Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

TÌM HIỂU QUY TRÌNH LUYỆN SẢN XUẤT BÁN THÀNH PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 69 trang )

……………………………………………….
…………………………………..

Báo Cáo Thực Tập

TẠI XÍ NGHIỆP
CAO SU BÌNH DƯƠNG

……………………………..
Lơp: ………………………….

……………, .../201…


…………………………………….
……

BÁO CÁO THỰC TẬP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH LUYỆN
SẢN XUẤT BÁN THÀNH PHẨM
TẠI XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH DƯƠNG

Ngành: ……………………….
Chuyên ngành: ……………….

Sinh viên thực hiện: ……………..

MSSV: …………………..

Giảng viên hướng dẫn: ……………………



………………, …/2017

2


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Xí
nghiệp Cao su Bình Dương đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Xí nghiệp.
Tuy thời gian thực tập tại cơ sở không lâu nhưng nhờ sự hướng dẫn tận tình của
các Anh, Chị mà em đã học hỏi được không ít những kiến thức chuyên môn và
hiểu rõ thực tế chuyên ngành. Bên cạnh đó, em còn h ọc đ ược tác phong làm vi ệc
năng động và nhiệt huyết trong công việc của các Anh, Chị. Đây sẽ là những trải
nhiệm và là những kinh nghiệm quý báu và cần thi ết đ ối v ới em trong công vi ệc
sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các Anh, Chị thuộc Phòng Kỹ thuật của Xí
nghiệp đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em từ ngày đầu vào th ực tập, các
Anh, Chị đã nhiệt tình quan tâm giúp đỡ em trong việc nâng cao kiến thức chuyên
môn cũng như sự tự tin trong môi trường làm việc năng động như v ậy. Đặc bi ệt,
em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ……………………… đã theo sát
chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình cho em trong công việc và hỗ tr ợ em hoàn thành bài báo
cáo trong suốt thời gian qua.
Em cũng xin cảm ơn những lời khuyên, những sự động viên, nhắc nh ở và
sự chỉ dẫn tận tình của Thầy hướng dẫn – ………………. đã giúp đỡ em có định
hướng tốt, tinh thần tự giác, chủ động tiếp thu những kiến thức từ thực tế trong
suốt quá trình chuẩn bị và trong thời gian thực tập. Ngoài ra em xin bày t ỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến tất cả các Thầy, Cô đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn
em biết cách tự tìm hiểu tài liệu và tích lũy ki ến thức cho b ản thân – là n ền t ảng
giúp em tiếp cận thực tế một cách hiệu quả.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Hiệu trưởng, Ban lãnh đạo Nhà

trường, Lãnh đạo Khoa Khoa học Tự nhiên đã tạo đi ều kiện và g ửi l ời gi ới thi ệu
chúng em đến cơ sở thực tập.
Xin chân thành cảm ơn!

3


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Tên đơn vị thực tập:..............................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Địa chỉ:........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Số ĐT:..........................................................................................................................................................
Xác nhận đã hoàn thành thực tập cho SV:...................................................................................
Lớp:..................................................... Ngành:.........................................................................................
1. Chấp hành kỷ luật lao động (thời gian, các quy định của đơn vị)
- Thời gian:

Đúng giờ

Tương đối đúng

Không đúng giờ

giờ
- Số ngày đến thực tập tại cơ quan (trong 2 tuần):……./100%.
- Ý thức thực tập:
Tốt
Tương đối tốt
Không tốt

- Thực hiện nội Tốt
Tương đối tốt
Vi phạm kỷ luật
quy:
Nhận xét chung về thời gian thực tập và thực hiện nội quy, quy định của đ ơn v ị:...
........................................................................................................................................................................
2. Quan hệ vơi cơ sở thực tập
- Ý thức đạo đức:
Tốt
Tương đối tốt
Không tốt
- Mối quan hệ với anh, chị, em trong cơ quan/đơn vị:
Tốt
Tương đối tốt
Không tốt
Nhận xét chung về quan hệ với đơn vị thực tập:.....................................................................
........................................................................................................................................................................
3. Năng lực chuyên môn
- Ý thức tìm hiểu công việc:
Tốt

Tương đối tốt

Không tốt

Trung bình

Yếu

- Kiến thức lý thuyết:

Giỏi

Khá

- Biết vận dụng kiến thức vào công việc:

4


Tốt

Tương đối tốt

Có biết vận dụng

Không biết vận dụng

- Nắm bắt và thực hiện công việc:
 Làm tốt
 Làm được
 Có hiểu công

Có thể làm được
Chưa hiểu công việc

việc
Nhận xét chung về năng lực chuyên môn:...................................................................................
........................................................................................................................................................................
4. Điểm đánh giá: ......./10
5. Nhận xét, góp ý về công tác đào tạo

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
…………….., ngày.........tháng........năm 201………..
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ
(Ký tên và đóng dấu)

5


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:.......................................................................... Lớp:.........................................
Đơn vị thực tập:......................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
1. Tự đánh giá nhận xét của sinh viên
- Thực hiện báo cáo thực tập đúng tiến độ:
……../100%.

SV thực hiện
(Ký tên)

- Làm đúng nội dung GVHD đề ra:……../100%.
- Trình bày, in ấn đúng quy định:……../100%.
- Nhận xét, kiến nghị:...........................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
2. Nhận xét của Giảng viên hương dẫn
- Mức độ liên hệ với giáo viên:.........................................................................................................
- Tiến độ thực hiện:..............................................................................................................................
- Ý thức, thái độ trong quá trình thực hiện:................................................................................
- Thực hiện các nội dung yêu cầu:..................................................................................................

- Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết:............................................................................
- Hình thức trình bày:...........................................................................................................................
* Đánh giá chung:....................................................................................................................................
3. Điểm đánh giá: ........./10.
GV HƯỚNG DẪN

6


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN............................................................................................................................................... 15
1.1.

Giới thiệu Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam.....................................................15

1.2.

Giới thiệu Xí nghiệp Cao su Bình Dương.......................................................................................... 16

1.2.1.

Thông tin chung................................................................................................................................. 16

1.2.2.

Địa điểm hoạt động......................................................................................................................... 16

1.2.3.


Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự........................................................................................17

1.2.4.

Sản phẩm............................................................................................................................................. 17

1.2.5.

Lịch sử phát triển.............................................................................................................................. 17

1.2.6.

Các danh hiệu đạt được................................................................................................................. 19

1.2.7.

Ban lãnh đạo Xí nghiệp qua các thời kỳ...................................................................................19

1.2.8.

Nhiệm vụ chính của xưởng luyện.............................................................................................. 19

Chương 2: QUY TRÌNH LUYỆN BÁN THÀNH PHẨM........................................................................................ 20
2.1.

Nguyên vật liệu........................................................................................................................................... 20

2.1.1.

Nhóm cao su........................................................................................................................................ 20


2.1.1.1. Cao su thiên nhiên........................................................................................................................ 20
2.1.1.2. Cao su tổng hợp............................................................................................................................ 24
2.1.1.3. Cao su tái sinh................................................................................................................................ 27
2.1.2.

Nhóm chất độn.................................................................................................................................. 28

2.1.2.1. Chất độn bổ cường...................................................................................................................... 28
2.1.2.2. Chất độn trơ................................................................................................................................... 28
2.1.3.

Nhóm dầu hóa dẻo........................................................................................................................... 28

2.1.4.

Nhóm hóa chất................................................................................................................................... 29

2.1.4.1. Chất lưu hóa................................................................................................................................... 29
2.1.4.2. Chất xúc tiến.................................................................................................................................. 29
2.1.4.3. Chất trợ xúc tiến........................................................................................................................... 30
2.1.4.4. Chất phòng lão............................................................................................................................... 31
2.1.4.5. Các nhóm hóa chất khác............................................................................................................ 32
2.2.

Quy trình luyện BTP.................................................................................................................................. 32

2.2.1.

Sơ đồ công nghệ luyện BTP.......................................................................................................... 33


2.2.2.

Đơn pha chế........................................................................................................................................ 34

2.2.3.

Phối liệu cao su.................................................................................................................................. 34

2.2.4.

Phối liệu chất độn, dầu.................................................................................................................. 34

2.2.5.

Phối liệu hóa chất............................................................................................................................. 35

7


2.2.6.

Thao tác máy luyện kín................................................................................................................... 35

2.2.7.

Thao tác máy ép xuất....................................................................................................................... 35

2.2.8.


Máy luyện hở 1 (270 lít)................................................................................................................. 36

2.2.9.

Máy luyện hở 1 (100 lít)................................................................................................................. 36

2.2.10.

Máy luyện hở 2 (270 lít)................................................................................................................. 36

2.2.11.

Máy luyện hở 2 (100 lít)................................................................................................................. 37

2.2.12.

Cắt và xếp BTP................................................................................................................................... 37

2.3.

Sơ đồ thiết bị quy trình luyện BTP...................................................................................................... 38

2.3.1.

Ưu điểm................................................................................................................................................ 38

2.3.2.

Nhược điểm......................................................................................................................................... 39


2.4.

Bán thành phẩm và các thông số kiểm tra BTP..............................................................................39

2.4.1.

Bán thành phẩm................................................................................................................................ 39

2.4.2.

Các thông số kiểm tra BTP............................................................................................................ 40

2.4.2.1. Độ nhớt Mooney........................................................................................................................... 40
2.4.2.2. Phân tích đường cong lưu hóa................................................................................................. 40
2.4.2.3. Tỷ trọng........................................................................................................................................... 41
2.4.2.4. Cường lực......................................................................................................................................... 41
2.4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bán thành phẩm và cách khắc phục..........42

2.4.3.1. Nguyên liệu..................................................................................................................................... 42
2.4.3.2. Công nghệ........................................................................................................................................ 42
2.4.3.3. Yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng BTP của Xí nghiệp Cao su Bình Dương
43
Chương 3: THIẾT BỊ SẢN XUẤT............................................................................................................................... 44
3.1.

Máy đo Mooney Viscosity........................................................................................................................ 44

3.1.1.


Cấu tạo.................................................................................................................................................. 44

3.1.2.

Nguyên tắc hoạt động..................................................................................................................... 44

3.2.

Máy đo Rheometer...................................................................................................................................... 45

3.3.

Máy lưu hóa mẫu........................................................................................................................................ 47

3.4.

Máy cán luyện.............................................................................................................................................. 47

3.4.1.

Máy luyện hở...................................................................................................................................... 47

3.4.2.

Máy luyện kín..................................................................................................................................... 48

3.5.

Dây chuyền cán luyện cao su BTP........................................................................................................ 50


3.6.

Thiết bị đo tỷ trọng................................................................................................................................... 51

3.7.

Thiết bị đo cường lực............................................................................................................................... 51

Chương 4: VẤN ĐỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG..........................................................52
4.1.

Thực trạng về An toàn hóa chất tại Xí nghiệp...............................................................................52

4.2.

Nguồn phát sinh nước thải..................................................................................................................... 52

8


4.3.

Nguồn phát sinh khí thải và bụi........................................................................................................... 53

4.4.

Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thài nguy hại..................................................................54

4.5.


Nguồn phát sinh tiếng ồn........................................................................................................................ 55

4.6.

Thực trạng An toàn PCCC tại Xí nghiệp............................................................................................. 55

CHƯƠNG 5....................................................................................................................................................................... 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................................................................... 57
5.1.

Kết luận.......................................................................................................................................................... 57

5.1.1.

Điểm mạnh.......................................................................................................................................... 57

5.1.2.

Điểm yếu.............................................................................................................................................. 57

5.1.3.

Cơ hội..................................................................................................................................................... 58

5.1.4.

Thách thức........................................................................................................................................... 58

5.2.


Kiến nghị........................................................................................................................................................ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................................. 59

9


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ Viết Tắt
BT

Thuật Ngữ Tiếng Việt
Băng tải

BTP

Bán thành phẩm

CB – CNV

Cán bộ - Công nhân viên

DD cách ly

Dung dịch cách ly



Giai đoạn


LH1

Luyện hở 1

LH2

Luyện hở 2

NLĐ

Người lao động

NVL

Nguyên vật liệu

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

PTBVCN

Phương tiện bảo vệ cá nhân

Sxt

Lưu huỳnh xúc tiến

XNBD


Xí nghiệp Bình Dương

10


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Ban lãnh đạo Xí nghiệp qua các thời kỳ............................................................19
Bảng 2.1. Một số chất phòng lão..............................................................................................28
Bảng 2.2. Ảnh hưởng của nguyên luyện đến chất lượng BTP....................................38
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của công nghệ đến chất lượng BTP...........................................38

11


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Cao su Bình Dương...................................................17
Hình 2.1. Cao su RSS 1...................................................................................................................20
Hình 2.2. Cao su SVR 10 và SVR 20...........................................................................................21
Hình 2.3. Cao su SVR 3L................................................................................................................21
Hình 2.4. Cao su SVR CV 60.........................................................................................................21
Hình 2.5. Cao su SBR 1502...........................................................................................................22
Hình 2.6. Cao su KBR 01 và BR SKD.........................................................................................23
Hình 2.7. Cao su CIIR 1240..........................................................................................................24
Hình 2.8. Cao su 518 LDPE (tương đương EPDE)..............................................................24
Hình 2.9. Cao su tái sinh TYREC M-1.......................................................................................25
Hình 2.10. Sơ đồ công nghệ luyện BTP.................................................................................29
Hình 2.11. Sơ đồ thiết bị quy trình luyện BTP...................................................................34
Hình 2.12. Mô tả sự hình thành BTP.......................................................................................35
Hình 2.13. Cao su Bán thành phẩm.........................................................................................35

Hình 2.14. Đồ thị biểu diễn đường cong lưu hóa..............................................................36
Hình 3.1. Cấu tạo máy đo Mooney Viscosity........................................................................40
Hình 3.2. Máy đo Mooney Viscosity.........................................................................................40
Hình 3.3. Roto máy đo Mooney..................................................................................................41
Hình 3.4. Phần mềm đo Mooney sản xuất bởi công ty Thiết bị công nghệ Gotech,
Việt Nam.............................................................................................................................................. 41
Hình 3.5. Máy đo Rheometer......................................................................................................42
Hình 3.6. Phần mềm đo thời gian lưu hóa, Gotech Testing Machine.........................42
Hình 3.7. Máy lưu hóa mẫu.........................................................................................................43
Hình 3.8. Máy luyện kín................................................................................................................43
Hình 3.9. Máy luyện hở.................................................................................................................44
Hình 3.10. Dây chuyền cán luyện cao su BTP.....................................................................44
Hình 3.10. Dây chuyền xuất tấm cao su BTP......................................................................45
Hình 3.11. Thiết bị đo tỷ trọng.................................................................................................45
Hình 3.12. Thiết bị đo cường lực TOYOSEIKI - Nhật Bản..............................................46
12


Hình 3.13. Khuôn cắt mẫu đo cường lực..............................................................................46

MỞ ĐẦU
 Mục tiêu thực tập
Thực tập tại cơ sở sẽ cung cấp các ki ến thức th ực tế, tạo đi ều ki ện cho
sinh viên có cơ hội tiếp xúc với các viện nghiên cứu, các cơ s ở s ản xuất c ủa t ập
thể, tư nhân, các nhà máy, doanh nghiệp.
Giúp cho sinh viên củng cố thêm các ki ến thức chuyên môn đã h ọc, nâng
cao khả năng giao tiếp, quản lý, khả năng làm việc và tiếp cận thực tế sản xuất.
Tại Xí nghiệp Cao su Bình Dương, tìm hiểu về tổng quan Công ty và quy
trình luyện sản xuất Bán thành phẩm.
 Thời gian và hình thức thực hiện

Thực tập tại cơ sở được thực hiện vào học kỳ 7 có trong Danh mục
chương trình đào tạo Đại học ngành Cử nhân Hóa học đã xây dựng cho chuyên
ngành Hóa hữu cơ của Trường Đại học Thủ Dầu Một.
Thời gian: 2 tuần (từ ngày 07/11/2016 đến ngày 21/11/2016).
Hình thức: tập trung.
 Tổ chức thực hiện
1. Khoa
Thông báo và cung cấp các thông tin liên quan đến thực tập tại cơ s ở.
Kết hợp với phòng Đào tạo chuẩn bị giấy giới thiệu cho sinh viên (Sinh
viên lập danh sách các nhóm theo mẫu phụ lục 1).
2. Giảng viên hướng dẫn
Lập kế hoạch và thông báo kế hoạch (địa điểm thực tập, n ội dung th ực
tập,…).
Tổ chức, quản lí, tham gia hướng dẫn, đánh giá kết quả thực tập.
3. Sinh viên
Thành lập các nhóm nhỏ (3 SV), các nhóm SV tự liên hệ đ ịa đi ểm th ực t ập
theo nhu cầu của nhóm SV trên cơ sở tư vấn của đoàn th ực t ập (Xong tr ước khi
đi thực tập 2 tuần, nộp danh sách nhóm, địa điểm thực tập của nhóm cho GV
hướng dẫn (giấy tiếp nhận SV thực tập theo mẫu phụ l ục 2). Trong tr ường h ợp
13


SV không liên hệ được địa điểm thực tập, thì giáo viên hướng dẫn ph ối h ợp v ới
Trung tâm Tuyển sinh và Thị trường lao động để gi ới thi ệu địa đi ểm cho SV th ực
tập.
Tự lo kinh phí, phương tiện và các tư trang cá nhân.
Xây dựng kế hoạch làm việc, chuẩn bị tài liệu cho bản thân và nhóm th ực
tập.
Tham gia đầy đủ và hiệu quả các nội dung thực tập theo yêu c ầu c ủa đ ơn
vị thực tập.

Viết báo cáo thực tập cá nhân và nộp cho giáo viên h ướng d ẫn sau khi k ết
thúc đợt thực tập.
 Cán bộ hương dẫn
1. Giảng viên hướng dẫn
Tiến sĩ Đỗ Quang Thắng – Giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
2. Cán bộ của đơn vị
Chị Võ Thị Kim Yến – Trưởng phòng Kỹ thuật, Xí nghi ệp Cao su Bình
Dương.

14


Chương 1: TỔNG

QUAN

1.1.Giơi thiệu Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam
Thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp của Đảng và Nhà n ước,
ngày 18/04/2005 Bộ Công nghiệp có quyết định số 1447/QĐ-TCCB về việc cổ
phần hóa Công ty Công nghiệp Cao su Miền Nam. Ti ếp sau đó ngày 10/10/2005,
Bộ Công nghiệp ra quyết định phê duyệt phương án và chuyển Công ty Công
nghiệp Cao su Miền Nam thành Công ty Cổ phần Công nghi ệp Cao su Mi ền Nam
với số vốn điều lệ ban đầu là 90 tỷ đồng.
Ngày 02/12/2005, phiên đấu giá cổ phần lần đầu (IPO) của Công ty di ễn
ra tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội đã thành công tốt đ ẹp. T ừ đây Công ty
chính thức bước sang hình thức sở hữu mới, trở thành một “Công ty cổ ph ần đ ại
chúng”.
Ngày 01/03/2006, Sở kế hoạch và đầu tư Tp.HCM đã cấp giấy chứng
nhận kinh doanh mới cho công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su mi ền Nam v ới mã
số thuế 0300419930, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 11 tháng 12 năm 2013.

Đến ngày 31 tháng 12 năm 2013 vốn điều lệ của Công ty là:
672.932.050.000 VND, tương đương 67.293.205 cổ phần (mệnh giá 10.000
VND/cổ phần). Trong đó:
Cổ phần Nhà nước là: 34.321.980 cổ phần, chiếm 51 % vốn Điều lệ.
Cổ phần bán cho các đối tượng khác là 32.971.225 cổ phần, chi ếm 49%
vốn Điều lệ.
Trụ sở chính của Công ty tại 180 Nguyễn Thị Minh Khai, phường 6, quận 3,
Tp. Hồ Chí Minh.
Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam gồm có Văn phòng Công ty
và các đơn vị trực thuộc sau:
-

Xí nghiệp Cao su Hóc Môn

-

Xí nghiệp Cao su Đồng Nai

-

Xí nghiệp Cao su Bình Lợi

-

Xí nghiệp Cao su Bình Dương

-

Xí nghiệp Lốp Radial
15



16


1.2.Giơi thiệu Xí nghiệp Cao su Bình Dương
1.2.1. Thông tin chung
Tên Công ty: XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH DƯƠNG
Địa chỉ: Thửa đất số 154, Tờ bản đồ số 59, Khu 7, Phường Uyên Hưng, Th ị
Xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương .
Công ty quản lý trực tiếp: Công Ty Cổ Phần Công Nghi ệp Cao Su Mi ền
Nam.
Điện thoại: 0650.3640876

Fax:

0650.

32216534
Thành lập theo giấy phép đầu tư số:
Mã số chi nhánh: 0300419930
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất sản phẩm Cao su Công nghi ệp, Cao su
tiêu dùng.
1.2.2. Địa điểm hoạt động
- Địa điểm hoạt động: Thửa đất số 154, tờ bản đồ số 59, Khu 7, Phường
Uyên Hưng, Thị Xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương.
- Tổng diện tích mặt bằng: 70.000 m². Trong đó:
- Văn phòng: 1.000 m²
- Khu vực sản xuất: 20.000 m²
- Khu vực kho nguyên liệu, khu động lực: 25.000 m²

- Diện tích còn lại được trồng cây xanh, hồ sinh thái, đường giao thông n ội
bộ, bãi đỗ xe, sân bóng chuyền, nhà bảo vệ.
- Vị trí tiếp giáp của doanh nghiệp:
+ Phía Đông giáp: Xí nghiệp Gạch ngói Việt Đức.
+ Phía Tây giáp: Xí nghiệp Lốp Radial Bình Dương.
+ Phía Nam giáp: Công ty SunBu.
+ Phía Bắc giáp: Khu công nghiệp Nam Tân Uyên mở rộng.

17


1.2.3. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Cao su Bình Dương
-

Số CB-CNV hiện nay là190 người, 15 đảng viên.

1.2.4. Sản phẩm
Sản phẩm chính của Xí nghiệp hiện nay là Cao su bán thành phẩm v ới
công suất 32.000 tấn cao su BTP /năm cụ thể như sau:
+ Cao su bán thành phẩm: công suất trung bình hiện nay là 8.000 t ấn
BTP/quý .
+ Lốp đắp: công suất 1.500 cái /quý
+ Lốp đặc: 80.000 cái /quý .
+ Mặt lốp ô tô: 50.000 cái /quý
Cao su bán thành phẩm của Xí nghiệp hiện nay chủ yếu cung c ấp cho các
Xí nghiệp thành viên của Công ty để tiếp tục sản xuất các lo ại săm l ốp (ô tô, xe
máy, xe đạp, sản phẩm cao su công nghiệp.....) và một phần cho các đ ối tác n ước
ngoài như CAMSO. Riêng lốp đắp cung cấp cho thị trường trong nước là chính.

1.2.5. Lịch sử phát triển
Đáp ứng chủ trương của Nhà nước về việc phát tri ển công nghi ệp tỉnh
Bình Dương đi đôi với việc di dời các Xí nghiệp gây ô nhiễm trong n ội thành
TP.Hồ Chí Minh, đồng thời với chiến lược phát tri ển của công ty trong tương lai.
Năm 2002, Ông Nguyễn Ngọc Tuấn – Tổng giám đốc Công ty cùng ban lãnh đ ạo
18


quyết định đầu tư mua 20ha đất thuộc thị trấn Uyên Hưng, huy ện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương (nay là phường Uyên Hưng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương).
Ngày 19/04/2012, Công ty làm Lễ động thổ xây dựng Xí nghiệp cao su
Bình Dương.
Ngày 31/10/2002, khởi công xây dựng.
Ngày 19/08/2003, là ngày sản xuất mẻ luyện cao su bán thành ph ẩm đ ầu
tiên với thiết bị duy nhất là một dây chuyền luyện kín 270 lít. Ngày 30/04/2004,
đầu tư thêm gồm một dây chuyền luyện kín 100 lít. Tháng 9/2004, di d ời 02 dây
chuyền luyện kín 100 lít từ phân xưởng luyện Hóc Môn về Bình D ương. Trong
giai đoạn 2002 – 2005 Ông Nguyễn Ngọc Tuấn – Phó giám đốc Công ty kiêm
nhiệm giám đốc Xí nghiệp; Ông Nguyễn Đình Đông làm Phó giám đ ốc Xí nghi ệp.
Ông Huỳnh Tấn Phúc làm Trưởng xưởng đến năm 2004 được bổ nhiệm là Phó
giám đốc đến nay.
Năm 2005 đến cuối năm 2006, Ông Nguyễn Đình Đông làm giám đốc, đ ến
tháng 1/2007 Ông Nguyễn Đình Đông được điều về làm Trưởng phòng kỹ thu ật
Công ty, Ông Nguyễn Quốc Anh – Phó Tổng giám đốc Công ty kiêm giám đ ốc Xí
nghiệp.
Tháng 8/2007, Ông Nguyễn Quốc Anh thôi kiêm giám đốc Xí nghi ệp, thay
vào đó là Ông Nguyễn Song Thao – Trưởng phòng Cơ năng Công ty kiêm giám đ ốc
Xí nghiệp.
Năm 2007, Xí nghiệp được đầu tư dây chuyền đắp lốp ôtô v ới thi ết bị
Malaysia và sản xuất lốp xe nâng từ trung tâm kỹ thu ật chuy ển v ề, cũng trong

năm này Công ty tiếp tục đầu tư thêm một dây chuyền luyện 270 lít của Liên Xô.
Năm 2008 và 2009 đầu tư thêm hai dây chuyền 270 lít của Trung Quốc.
Như vậy hiện nay Xí nghiệp cao su Bình Dương có 04 dây chuy ền luy ện
kín 270 lít, 03 dây chuyền luyện kín 100 lít và một dây chuy ền luy ện kín 50 lít
(được chuyển từ Xí nghiệp cao su Đồng Nai về cao su Bình Dương đ ể luy ện cao
su màu) nâng tổng công suất hiện nay là trên 60.000 tấn/năm.
Trong giai đoạn này nhà máy được chỉnh trang, sửa chữa, tăng cường công
tác quản lý sản xuất. Các quy trình công nghệ luy ện cao su được c ải ti ến, t ừ đó
chất lượng cao su BTP ổn định.
19


Tháng 4/2009, lắp đặt thêm một phân xưởng ép xuất mặt l ốp ô tô cung
cấp cho Xí nghiệp cao su Bình Lợi, sản xuất lốp đặc xuất khẩu từ phế li ệu của
các xí nghiệp khác trong Công ty.
Hiện nay, Xí nghiệp đảm nhận vai trò cung cấp bán thành phẩm đầu vào
cho các Xí nghiệp thành viên và sản xuất các loại s ản phẩm nh ư: l ốp đ ắp, l ốp xe
nâng, lốp đặc và đặc biệt là sản xuất bán thành ph ẩm cao su tham gia vào chu ỗi
cung ứng cho CAMSO VIỆT NAM.
Hiện nay Ban giám đốc Xí nghiệp là Ông Nguyễn Song Thao – Phó T ổng
giám đốc Công ty kiêm giám đốc Xí nghiệp, Ông Huỳnh Tấn Phúc làm Phó Giám
đốc sản xuất.
1.2.6. Các danh hiệu đạt được
-

Năm 2006, 2012: Bằng khen bộ Công thương.

-

Năm 2011: Bằng khen Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.


-

Năm 2013: Bằng khen Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

1.2.7. Ban lãnh đạo Xí nghiệp qua các thời kỳ
Bảng 1.1. Ban lãnh đạo Xí nghiệp qua các thời kỳ
BÍ THƯ

CHỦ TỊCH
GIÁM ĐỐC

BÍ THƯ CHI BỘ
CÔNG ĐOÀN

Ông Nguyễn Ngọc

Ông Nguyễn Văn

Ông Nguyễn Đình

Tuấn

Thành

Đông

Ông Hoàng Đăng Phái

Ông Huỳnh Tấn Phúc


Ông Nguyễn Đình
Đông
Ông Nguyễn Quốc Anh

ĐOÀN THANH
NIÊN
Ông Hoàng Đăng Phái
Ông Nguyễn Bảo
Quốc

Bà Bùi Thanh Thủy

Ông Nguyễn Song
Thao

1.2.8. Nhiệm vụ chính của xưởng luyện
Luyện và cung cấp bán thành phẩm cho toàn Công ty.
Bán thành phẩm của xưởng luyện cung cấp là nguyên vật li ệu đầu vào cho
các công đoạn sau để sản xuất các sản phẩm săm, lốp và cao su kỹ thuật khác.
20


Bán thành phẩm xưởng luyện phải đảm bảo chất l ượng tốt nh ất đ ể Công
ty sản xuất ra sản phẩm săm, lốp tốt nhất để phục vụ người tiêu dùng.

1.1.

21



Chương 2: QUY TRÌNH

LUYỆN BÁN THÀNH PHẨM

2.1.Nguyên vật liệu
Gồm 4 nhóm:
 Cao su
 Chất độn
 Dầu hóa dẻo
 Hóa chất và lưu huỳnh xúc tiến
2.1.1. Nhóm cao su
2.1.1.1.

Cao su thiên nhiên

Công thức cấu tạo:

Cao su thiên nhiên chủ yếu được thu từ mủ cao su (latex cao su). Mủ
cao su là một hẹ keo có khối lượng riêng từ 0.96 đến 0.98 và pH từ 6.5 tới
7.0. Trong mủ cao su, ngoài môi trường phân tán chủ yếu là nước và chất
phân tán chủ yếu là cao su thì còn có thành phần khác gồm protein, resin
(nhựa), mineral (khoáng chất) và carb ohydrate. Thành phần của chúng
được liệt kê trong bản sau đây.
Bảng 3.1: Thành phần hóa học của mủ cao su
Thành phần

Phần trăm

Cao su


30 - 40

Protein

1.0 - 1.5

Nhựa (Resin)

1.3 - 3

Khoáng chất

0.7 - 0.9

(Minerals)
Nước

55 - 60

Tuy cao su thiên nhiên được thu chủ yếu ở dạng latex (khoảng 80%),
một lượng cao su thiên nhiên khác cũng được thu dưới dạng mủ chén và mủ
cây (khoảng 20%). Nguyên liệu đầu vào khác nhau (latex, mủ chén và mủ
cây) không chỉ ảnh hưởng đến quá trình chế biến cao su thiên nhiên mà còn
22


ảnh hưởng đến chất lượng cao su thiên nhiên tạo thành.
Cấu tạo hóa học của cao su thiên nhiên là polyisopren, (C5H8)n, trong
đó dạng cis 1,4 chiếm khoảng 98% và có M n = (2.5 5 - 2.5 7) X 1 0 5 và M n

=(3.40 -1 0.1 7) X 1 0 6.
a. Phân loại:
Các sản phẩm chính của nhà máy chế biến cao su ở Việt Nam hiện
nay gồm 6 loại dưới đây:
Cao su tờ xông khói RSS: ở dạng những tấm cao su dầy từ 2.5 - 3.5
mm, màu hổ phách trên bề mặt có vân sọc, được xông khói. Sản phẩm cao
su tạo thành được kiểm tra và phân loại bằng mắt thường, dựa trên màu
sắc, trong suốt, sự nhiễm bẩn, vết phồng, độ khô, tính dính được mô tả
trong Green Book. Ví dụ , cao su tờ xông khói được chia thành 6 loại RSS 1X,
RSS 1, RSS 2, RSS3, RSS4, RSS5; số càng lớn thì chất lượng cao su càng th ấp.
Cao su tờ sấy không khí nóng ADS: ở dạng những tấm cao su được
chế biến từ mủ cao su tươi, được làm khô trong không khí.
Cao su tờ ICR: ở dạng những tấm cao su được chế biến từ mủ cao su
đánh đông ở nồng độ nguyên khai (DRC khoảng 33%) , không pha loãng
trước khi đánh đông, được xông khói hoặc hơi nóng. Dạng sản phẩm này có
4 hạng là: IRC-1, IRC-2, IRC-3 và IRC-4.
Cao su crep: ở dạng những tấm cao su có bề mặt gồ ghề, được sản
xuất từ latex tươi, được cán rửa cẩn thận bằng nước, được làm khô bằng
hơi nóng. Dạng sản phẩm này có hai dạng màu nhạt và màu nâu.
Crep màu nhạt: là những tấm cao su được chế biến từ mủ nước và
được chống biến màu và tẩy trắng bằng NaHSO3 và 0.1% xylyl mercaptan.
Đây là loại cao su cao cấp nhất, thường được sử dụng làm các dụng cụ,
trang bị y dược, thực phẩm.
Crep nâu: là nững tấm cao su được chế biến từ mủ phụ.
Cao su khối: dạng khối, được ép từ cao su cốm, bún; được sản xuất từ
latex tươi, nhả ra sợi đông lại như sợi bún, rửa, sấy khô, cắt vụn (tạo cốm).
Loại sản phẩm này có 6 hạng: SVR3L, SVR5L, SVR CV 50, SVR CV 60, SVR 10
và SVR 20.
23



Hình 2.1. Cao su RSS 1

Hình 2.2. Cao su SVR 10 và SVR 20

Hình 2.3. Cao su SVR 3L

Hình 2.4. Cao su SVR CV 60

• Mủ cô đặc: dạng lỏng, có DRC > 60% được cế tạo bằng phương
pháp ly tâm, kem hóa hoặc bốc hơi.
b. Tính chất cơ lý của cao su thiên nhiên lưu hóa:
24


Tính chất nổi b ật nhất của cao su thiên nhiên khi so sánh v ới các lo ại
cao su khác là độ b ền kéo rất cao, thậm chí không sử dụng chất độn gia
cường, giá trị độ b ền kéo của cao su lưu hóa thường vượt quá 30Mpa. Điều
này là do cao su thiên nhiên có khả năng kết tinh khi kéo căng. Tuy nhiên,
nhiệt độ cao có ảnh hưởng b ất lợi lên độ b ền kéo của cao su thiên nhiên
kết mạng. Khi nhiệt độ trên 1000C, giá trị độ b ền kéo giảm đáng kể. Khối
lượng phân tử cao có tác động thuận lợi lên độ b ền kéo, trong các loại cao
su thiên nhiên, cao su tờ xông khói RSS 1 có giá tr ị độ bền kéo cao nh ất.
Nhìn chung, sử dụng chất độn gia cường có kích thước nhỏ, như than đen và
silica kết tủa, sẽ tăng độ b ền kéo. Ngoài ra sử dụng hệ kết mạng nhi ều lưu
huỳnh ít chất xúc tiến để tạo nhiều liên kết mạng polysulfide và những liên
kết mạng này được phân bố đều (cán luyện hỗn hợp cao su tốt, giảm nhi ệt
độ và tăng thời gian lưu hóa) để tăng độ b ền kéo của cao su thiên nhiên.
Độ bền xé của cao su thiên nhiên lưu hóa cũng tương đối cao. Để cải
thiện độ b ền xé của cao su thiên nhiên lưu hóa, một s ố bi ện pháp sau đây

có thể thực hiện như sử dụng cao su có khối lượng phân tử trung b ình cao
(loại RSS); sử dụng các loại chất độn gia cường có kích thước hạt nhỏ như
than đen, kết tủa silica, hoặc sử dụng các chất độn dạng sợi như sợi cotton,
nylon-6, polyester để hạn chế sự xuất hiện và phát tri ển vết xé; dùng hệ
kết mạng nhiều lưu huỳnh ít chất xúc tiến.
Trong các loại cao su, cao su thiên nhiên có tính tưng n ảy tốt nh ất và
sự trễ đàn hồi ít nhất. Sử dụng hệ kết mạng nhiều lưu huỳnh để cải thi ện
tính tưng nảy và sự trễ đàn hồi. Ngoài ra, giảm lượng chất độn than đen gia
cường và sử dụng than đen có hoạt tính ề mặt cao để tăng tính tưng nảy và
giảm sự trễ đàn hồi do có sự trượt ít hơn giữa than đen và cao su.
Tính kháng mỏi tính kháng xuất hiện và phát triển vết nứt của cao su
thiên nhiên kết mạng là rất tốt. Trong các ứng dụng chuyển động liên tục,
cao su thiên nhiên bị kéo giãn và kết tinh. Điều này làm tăng năng l ượng cần
thiết để làm xuất hiện vết nứt và giảm sự phát tri ển vết nứt khi nó được
tạo thành. Nếu các chất chống oxy hóa được thêm vào thành phần của cao
su thiên nhiên, tính mỏi của cao su thiên nhiên được cải thi ện. Ngoài ra, s ử
dụng chất độn gia cường mịn để hạn chế sự xuất hiện và phát tri ển vết
25


×