DẠY HỌC
VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP
MÔN TỰ NHIÊN XÃ
HỘI THEO CHUẨN
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Thành phố Cao Lãnh, 26/06/2009
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Mục tiêu chung của Chuẩn kiến thức, kĩ
năng mơn Tự nhiên - Xã hội là gì ?
2. Anh (Chị) hãy so sánh hai tài liệu :
Chương trình GDPT cấp tiểu học (theo
QĐ16) và Hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Tự nhiên - Xã hội.
3. Anh (Chị) nêu những nhận xét của mình
về cách trình bày của tài liệu : Hướng dẫn
thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
TNXH.
Mục tiêu chung về chuẩn
kiến thức – kỹ năng:
• Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3 được
biên soạn theo kế hoạch dạy học:
- Lớp 1: 1 tiết/tuần/35 tuần/35 bài
Gồm 32 bài mới và 03 bài ôn tập ở 3 chủ đề:
con người - sức khoẻ, xã hội và tự nhiên.
- Lớp 2: 1 tiết/tuần/35 tuần/35 bài
Gồm 32 bài mới và 03 bài ôn tập ở 3 chủ đề:
con người - sức khoẻ, xã hội và tự nhiên.
Mục tiêu chung về chuẩn
kiến thức – kỹ năng :
- Lớp 3 : 2 tiết/tuần/35 tuần/70
bài
Gồm : 63 tiết dạy bài mới và 07 tiết
bài ôn tập, kiểm tra GKI, CKI, GKII,
CKN theo 3 chủ đề.
• Được dựa theo SGK Tự nhiên Xã hội
đang được sử dụng trong các trường
tiểu học trên toàn quốc.
Mục tiêu chung về chuẩn
kiến thức – kỹ năng :
• Đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu
về : Con người và sức khoẻ, về sự vật và
hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã
hội.
• Đạt được một số kĩ năng ban đầu về :
Chăm sóc sức khoẻ bản thân, phòng tránh
một số bệnh tật, tai nạn. Quan sát nhận
xét nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt
những hiểu biết của mình về sự vật, hiện
tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.
Mục tiêu chung về chuẩn
kiến thức – kỹ năng :
• Đạt được một số thái độ và hành vi
như : tự giác thực hiện các quy tắc
giữ vệ sinh, an tồn cho bản thân,
gia đình và cộng đồng. u thiên
nhiên, gia đình, trường học, quê
hương.
Cấu trúc tài liệu
Tuần
Tên bài dạy
• Cụ thể hố các yêu cầu
…… ………………………
về chuẩn KT, KN (yêu
cầu tối thiểu phải đạt đối
với tất cả HS)
• Là căn cứ để GV xác
định mục tiêu tiết học
• Giúp GV tập trung vào
những mục tiêu chính.
u cầu
cần đạt
……...………
Ghi chú
(Bài tập cần
làm)
……………..
•Nêu những u cầu đối với
HS khá, giỏi.
•Là căn cứ để GV giới thiệu
cho cả lớp và hướng dẫn
riêng cho HS khá, giỏi.
•Đây không phải là yêu cầu
đối với tất cả HS trong lớp.
Quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa
Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Quản lý, chỉ đạo
Dạy học
Chuẩn
SGK
Đánh giá
1. Chương trình giáo dục phổ
thơng cấp tiểu học :
- Mức độ cần đạt được biên soạn theo từng
chủ đề, từng mạch kiến thức của từng lớp.
- Mức độ cần đạt là nội dung kiến thức mà
qua một chủ đề, một mạch kiến thức yêu
cầu học sinh cần đạt.
- Nội dung ghi chú ở một số bài là những
kiến thức, kĩ năng dành khuyến khích học
sinh đạt được ở mức cao hơn của từng
mạch nội dung.
2. Hướng dẫn thực hiện
Chuẩn kiến thức, kĩ năng :
- Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng đối
với từng bài (tiết dạy) là Chuẩn cơ bản, tối
thiểu yêu cầu mọi đối tượng học sinh từng
lớp đều phải đạt được.
- Nội dung ghi chú ở một số bài là những
kiến thức, kĩ năng dành khuyến khích học
sinh đạt được ở mức cao hơn của từng bài
học cụ thể.
- Đối với học sinh yếu, giáo viên cần có
biện pháp dạy học thích hợp nhằm tạo điều
kiện cho đối tượng này từng bước đạt được
Chuẩn quy định.
Chuẩn KTKN trong dạy học
theo chng trỡnh GDPT cp tiu
hc
Quản lý
chỉ đạo
Dạy học
Mức độ
cần đạt
Chủ đề
HK
Đánh giá
Ví dụ : Ơn tập : Con người và
sức khoẻ (tuần 10)
Lớp 1 :
- YCCĐ : Củng cố kiến thức cơ bản về
các bộ phận của cơ thể và các giác
quan. Có thói quen vệ sinh cá nhân
hằng ngày.
- HS K-G : Nêu được các việc em
thường làm vào các buổi trong một
ngày như :
Buổi sáng : đánh răng, rửa mặt.
Buổi trưa : ngủ trưa, chiều tắm gội.
Buổi tối : đánh răng
Chuẩn KTKN trong dạy học
theo ti liu hng dn
Quản lý
chỉ đạo
Dạy học
Bài tập
cần làm Bài học
Đánh giá
Mối tương quan Chuẩn
giữa các lớp :
- Có sự kế thừa theo từng chủ đề.
- Nội dung Chuẩn được nâng cao dần
theo từng lớp.
- Nâng dần mức độ tối thiểu cần đạt
và có hiểu biết về thực hành.
Ví dụ : Ơn tập : Con người
và sức khoẻ (tuần 10)
LỚp 2 :
- YCCĐ : Khắc sâu kiến thức về các
hoạt động của cơ quan vận động,
tiêu hoá. Biết sự cần thiết và hình
thành thói quen ăn sạch, uống sạch
và ở sạch.
-HS K-G : Nêu tác dụng của 3 sạch để
cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn.
Ví dụ : Ơn tập : Con người
và sức khoẻ (tuần 9)
Lớp 3 :
- YCCĐ : Khắc sâu kiến thức đã học
về cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài
tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo
ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
Biết không dùng các chất độc hại đối
với sức khoẻ như : thuốc lá, matuý,
rượu.
иnh gi¸ theo chuÈn
Đánh giá bằng nhận xét :
- Bám sát chuẩn.
- Giảm bớt tiêu chí, minh chứng
(lớp 1 và 2 là 24 biểu hiện; lớp 3 là
30 biểu hiện)
- Giảm bớt yêu cầu cần đạt.
Xếp loại học lực môn TNXH
lớp 1 và lớp 2
Xếp loại
Hồn thành
tốt (A+)
Hồn thành
(A)
Chưa hồn
thành (B)
Học kì I
Học kì II
(Cả năm)
4 nhận xét 8 nhận xét
2–3
nhận xét
0–1
nhận xét
4–7
nhận xét
0–3
nhận xét
Xếp loại học lực mơn TNXH
lớp 3
Xếp loại
Hồn thành
tốt (A+)
Hồn thành
(A)
Chưa hồn
thành (B)
Học kì I
Học kì II
(Cả năm)
5 nhận xét 10 nhận xét
3–4
nhận xét
0–2
nhận xét
5–9
nhận xét
0–4
nhận xét
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
QUÝ ĐẠI BIỂU