Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ lý thuyết gvg huyện vật lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.33 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5.0 điểm) a. Anh (chị) hiểu thế nào là phương pháp dạy học tích cực? Nêu các đặc
trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực?
b. Anh (chị) hãy nêu các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra? Nêu các mức độ nhận
thức khi xây dựng khung ma trận đề kiểm tra? Theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2017 –
2018 của Phòng GD & ĐT Thanh Chương thì tỷ lệ phần trăm về các mức độ nhận thức được
phân bố như thế nào?
Câu 2: (4.0 điểm) Anh (chị) hãy thiết kế hoạt động dạy học cho phần I – Sự dẫn nhiệt ( Bài
22 – Sách giáo khoa vật lý lớp 8) với nội dung như sau:

+
R1

R3

_A1

R2
R4
A2

R5

K



Câu 3: (6 điểm) Anh (chị) hãy giải và đề xuất phương án hướng dẫn học sinh giải bài tập
sau:
Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 36V không đổi, R1 = 4, R2 = 6, R3 = 9,
R4 = 6, R5 = 12. Các ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của các
am pe kế trong các trường hợp sau:
a) Khi khóa K mở.
b) Khi khóa K đóng.
Câu 4: (5 điểm) Với các dụng cụ gồm: 1 thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm, 1 chiếc
cân, hai mảnh nhôm mỏng phẳng có cùng độ dày 1 mảnh hình chữ nhật và 1 mảnh hình phức
tạp chưa biết tiết diện.
Anh (chị) hãy thiết kế một bài tập thực nghiệm tương đương với đề thi học sinh giỏi
huyện rồi đưa ra phương án giải và hướng dẫn học sinh giải bài tập đó.
Hết./.
Thí sinh không được phép sử dụng bất cứ tài liệu nào.
Họ và tên thí sinh…………………………………..Số báo danh…………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC GVDG HUYỆN
NĂM HỌC: 2017 - 2018


Câu

Nội dung
1.
- Dạy học tích cực: là những PPDH theo hướng phát huy tính tích
cực, sáng tạo trong DH và của người học.
- Các đặc trưng của PPDH tích cực.
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS: ...
+ Dạy học tăng cường rèn luyện PP tự học: ....
+ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: ....

+ Kết hợp đánh giá cuả thầy với tự đánh giá của trò: ....
2.
- Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Điểm
0,5
1,5

1,5

B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
Câu 1 B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
(5 điểm) B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,
chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng
với tỉ lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn
tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
(Nêu được đầy đủ các ý thì cho điểm tối đa)
- Các mức độ nhận thức khi xây dựng ma trận đề kiểm tra:

1

+ Nhận biết
+ Thông hiểu
+ Vận dụng (Vận dụng thấp và vận dụng cao)

- Phân bố về tỷ lệ phần trăm:

0,5

+ Nhận biết và thông hiểu: Khoảng 50% – 60%
+ Vận dụng: Khoảng 40% – 50%
1. Mục tiêu hoạt động:
+ Kiến thức: Hiểu được dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này
sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
+ Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức về sự dẫn nhiệt để giải
thích một số hiện tượng đơn giản.
+ Thái độ: Thái độ hợp tác, cẩn thận, ...
+ Định hướng về phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng
lực tư duy, năng lực phát triển ngôn ngữ…
2. Chuẩn bị:
Nêu được đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm như hình 22.1

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5




×