Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

phong cach ngon ngu chinh luan 2 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.27 MB, 72 trang )


Các em đã được học những loại
phong cách ngôn ngữ nào?


PCNN
SINH HOẠT

PCNN
NGHỆ THUẬT

Lớp
10

PCNN
BÁO CHÍ

PCNN
CHÍNH LUẬN

Lớp
11


BẢNG THỐNG KÊ VÀ SO SÁNH
PCNN
VẤN
ĐỀ

Đặc
điểm


ngôn
ngữ
Đặc
trưng
phong
cách

PCNN
SINH HOẠT

PCNN
NGHỆ THUẬT

PCNN
BÁO CHÍ

PCNN
CHÍNH
LUẬN

Lời ăn tiếng Ngôn ngữ mang Ngôn ngữ dùng
nói hàng ngày, tính thẩm mĩ để thông báo tin
đơn
giản, caotrau chuốt, tức
gần gũi
gọt giũa

?

-Tính


?

cụ thể
-Tính cảm xúc
-Tính cá thể

-Tính

hình tượng -Tính thông tin
-Tính truyền cảm thời sự
- Tính ngắn gọn
-Tính cá thể hoá
- Tính sinh động
hấp dẫn


CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
CHÍNH LUẬN


I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN :
1. Tìm hiểu ngữ liệu:


Ngữ liệu- 1


VB- Tuyên ngôn độc lập

Ngữ liệu- 2

VB - Đại cáo bình Ngô

“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời
gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống,
Nguyên mỗi bên xưng đế một
phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác
nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”...

Hỡi đồng bào cả nước!
“Tất cả mọi người đều sinh ra có
quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được;
trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu
hạnh phúc
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn

Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy
rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các
dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của Cách mạng Pháp năm
1791cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình
đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi (Trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi,
được.
SGK NV10, Tập 2, NXBGD)


Ngữ liệu- 3
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU
NƯỚC

Ngày 9 – 3 – 1945, ở Đông Dương,
phát xít Nhật quật thực dân Pháp
xuống chân đài chính trị. Không đầy
hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các
thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ
súng xin hàng. Nhiều đội quân của
Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy.
Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài
đội quân của Pháp định thống nhất
hành động với Quân Giải phóng Việt

Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã
cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp – Việt
chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ
cũng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có
thể nói là quân Pháp ở Đông Dương
đã không kháng chiến và công cuộc
kháng chiến ở Đông Dương là công
cuộc duy nhất của nhân dân ta. […]
(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I..)

Ngữ liệu- 2
VIỆT NAM ĐI TỚI
Khắp non sông Việt Nam đang bừng
dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang
biểu hiện trên khuôn mặt từng người
dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên
từng cánh đồng, công trường, trong
từng viện nghiên cứu, trên các chốt
tiền tiêu đầu sóng ngọn gió, …
Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người !
[…]
Đất nước đang căng tràn sức xuân
trong ý chí và khát vọng vươn tới của
80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh
lực mới được kết tụ và nhân lên trong
xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra
một sức băng lướt mới trên con đường
dài xây dựng một xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.

Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự
tin đi tới !
(Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết
2004)


THẢO LUẬN NHÓM: (3 phút)
Nhóm 1: Tìm hiểu về đoạn trích “Tuyên ngôn độc lập”
Nhóm 2: Tìm hiểu về đoạn trích “Tuyên ngôn độc lập”
Nhóm 3: Tìm hiểu đoạn trích “Cao trào chống Nhật,
cứu nước”
Nhóm 4: Tìm hiểu đoạn “Việt Nam đi tới”
- Thể loại của văn bản?
-Mục đích viết đoạn trích?
- Thái độ, quan điểm của người viết với những vấn
đề được đề cập đến?


VB 1: Tuyên
ngôn độc lập

VB 2: Bình
ngô đại cáo

Thể
loại

Tuyên ngôn

Cáo


Mục
đích

Trình bày về
quyền sống,
quyền mưu cầu
hạnh phúc của
con người.

VB

Thái
độ,
quan
điểm
người
viết

Dứt
khoát,
kiên
định;
đứng trên lập
trường
của
dân tộc và

Khẳng
định chủ

quyền
dân tộc.

Tự hào,
mạnh
mẽ, dứt
khoát

VB 3: Cao trào
kháng Nhật, cứu
nước

Bình luận thời
sự
Đánh giá, bình
luận tình hình:
Pháp đầu hàng
Nhật và thời cơ,
nhiệm vụ của
ta.

Dứt khoát,
đanh thép,
kiên định
trên lập

VB 3: Việt
nam đi tới
Xã luận
P. tích tình

hình nước ta:
vận hội mới,
thế và lực
mới, tự tin đi
tới.

Hào hứng, sôi
nổi, đầy niềm
tin tưởng, lạc
quan; đứng
trên lập trường


Thảo luận nhóm: 3 phút
1.Văn bản chính luận bao gồm những thể
loại nào? Cho ví dụ?
2. Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở những dạng
nào?
3.Ngôn ngữ chính luận là gì?


2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và
ngôn ngữ chính luận

Thời
xưa

Hiện
đại


Hịch, cáo, thư ,
sách, chiếu, biểu,


Chữ Hán

Các cương lĩnh; tuyên bố, tuyên
ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu; các
bài bình luận, xã luận; các báo
cáo, tham luận, phát biểu trong
các hội thảo, hội nghị chính trị,




2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và
ngôn ngữ chính luận:
* Các dạng tồn tại:
- Dạng viết: tác phẩm lí luận, tài liệu chính trị…
- Dạng nói: phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận,
tranh luận, …mang tính chất chính trị
* Khái niệm: Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ dùng
trong văn bản chính luận để trình bày ý kiến hoặc
bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính
trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá, xã hội
theo một quan điểm chính trị nhất định .


Văn bản dưới đây bàn về vấn đề gì? Có thuộc PCNNCL
không?

Ví dụ 2: “…Hiện nay, các thế
Ví dụ 1: “Đồng tiền cơ hồ đã thành
một thế lực vạn năng. Tài năng,
nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm,
công lí đều không còn có nghĩa gì
trước thế lực của đồng tiền. Tài tình,
hiếu hạnh như Kiều cũng chỉ còn là
một món hàng không hơn không
kém (…)”
(Hoài Thanh - Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam quyển IV)

Bàn về giá trị của đồng tiền, từ
đó giúp người đọc thấu hiểu
cuộc đời của nàng Kiều (nêu
lên một hiện tượng xã hội và
trong văn chương).
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

lực thù địch đang lợi dụng các
vấn đề dân chủ, nhân quyền,
dân tộc, tôn giáo để phá hoại
chia rẽ thanh niên, chia rẽ khối
đại đoàn kết dân tộc; chúng
dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để
tha hóa thanh niên về chính trị,
làm băng hoại về đạo đức, giá
trị văn hóa dân tộc, thể lực…
hòng dẫn tới sự chuyển hóa chế
độ”.
( Nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)


Bàn về vấn đề các thế lực thù
địch tìm cách lợi dụng, chia
rẽ, hủy hoại dân tộc ta.


? Từ ví dụ vừa tìm hiểu, em hãy phân
biệt NGHỊ LUẬN và CHÍNH LUẬN?


Tiêu chí
- Chức
năng

- Phạm
vi sử
dụng

Nghị luận

- Là thao tác tư
duy, là
phương
tiện biểu đạt, một
kiểu bài làm văn
trong nhà trường.

- Sử dụng ở tất cả
mọi lĩnh vực.


Chính luận

- Là khái niệm chỉ
một
phong
cách
ngôn ngữ độc lập
với các phong cách
ngôn ngữ khác do
cách thức sử dụng
ngôn ngữ đã hình
thành những đặc
trưng tiêu biểu.
- Chỉ thu hẹp trong
phạm vi trình bày
quan điểm về vấn
đề chính trị.


Phân biệt khái niệm chính luận và nghị luận:

Chính luận
Mục đích

Phạm vi
vấn đề
Quan hệ
giữa hai
khái


Nghị luận

Đưa ra lí lẽ, ý kiến, lập
Đưa ra lí lẽ, ý kiến, lập
luận nhằm thuyết phục
luận nhằm thuyết phục
người đọc (nghe) về
người đọc (nghe) về
một vấn đề nào đó
một vấn đề nào đó
theo quan điểm của
theo một quan điểm
bản thân mình.
chính trị nhất định.
Hẹp (chỉ trong phạm vi
chính trị)

Rộng (trong mọi phạm
vi
của đời sống)

Chính luận nằm trong
nghị luận

Nghị luận bao hàm
chính luận


Đoạn văn nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ
chính luận? Vì sao?

a. Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu
hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể
bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì
quý hơn độc lập, tự do!
(HOÀ CHÍ MINH)
PCNN CHÍNH LUẬN
b. Đánh cho tiếng chiêng vượt qua sàn nhà vang xuống đất!
Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vang lên trời và lan
ra khắp cả xứ! Hãy đánh cho đến lúc voi và tê giác phải lắng
tai nghe và quên cho con bú! Đánh cho ếch nhái và dế cũng
phải lắng tai nghe và không kêu nữa.
(Trường ca Đăm San)
PCNN NGHỆ THUẬT


Văn bản nào sau đây thuộc PCNNCL? Vì sao?
c. Trên trời có những vì sao sáng khác thường, nhưng con mắt của

chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy và càng nhìn càng thấy
sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng như vậy. Có người chỉ
biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên, và hiểu Lục
Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung (…) còn ít biết thơ văn yêu
nước của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào
yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta
cách đây 100 năm. (Phạm Văn Đồng)
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC


II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN


1. Các phương tiện diễn đạt
a. Về từ ngữ
Xét ngữ liệu 1 :
Đoạn trích trong “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ
Chí Minh


TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền
bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong những
quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do
và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn
Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra,
câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên
thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và
quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và
bình đẳng về quyền lợi.


TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền
bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền

không ai có thể xâm phạm được; trong những
quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do
và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn
Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra,
câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên
thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và
quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và
bình đẳng về quyền lợi.


II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

1. Các phương tiện diễn đạt
a. Về từ ngữ
- Sử dụng ngôn ngữ thông thường
- Sử dụng các từ ngữ chính trị
 Giúp cho tác giả bày tỏ quan điểm chính trị


×