Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập thực thành ứng dụng Câu hỏi trắc nghiệm hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.76 KB, 4 trang )

CU HI THC HNH, NG DNG (T4)
Cõu 1: Trng thỏi khúa K ca bỡnh Kớp l
dd HCl ủaở
c
Khoự
aK

FeS

A. úng.

B. m.

C. ó hng.

D. khụng xỏc nh.

Cõu 2: Hỡnh v bờn cú th ỏp dng thu c khớ no sau õy?

A. HCl.
B. SO2.
C. NH3.
D. N2.
Cõu 3: S lp rỏp dng c thớ nghim iu ch v th tớnh cht khớ metan no sau õy l ỳng quy cỏch?
Hoó
n hụùp
CH3COONa
CaO, NaOH

Hoó
n hụùp


CH3COONa
CaO, NaOH

Hoó
n hụùp
CH3COONa
CaO, NaOH
Hoó
n hụùp
CH3COONa
CaO, NaOH

A.
B.
C.
Cõu 4: Cho s lp rỏp dng c thớ nghim iu ch khớ nh sau:

S trờn phự hp vi phn ng no sau õy?
0

t
CaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
(1) 2NH4Cl + Ca(OH)2

H SO dac, t 0

2
4
CO + H2O
(2) HCOOH


H SO dac,1700 C

2
4
CH2=CH2 + H2O
(3) C2H5OH
0

t
HNO3 + NaHSO4
(4) NaNO3 + H2SO4
A. (1), (4).
B. (2) , (3).
C. (1), (3).
D. (2), (4).
Cõu 5: Hóy sp xp th t cỏc thao tỏc ca thớ nghim t chỏy st trong khớ Oxi:
(1) Xuyờn 1 u si dõy phanh xe p qua nỳt bc.

1

D.


(2) Lấy sợi dây thép nhỏ (hoặc sợi dây phanh xe đạp) cuộn thành hình lò xo.
(3) Đưa từ từ dây thép nhỏ có mẩu diêm đang cháy vào lọ chứa đầy Oxi.
(4) Kẹp chặt vào đoạn dây thép đã cuộn thành lò xo 1/3 que diêm.
(5) Đốt cháy que diêm.
A. (2), (1) , (5) , (3) , (4).
B. (1) , (4) , (2) , (3) , (5).

C. (2) , (1) , (4) , (5) , (3).
D. (4) , (2) , (1) , (5) , (3).
Câu 6: Cho 3 miếng kim loại Al tan hết trong 3 cốc đựng dung dịch HNO3 có nồng độ khác nhau:
- Cốc 1 thấy thoát ra khí không màu, sau đó hóa nâu trong không khí.
- Cốc 2 thấy thoát ra khí không màu , không mùi , không cháy dưới 10000C.
- Cốc 3 không thấy có khí thoát ra, nhưng nếu lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH
dư thấy thoát ra khí có mùi khai.
Sản phẩm khử (duy nhất) sinh ra của cốc 1 , cốc 2, cốc 3 lần lượt là
A. NO , NO2 , HNO3. B. NO2 , N2 , NH4NO3. C. NO , N2 , NH4NO3.
D. NO2 , N2 , HNO3.
Câu 7: Từ thời thượng cổ, con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ như:
- Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải.
- Nấu rượu uống..
- Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
Các cách trên lần lượt thuộc các phương pháp tách biệt và tinh chế nào sau đây?
A. Chiết, chưng cất, kết tinh.
B. Kết tinh , chiết , chưng cất.
C. Chưng cất , chiết , kết tinh.
D. Chiết , kết tinh , chưng cất.
Câu 8: Để làm sạch nhựa quả dính vào dao khi cắt (ví dụ nhựa mít) người ta thường
A. nhúng dao vào nước nóng.
B. ngâm dao vào nước muối.
C. nhúng dao vào xăng hoặc dầu hỏa.
D. nhúng dao vào nước xà phòng.
0
Câu 9: Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn 70 ”. Cách ghi đó có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cồn này sôi ở 700C.
B.100 ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất.
C. Trong chai cồn có 70 ml cồn nguyên chất.
D. 100 ml cồn này có 70 ml cồn nguyên chất.

Câu 10: Từ dầu thực vật, làm thế nào để có được bơ?
A. Hidro hóa axit béo.
B. Hidro hóa lipit lỏng.
C. Đề hidro hóa lipit lỏng.
D. Xµ phßng ho¸ lipit láng.
Câu 11: Khi làm việc với các hóa chất có chứa kim loại nặng, người ta thường uống
A. nước chanh.
B. sữa.
C. nước lọc.
D. nước muối loãng.
Câu 12: Uống sữa đậu nành (loại đồ uống bổ dưỡng) vào thời điểm nào là tốt?
A. Trước khi ăn sáng.
B. Sau khi ăn sáng 1 giờ.
C. Ngay sau khi ăn cam, quýt.
D. Ngay trước khi ăn cam, quýt.
Câu 13: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thực hiện phản ứng hóa học nào sau đây để tráng
bạc?
A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cho andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 14 : 1 loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch axit
HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa
trắng (không tan trong axit). Thành phần hóa học và tên loại quặng này là
A. Xiđerit: FeCO3.
B. Manhetit: Fe3O4.
C. Hematit: Fe2O3.
D. Pirit : FeS2.
Câu 15 : Tại sao đất sét có màu nâu xám nhưng khi nung thành gạch lại có màu đỏ?
A. Khi nung nóng, sắt trong đất sét chuyển thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.


2


B. Khi nung nóng, Fe2O3 trong đất sét chuyển thành FeO có màu nâu đỏ.
C. Khi nung nóng, FeO trong đất sét chuyển thành Fe2O3 có màu nâu đỏ.
D. Khi nung nóng, FeO trong đất sét chuyển thành Fe3O4 có màu nâu đỏ.
Câu 16: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí etilen. Hãy nêu rõ vai trò của
đá bọt, bông tẩm NaOH đặc dùng trong thí nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc là chất xúc tác cho phản ứng .
B. Đá bọt được thêm vào để giữ an toàn cho hỗn hợp trong quá trình đun.
C. Bông tẩm NaOH đặc để giữ lại hơi nước có lẫn trong sản phẩm tạo thành.
D. Phản ứng có thể sinh ra khí CO2 và SO2.
Câu 17: Tiến hành thí nghiệm về phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho lần lượt 3 giọt dung dịch CuSO 4 0,5% và 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, sau đó
lắc nhẹ.
Bước 2: Cho vào ống nghiệm trên 2 ml dung dịch glucozơ 1%, lắc nhẹ ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên tạo ra 2 kết tủa.
B. Mục đích của bước 1 là điều chế Na2SO4.
C. Trong thí nghiệm này, glucozơ không bị oxi hóa.
D. Ở bước 2, có hiện tượng kết tủa bị hòa tan là do tính axit của glucozơ.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt nóng CuO rồi nhúng vào ống nghiệm đựng etanol thấy chuyển từ màu đen sang màu đỏ.
(2) Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 vào ống nghiệm đựng phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng của axit picric.
(3) Cho vài giọt dung dịch axetanđehit vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nhẹ
thấy có một lớp bạc kim loại màu sáng xuất hiện.
(4) Ngâm một lá bạc mỏng trong dung dịch axit propionic thấy có bọt khí thoát ra.

(5) Tháo nắp bình phenol tinh khiết và để một thời gian trong không khí thấy phenol chuyển từ không màu
thành màu hồng.
Số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dd Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dd AlCl3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Benzyl axetat có mùi chuối chín.
(b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.

3


(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đậm đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là

A. 3.
B. 5.
C. 4.

4

D. 2.



×