 2 nhóm
Chỉ số

Nhóm

Nhóm bệnh

chứng

(n=30)

p

(n=30)
(
Glucagon
(Pg/ml)

± SD)

Chỉ số giới hạn
- SD)
Giảm (< 29,88)
Bình thường
(29,88-38,70)
Tăng (> 38,70)


34,29 ± 4,41 70,86 ± 12,73

< 0,001*

29,88
4 (13,3%)

0 (0%)

22 (73,3%)

0 (0%)

4 (13,3%)

30 (100,0%)

< 0,001**

* Kiểm định Independent – Samples T-test; ** Kiểm định χ2
Biểu đồ 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 Tương quan giữa glucagon với glucose máu
lúc đói, glucose máu sau ăn, HbA1C, HOMA%-B-Cp ở nhóm bệnh
lúc ban đầu lúc chưa dùng kết hợp thuốc DPP-4i (n=30). glucagon
huyết thanh lúc đói ban đầu lúc ban đầu lúc chưa dùng kết hợp thuốc
DPP-4i tương quan thuận mức độ chặt, có ý nghĩa thống kê với
GMLĐ, glucose máu sau ăn, HbA1C, HOMA2-%B-Cp.
3.3. Đánh giá kết quả kiểm soát glucose máu, sự biến đổi kháng
insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta
3.3.1. Sử dụng thuốc DPP-4i trong thời gian nghiên cứu

Bảng 3.10. Sử dụng thuốc sitagliptin trong NC: tất cả các BN dung
sitagliptin mỗi ngày từ ban đầu cho đến tuần thứ 12, dùng liều 50
mg/ngày 23,8%, liều 100 mg/ngày 76,2%. Sau 12 tuần, liều


15
sitagliptin từ 50mg tăng lên 26,7% và liều 100mg/ngày giảm xuống
73,3%.
3.3.2. Kết quả kiểm soát glucose máu sau khi thêm thuốc DPP-4i
Bảng 3.11. Kết quả kiểm soát glucose máu 24 tuần so với ban đầu
Glucose máu
(

Ban đầu

24 tuần

(n = 87)

(n = 87)

± SD)

Thay đổi

p*

GMLĐ (mmol/L)

8,50 ± 1,61 6,59 ± 0,95 -1,91 ± 1,90 <0,001


GMSA2h (mmol/L)

12,34 ± 2,28 8,90 ± 0,94 -3,42 ± 2,26 <0,001

HbA1C (%)

7,87 ± 0,82 6,41 ± 0,74 -1,45 ± 1,00 <0,001
* Kiểm định Paired-Samples T Test;

Các chỉ số Glucose máu giảm so với ban đầu, đều có ý nghĩa thống kê.
3.3.3. Tỷ lệ đạt mục tiêu glucose máu
Bảng 3.12. Tỷ lệ BN đạt mục tiêu glucose máu sau 12, 24 tuần so với ban
đầu
Glucose
máu đạt
mục tiêu
GMLĐ
(mmol/l)
GMSA2h
(mmol/l)
HbA1C
(%)

Ban đầu (1)
(n=101)

12 tuần (2)
(


n =101)

24 tuần (3)

p*

(n = 87)

(n)

(%)

(n)

(%)

(n)

(%)

19

18,8

70

69,3

70


69,3

12

11,9

71

70,3

79

78,2

0

0,0

62

61,4

70

69,3

P1,2<0,001
P1,3<0,001
P1,2<0,001
P1,3< 0,001

-

*Kiểm định X2;
Theo ADA 2015 tỷ lệ đạt mục tiêu glucose máu tốt hơn, có ý nghĩa.


16
3.3.4. So sánh kết quả chỉ số HbA1C sau điều trị kết hợp thuốc
DPP-4i thời điểm 12 tuần và 24 tuần so với ban đầu
Bảng 3.13. Biến đổi kết quả HbA1C 24 tuần sau điều trị kết hợp thuốc
DPP-4i so với ban đầu
Metformin
đơn trị
ban đầu
± SD) (n = 52)

Giảm
HbA1C
(

Ban đầu

7,69 ± 0,73

24 tuần

6,18 ± 0,56

Pban đầu-24 tuần


< 0,001**

Thay đổi

Kết hợp
thuốc hạ
glucose máu
ban đầu
(n = 35)

-1,51 ± 0,98

8,15 ± 0,88
6,78 ± 0,84

Thay đổi

P 2 nhóm

-1,39 ± 1,04 > 0,05*

< 0,001**
* Kiểm định Independent;

Sau 24 tuần cả 2 nhóm đều giảm HbA1C ý nghĩa, trong đó nhóm đầu có
mức giảm nhiều hơn, nhưng không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.14. So sánh mức giảm chỉ số HbA1C giữa nhóm HbA1C ban đầu
< 9,0% và > 9,0% sau điều trị kết hợp thuốc DPP-4i
Giảm HbA1C
(


± SD)

Từ 0 đến 12 tuần

Từ 0 đến 24 tuần

HbA1C ban đầu

HbA1C ban đầu

≤9,0% (n =86)

≥ 9,0% (n = 15)

p

1,07 ± 0,74

2,00 ± 1,09

< 0,001*

HbA1C ban đầu

HbA1C ban đầu

p

≤ 9,0% (n =76)


≥ 9,0% (n = 11)

1,26 ± 0,87

1,83 ± 0,73

< 0,001*

* Kiểm định Paired-Samples T Test;
Sau 12 và 24 tuần, HbA1C ban đầu ≥ 9,0% có mức giảm HbA1C tốt
hơn HbA1C ban đầu ≤ 9,0%


17
3.3.5. Đánh giá biến đổi C-peptid, HOMA2-% B-Cp, HOMA2-IRCp dựa vào tỷ lệ bệnh nhân
Bảng 3.15. Biến đổi giá trị C-peptid, HOMA2-% B-Cp, HOMA2-IR-Cp,
glucagon huyết thanh đói 12 tuần và 24 tuần so với ban đầu sau kết hợp
DPP4i
(

± SD)

C-peptid (nmol/l)

Ban đầu

Sau 12tuần

( n = 101)


(n = 101)

1,16 ± 0,36

0,93 ± 0,25

Thay đổi
-0,23 ± 0,25

p*
<
0,001

HOMA2-%B-Cp (%)

73,51 ± 25,14

95,85 ± 40,57

22,34 ± 41,42

<
0,001

HOMA2 -IR-Cp

3,03 ± 0,97

2,25 ± 0,70


-0,77 ± 0,75

<
0,001

Glucagon (pg/ml) **
(

± SD)

C-peptid (nmol/l)

70,86 ± 12,73

57,23 ± 14,76

-13,63 ± 9,60

<0,001

Ban đầu

Sau 24 tuần

Thay đổi

p*

(n = 87)


(n = 87)

1,18 ± 0,36

0,84 ± 0,19

-0,34 ± 0,28

<
0,001

HOMA2-%B-Cp (%)
HOMA2-IR-Cp

76,06 ± 25,16
3,07 ± 0,97

90,96 ± 27,51
2,03 ± 0,49

14,90 ±

<

34,55

0,001

-1,04 ± 0,81


<
0,001

* Kiểm định Paired-Samples T Test; **n = 30

Sau kết hợp thuốc DPP-4i ở 12 và 24 tuần C-peptid huyết thanh đói,
HOMA2-IR-Cp giảm, HOMA2-% B-Cp tăng lên, có ý nghĩa thống
kê. Sau 12 tuần glucagon huyết thanh đói, có ý nghĩa thống kê.
Biểu đồ 3.6, 3.7 Thay đổi tỷ lệ tăng HOMA2-IR-Cp, tỷ lệ giảm
HOMA2-%B-Cp sau 12 tuần (n=101) và sau 24 tuần so với ban đầu


18
sau kết hợp thuốc DPP-4i (n=101): sau 12 tuần so với ban đầu
HOMA2-IR giảm 81,2% so với 91,1%), HOMA2-%B-Cp tăng
(44,6% so với 61,4%), tất cả có ý nghĩa thống kê và sau 12 tuần so
với ban đầu HOMA2-IR giảm 78,2% so với 93,1%) có ý nghĩa thống
kê, HOMA2-%B-Cp tăng (42,5% so với 56,3%) có ý nghĩa thống kê
3.3.6. Glucagon huyết thanh lúc đói và các một số yếu tố liên quan
sau 12 tuần
Biểu đồ 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 Tương quan giữa glucagon huyết thanh lúc
đói với glucose máu lúc đói, glucose máu sau ăn 2 giờ, HbA1C sau 12
tuần sau kết hợp thuốc DPP-4i (n=30). glucagon huyết thanh lúc đói sau
12 tuần tương quan thuận mức độ chặt, có ý nghĩa thống kê với GMLĐ,
GMSA2h, HbA1C, HOMA2-%B-Cp.
CHƯƠNG 4
BAN LUÂN
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
4.1.1. Tuổi, giới, thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân

Tuổi 54,13 ± 10,11 cho thấy tương đương tuổi nhóm chứng
54,95 ± 10,82. Tương tự Nguyễn Thị Thu Thảo (2012) tuổi 53,3 ±
12,3. Có 53 BN nữ 52,5% và 48 BN nam 47,5%. Tương tự Nguyễn
Thị Thu Thảo (2012 và tác giả Nguyễn Thị Hồ Lan (2015) nữ cao
hơn nam.TGPH bệnh 2,40 ± 3,40 năm, hầu hết các BN đều bị ĐTĐ
trong thời gian ngắn 84,1%.
4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân
NC này BN có trung bình BMI 23,49 kg/m 2, béo phì 61,4%,
tương tự Nguyễn Thị Thu Thảo (2012) trung bình BMI 23,87 kg/m2.
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng và sử dụng thuốc hạ glucose máu
của đối tượng nghiên cứu ban đầu
Sử dụng thuốc hạ glucose máu trong NC ban đầu


19
Hầu hết các BN trong NC này là BN ngoại trú. Tất cả các BN
đã được dùng thuốc hạ glucose máu trước khi bắt đầu NC. Khoảng
2/3 (60,4%) BN dùng liệu pháp metformin đơn trị liệu. 39,6% BN có
kết hợp thuốc hạ glucose máu, phối hợp met và sulfonylurea. Khuyến
cáo AACE/ACE 2015 phối hợp sớm từ đầu cho những BN có
HbA1CHbA1C đầu vào cao HbA1C( ≥ 7,5%).
GMLĐ: Tại thời điểm bắt đầu NC, đạt mục tiêu GMLĐ (19%
đạt mục tiêu GMLĐ) theo (ADA 2015). Như vậy, mức GMLĐ trong
NC này (8,62 ± 1,67 mmol/L) thấp hơn các tác giả trong nước
Nguyễn Thị Hồ Lan (2016) và ngoài nước, Charbonnels B và CS
(2006) GMLĐ trung bình tại thời điểm NC 9,40 mmol/l, . Sự khác
biệt này do đề tài chúng tôi có tỷ lệ BN ĐTĐ dưới 5 năm (84,1%)
cao hơn so với 74,3% của Nguyễn Thị Hồ Lan. NC của các tác giả
ngoài nước đều trên BN ĐTĐ týp 2 đã được điều trị bằng met thất
bại.

GMSA2h: 12,36 ± 2,36 mmol/L; 88,1% số BN có mức
GMSA2h trung bình chưa đạt mục tiêu theo ADA 2015 (19% đạt
mục tiêu GMLĐ). NC chúng tôi thấp hơn NC của Nguyễn Kim
Lương (2004) GMSA2h ở BN 17,4 ± 4,2 mmol/l. Điều này cho thấy
việc KS các chỉ số đường máu ở BN ĐTĐ týp 2 ở Việt Nam vẫn còn
hạn chế, sẽ góp phần làm gia tăng biến chứng, tỷ lệ nhập viện, tỷ lệ
tử vong ở BN ĐTĐ.
HbA1CHbA1C: HbA1CHbA1C 7,93 ± 0,83% và 100,0%
chưa đạt mục tiêu HbA1C theo ADA 2015.

Như vậy mức

HbA1CHbA1C ban đầu trong NC này (7,93 ± 0,83 %) tương tự mức
HbA1CHbA1C ban đầu trong NC của Charbonnels B và CS (7,96 ±
0,81%). Tuy nhiên, so với Nguyễn Thị Hồ Lan (2015)
HbA1CHbA1C của chúng tôi thấp hơn (7,93 % so với 9,8% và


20
9,29%). Sự khác biệt này do NC chúng tôi có tỷ lệ BN ĐTĐ dưới 5
năm (84,1%) cao hơn 74,3% của Nguyễn Thị Hồ Lan .

4.2. Kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta bệnh nhân
đái tháo đường týp 2
4.2.1. Kháng insulin ở bệnh nhân đái thao đường týp 2: HOMA2 –
IR
Theo đề nghị của WHO năm 1998 sử dụng điểm cắt giới hạn
của HOMA-IR là tứ phân vị trên của nhóm chứng làm tiêu chuẩn CĐ
kháng insulin. So sánh HOMA-IR-Cp giá trị 3,03 ± 0,97 ở BN cao
hơn so với nhóm chứng 1,34 ± 0,34 với p <0,001.

Khi so sánh tỷ lệ đối tượng ở 2 nhóm dựa vào mức HOMA2IR-Cp nhận thấy nhóm BN có tỷ lệ không kháng insulin HOMA2-IRCp thấp hơn nhóm chứng (8,9 % so 72,2%) (p < 0,001). Tỷ lệ BN
tăng KI theo HOMA2-IR-Cp cao hơn nhóm chứng (91,1% với
26,2%) (p < 0,001). Phù hợp với Nguyễn Thị Thu Thảo (2012) . KI
là do khiếm khuyết đường truyền tín hiệu insulin hoặc thụ thể trong
ĐTĐ týp 2, NC này BMI trung bình 23,49 kg/m 2 61,4% dư cân béo
phì một trong những nguyên nhân KI ở BN ĐTĐ týp 2.
CNTB β ở BN ĐTĐ týp 2: HOMA2-%B-Cp ở BN 73,51 ± 25,14%
thấp hơn nhóm chứng 112,82 ± 28,34%, (p <0,001). Tương tự Nguyễn
Thị Thu Thảo nhóm ĐTĐ cao hơn nhóm chứng, với p <0,001.
Khi so sánh đối tượng dựa vào chỉ số HOMA2-%B-Cp nhận
thấy tỷ lệ BN có giảm chỉ số HOMA2-%B-Cp cao trong khi nhóm
chứng (61,4% so với 25,4% p <0,001). Theo Nguyễn Thị Thu Thảo
CNTB β giảm 76,9%. NC này ghi nhận nhóm BN có tỷ lệ giảm
CNTB β chiếm 61,4% và không giảm CNTB β là 38,6%. Điều này


21
cũng phù hợp với nhận định NC UKPDS 16 năm 1995 cho thấy tăng
đường máu kết hợp với suy giảm CNTB β, các yếu tố nặng lên tình
trạng suy giảm CNTB β là độc lipid, độc glucose làm nặng tình trạng
suy giảm CNTB β.
4.2.2. Chức năng tế bào alpha ở bệnh nhân đái thao đường týp 2
Khi so sánh glucagon huyết thanh lúc đói ở 2 nhóm nhận
thấy glucagon huyết thanh 70,86 ± 12,73 pg/ml ở BN cao hơn so với
nhóm chứng 34,29 ± 4,41 pg/ml, (p<0,001). Tất cả BN ĐTĐ týp 2
tăng glucagon huyết thanh đói, khác biệt với nhóm chứng (100% so
với 13,3%) với (p < 0,001, với các đối tượng khác nhau trong khi ở
nhóm chứng cũng phân bố ở 3 mức giảm, bình thường và tăng (tăng và
giảm là 13,3% và bình thường là 73,3). Phù hợp các NC tác giả Woerle
HJ (2006) và tác giả Aren B, Lansson (2001). Điều này phù hợp với

sinh lý glucagon hoạt động chính là làm tăng đường máu thông qua
tăng sản xuất glucose ở gan, trong bệnh ĐTĐ týp 2 glucagon tăng cả
lúc đói và sau ăn do vậy làm tăng đường máu.
4.3. Liên quan giữa C-peptid, HOMA2-%B-Cp, HOMA-IR-Cp
glucagon máu với một số yếu tố
Tương quan giữa glucagon huyết thanh đói với GMLĐ, GMSA 2h,
HbA1C, HOMA2-%B nhóm bệnh lúc ban đầu trước kết hợp thuốc
DPP4i glucagon huyết thanh đói ban đầu tương quan thuận mức độ
chặt, có ý nghĩa thống kê với GMLĐ, GMSA2h, HbA1cHbA1C và
HOMA2-%B-Cp. Tăng glucagon máu đói có thể biểu hiện của tình
trạng tăng bài tiết glucagon, không chỉ lúc đói mà cả sau ăn. Đó có
thể lý giải mối liên quan giữa glucagon máu đói với GMSA2h cũng
như HbA1cHbA1C.
Tác giả Ohneda Akira và cs (1978) nghiên cứu trên các BN
ĐTĐ bằng phương pháp EIA và RIA thấy rằng: sau khi làm nghiệm


22
pháp dung nạp glucose đường uống thì nồng độ glucagon tăng từ 13
± 2 µU/ml lên 59 ± 8 µU/ml sau 30 phút và trở lại ban đầu sau 180
phút so với trước khi làm nghiệm pháp [5].
Tương quan giữa nồng độ glucagon huyết thanh lúc đói
HbA1C
Tương quan giữa nồng độ glucagon huyết thanh lúc đói với
HbA1CHbA1C, ở nhóm ban đầu cho thấy, glucagon huyết thanh lúc
đói ban đầu tương quan thuận mức độ chặt, rất chặt, có ý nghĩa thống
kê với HbA1CHbA1C (biểu 3.9). HbA1CHbA1C là huyết sắc tố bị
glycosylate hóa do phản ứng ketoamin giữa glucose với nhóm amin
của cả 2 chuỗi β của phân tử HbA1CHbA1C. Do phản ứng này là
phản ứng không đảo ngược được, nên HbA1CHbA1C sẽ tồn tại cùng

với sự tồn tại của hồng cầu, khoảng 120 ngày. Định lượng %
HbA1CHbA1C là 1 xét nghiệm có ý nghĩa trong đánh giá sự biến
thiên của glucose máu trong thời gian 2 – 3 tháng trước đó. Nó giúp
bác sĩ có cách nhìn toàn diện trong đánh giá mức độ cũng như khả
năng kiểm soát glucose máu của người bệnh. Mức độ kiểm soát
HbA1C càng kém, sẽ kéo theo sự gia tăng các biến chứng mạn tính ở
BN ĐTĐ týp 2. Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu
của Ahren B và cs (2016) trên 425 BN ĐTĐ týp 2 sau sử dụng thuốc
đồng vận GLP-1, thấy rằng, nhóm BN sau dùng thuốc ức chế bài tiết
glucagon, tại tuần 24 chỉ số glucagon sau ăn có mối tương quan với
glucose máu sau ăn ở bệnh nhân được điều trị bằng lixisenatide ( r =
0,34) [6]. Không tương đồng với tác giả Nguyễn Thị Duyên [7] trên
44 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 chưa thấy có mối tương quan giữa nồng độ
glucagon huyết thanh với % HbA1CHbA1C do chủ yếu 44 bệnh
nhân ĐTĐ týp 2 điều trị nội trú glucose máu lúc vào trung bình 10,32


23
± 6,79 mmol/l cao hơn đề tài chúng tôi là 8,62 ± 1,67 mmol/l (biểu
3.9).
4.4. Đánh giá kiểm soát glucose máu, sự biến đổi kháng insulin,
chức năng tụy alpha, bêta
4.4.1. Kết quả kiểm soát glucose máu
Việc kết hợp các thuốc DPP-4i trong NC: Tuần 1-12 dùng sita
50mg/ngày (23,8%) và sita 100 mg/ngày (76,2%). Từ tuần 13 - 24
BN dùng sita 50mg mỗi ngày tăng lên (26,7%), BN dùng liều 100mg
mỗi ngày giảm đi (73,3%). Do nhóm tuổi 70 -79 tuổi (7,9%), thời
gian ĐTĐ týp 2 > 10 năm (5,0%) dùng sita liều 50 mg đảm bảo chức
năng thận.
NC này cho thấy KSĐM của BN tích cực hơn so với Nguyễn

Thị Hồ Lan mức GMLĐ đạt mục tiêu 11,0 % (< 7 mmol/l), mức
HbA1CHbA1C đạt mục tiêu 20,7% (< 7,5%) và Charbonnel Benard
và CS (2006) sau 24 tuần, HbA1CHbA1C giảm 0,67% so với mức
HbA1CHbA1C ban đầu, GMLĐ giảm trung bình 0,9 mmol/l so với
ban đầu. KSĐM của thuốc DPP-4i trong NC chúng tôi khi thực hiện
trong 24 tháng thì kém hơn NC khác như Debora W.H và CS (2009) có
thể gợi ý tác dụng lâu dài (phục hồi tiểu đảo tụy) của nhóm thuốc DPP4i trong điều trị bệnh ĐTĐ týp 2.
Khi so sánh giá trị trung bình HbA1CHbA1C sau 12 tuần và
24 tuần kết hợp thuốc DPP-4i sau 12, 24 tuần điều trị kết hợp DPP-4i
cả 2 nhóm đều có giảm HbA1CHbA1C ý nghĩa thống kê, trong đó
nhóm đầu có mức giảm nhiều hơn. So sánh kết quả KS glucose máu
dựa vào chỉ số HbA1CHbA1C < 9,0% và HbA1CHbA1C > 9,0% ghi
nhận thay đổi chỉ số HbA1C ban đầu đến thời điểm 12 tuần ở BN có
HbA1CHbA1C < 9,0 giảm 1,07 ± 0,74 % kém hơn nhóm BN có
HbA1CHbA1C>9,0% là 2,00 ± 1,09%, có ý nghĩa thống kê và thay


24
đổi HbA1C ban đầu đến thời điểm 24 tuần, kết quả KS glucose máu
ở BN có HbA1CHbA1C<9,0 giảm 1,26±0,87% kém hơn nhóm BN
có HbA1CHbA1C>9,0% là 1,83 ± 0,73%, có ý nghĩa thống kê. Như
vậy, BN có mức HbA1CHbA1C ban đầu cao hơn thì giảm
HbA1CHbA1C nhiều hơn khi thêm DPP-4i.
4.4.2. Đánh giá sự biến đổi

giá trị C-peptid, HOMA2-%B-Cp và

HOMA2-IR-Cp sau 12 tuần và 24 tuần điều trị so với ban đầu sau kết
hợp DPP-4i
C-peptid huyết tương đói giảm 0,23 ± 0,25 mmol/l p <0,001.

Sau 24 tuần C-peptid huyết tương đói giảm 0,34 ± 0,28 mmol/l, p
<0,001.
Khi so sánh biến đổi giá trị HOMA2-IR-Cp 12 tuần ghi nhận:
HOMA2-IR-Cp giảm 0,77 ± 0,75, tất cả p <0,001. Sau 24 tuần,
HOMA2-IR-Cp giảm 1,04 ± 0,81, tất cả với p <0,001. Biến đổi tỷ lệ
tăng HOMA2-IR-Cp sau 12 tuần so với ban đầu HOMA2-%IR-Cp
kháng mạnh 91,1% và sau 12 tuần kháng giảm xuống 81,2 p <0,01.
HOMA2-%IR-Cp ban đầu kháng mạnh 93,1% và sau 24 tuần kháng
giảm xuống 78,2%; p = 0,001.Khi so sánh biến đổi giá trị HOMA2%B-Cp và glucagon sau 12 tuần: HOMA2-%B-Cp tăng lên 22,34 ±
41,42%, sau 12 tuần glucagon tăng lên 13,63 ± 9,60 pg/ml, đều có p
<0,001. Biến đổi tỷ lệ giảm HOMA2-%B-Cp sau 12 tuần so với ban
đầu giảm CNTB β 61,4% tăng lên 44,6% có p<0,05. Sau 24 tuần so
với ban đầu cho thấy: HOMA2-%B-Cp ban đầu giảm CNTB β 56,3%
tăng lên 42,5% với p = 0,05 tương tự các NC Aschner P và CS (2006)
Goldstein BJ và CS (2007).
4.4.3. Tương quan giữa glucagon huyết thanh đói với glucose máu
lúc đói, glucose máu sau ăn, HbA1C và HOMA2-%B-Cp sau 12
tuần điều trị kết hợp thuốc DPP-4i


25
Glucagon lúc đói tương quan thuận mức độ chặt, có ý nghĩa
thống kê với GMLĐ, GMSA và HbA1cHbA1C, HOMA2-%B-Cp ,
tăng glucagon máu lúc đói cũng phản ánh tình trạng tăng bài tiết
glucagon chung, cả lúc đói và sau ăn ở BN ĐTĐ týp 2. Chứng tỏ bài
tiết glucagon góp phần vào tăng GMLĐ, sau ăn và glucose máu trung
bình qua chỉ số HbA1cHbA1C.



×