Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài soạn tham gia hội giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.56 KB, 6 trang )

Bùi thị chiều/trờng thcs thái nguyên/ngữ văn 9/ngày soạn 15/10/2008
Tiết 52
Văn bản
đoàn thuyền đánh cá
(Huy Cận)
A/ Muc tiêu cần đạt
Giúp học sinh
1/ Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm
hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu
màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
2/ Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh,
ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
B/ Chuẩn bị
1/ Thầy: Su tầm một số tranh ảnh về cảnh đánh cá trên vùng biển Hạ Long.
Thiết kế phần trình chiếu trong bài giảng.
2/ Trò: Đọc, soạn kĩ bài thơ theo câu hỏi SGK.
C/ Hoạt động dạy học
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá". Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
? Hoàn cảnh ấy có tác động nh thế nào đến hồn thơ Huy Cận?
3/ Bài mới
Giáo viên khái quát lại nội dung tiết 1 và chuyển ý sang tiết 2
GV: +Bài thơ sáng tác năm1958 nhân chuyến đi thực tế của tác giả tại
vùng mỏ Quảng Ninh
+Trớc CM Huy Cận vốn là một nhà thơ lãng mạn, cảm hứng về vũ
trụ, thiên nhiên sông nớc đã là một đề tài quen thuộc trong thơi ông. Nhng
cảm hứng đó chỉ là một nỗi sầu vạn cổ Sông dài, trời rộng, bến cô liêu và
cảnh buồn đơn côi: bèo dạt về đâu hàng nối hàng. Mênh mông không một
chuyến đò ngangNhng sau chuyến đi thực tế này, hồn thơ ấy đã thực sự
nảy nở trở lại và dồi dào trong cảm hứng về thiên nhiên, đất nớc về lao động


và niềm vui trớc cuộc sống mới. Bài thơ này là một minh chứng cho cảm xúc
mới ấy.
Tổ khoa học xã hội và nhân văn
Bùi thị chiều/trờng thcs thái nguyên/ngữ văn 9/ngày soạn 15/10/2008
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gọi học sinh đọc lại 4 khổ thơ tiếp
theo.
? Hình ảnh ngời dân chài và công việc
lao động của họ trên biển đợc miêu tả
nh thế nào?
GV: Công việc đánh cá vốn là một
công việc nguy hiểm, gian khổ và
nặng nhọc, cần đến sự dũng cảm và
hiệp đồng. Biển cả thì bao la, con ng-
ời thì vô cùng nhỏ bé. Thế nhng ở đây
con ngời cùng đoàn thuyền đã đợc
miêu tả sánh ngang tầm vũ trụ
? Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật nói
quá cùng với những liên tởng táo bạo,
bất ngờ nh thế nhằm mục đích gì?
GV: con ngời rất hiên ngang, họ đã
thực sự là những ngời làm chủ.
Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé
tr ớc biển cả bao la đã trở thành con
thuyền kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với
kích th ớc của thiên nhiên vũ trụ
? Trong vòng vây lới giăng của đoàn
II/ Đọc hiểu văn bản
1/Cấu trúc: Bài thơ đợc triển khai
theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn

thuyền đánh cá gồm 3 phần
2/Nội dung
a/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
(2 khổ đầu)
b/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên
biển (4 khổ tiếp theo)
-Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lớt giữa mây cao với biển bằng.
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lới vây giăng
+Con ngời rất phi thờng, công việc lao
động cũng khác thờng, họ nh đang hoà
hợp với thiên nhiên, chinh phục thiên
nhiên để chuẩn bị bớc vào một trận
chiến mới
+Đoàn thuyền đánh cá đợc đặt vào
không gian rộng lớn của biển trời, trăng
sao
-Làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của
con ngời trớc thiên nhiên vũ trụ, làm
tăng thêm kích thớc, tầm vóc và vị thế
con ngời.
Tổ khoa học xã hội và nhân văn
Bùi thị chiều/trờng thcs thái nguyên/ngữ văn 9/ngày soạn 15/10/2008
thuyền, thế giới cá biển về đêm hiện lên
nh thế nào?
GV: Tất cả đều là những loài cá quí
nhng trên hết vẫn là cảnh đẹp lộng
lẫy hùng vĩ về đêm của biển.
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả

của nhà thơ trong khổ thơ này ?
+có thể giải thích thêm về những chi
tiết trong câu thơ: cá biển về đêm th-
ờng toả ra một ánh sáng lân tinh.
? Trong cái lung linh huyền ảo của biển
đêm, ngời dân chài đã lao động với một
thái độ nh thế nào?
? Câu thơ Ta kéo xoăn tay chùm cá
nặng giúp em hình dung nh thế nào về
kết quả chuyến ra khơi ?
GV: Kết quả đó là mồ hôi công sức
của ngời dân chài nơi đầu sóng ngọn
gió, vất vả lam lũ nhng ta không thấy
một tiếng thở dài mệt mỏi mà trái lại
họ đang rất vui và hăng say. Đó là
niềm vui của những con ngời làm chủ
-Khổ 4:
Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng.
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long.
+ Đó là một thế giới sống động, lung
linh đa dạng của các loài cả biển Hạ
Long.
-Những câu thơ thể hiện sự quan sát tài
tình của tác giả.
-Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Và: Sao mờ kéo lới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.

+Thái độ lao động: hăng say, miệt mài
khẩn trơng vui vẻ. Công việc lao động
nặng nhoc của họ đã trở thành bài ca
đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên
nhiên.
- Kéo xoăn tay là kéo mạnh, kéo bằng
tất cả sức lực khiến các cơ bắp nổi lên
cuồn cuộn. Hình ảnh thơ nh tạc một bức
tợng ng dân đầy sức sống
Ngời dân chài đã thu đợc những mẻ lới
nặng trĩu cá.

Tổ khoa học xã hội và nhân văn
Bùi thị chiều/trờng thcs thái nguyên/ngữ văn 9/ngày soạn 15/10/2008
trong công cuộc lao động mới. Biển
cả bỗng trở nên ân tình, bao dung
nh lòng mẹ.
? Hai câu thơ sau: Vẩy bạc đuôi vàng
loé rạng đông. Lới xếp buồm lên đón
nắng hồng là những câu thơ miêu tả vẻ
đẹp của những mẻ lới đầy ắp cá. Theo
em vẻ đẹp ở hai câu thơ này có gì khác
với hai câu thơ trên ?
? Nh vậy, qua 4 khổ thơ này em cảm
nhận thấy cảnh đoàn thuyền đánh cá
trên biển đợc miêu tả nh thế nào?
GV khái quát lại: Cảm hứng lãng mạn
cách mạng đã giúp Huy Cận phát hiện
ra vẻ đẹp của cảnh đánh cá đêm và
niềm vui phơi phới tràn ngập biển cả

sao trời của những ng dân.
Đoàn thuyền trở về trong hoàn cảnh
thời gian và không gian nh thế nào?
? Em hình dung nh thế nào về cảnh t-
ợng đợc miêu tả trong hai câu thơ:
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới ?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh mặt
trời đợc lặp đi lặp lại trong khổ đầu và
-Hai câu thơ trên: có tính chất thiên về
tả thực. Còn hai câu sau thể hiện rõ trí t-
ởng tợng của nhà thơ. Câu thơ có màu
sắc rực rỡ nhng bất ngờ nhất là ánh
sáng loé rạng đông từ những đuôi cá
kia. Nó mang lại vẻ đẹp bình thờng mà
hấp dẫn riêng cho công việc kéo lới
bình thờng mà vất vả.
- Cảnh đánh đêm trên biển hiện lên
giữa một không gian rộng lớn bao la
lộng lẫy, lung linh trong niềm vui
phơi phới, khoẻ khoắn của những con
ng ời làm chủ biển trời, làm chủ công
việc.
c/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
-Đọc khổ kết bài thơ
- Thời gian: bình minh ngày mới
- không gian: kì vĩ, rộng lớn tràn đầy
tiếng hát và niềm vui chiến thắng.
-Đoàn thuyền chở nặng cá, giơng buồm
lao nhanh trên biển cả lúc rạng đông

-Đây là một hình ảnh đẹp tráng lệ tạo
Tổ khoa học xã hội và nhân văn
Bùi thị chiều/trờng thcs thái nguyên/ngữ văn 9/ngày soạn 15/10/2008
khổ kết bài thơ ?
? Hình ảnh trong câu thơ cuối có gì độc
đáo ?
GV giảng bình thêm
? Nh vậy, qua khổ thơ kết bài giúp em
nhận thấy đoàn thuyền sau một đêm
đánh cá trên biển trở về trong không
khí nh thế nào?
? Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng
nh một khúc ca. Đây là khúc ca gì và
tác giả làm thay lời ai?
? Em có nhận xét gì về âm hởng, giong
điệu của bài thơ ? Các yếu tố: thể thơ,
vần, nhịp đã góp phần tạo nên âm hởng
của bài thơ nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh thiên
nhiên đợc tác giả miêu tả trong bài
thơ ?
? Qua bức tranh về thiên nhiên và con
ngời lao động trong bài thơ, em có nhận
xét gì về cảm xúc của tác giả trớc thiên
nhiên đất nớc và con ngời lao động ?
GV: đó chính là sự đổi mới trong hồn
thơ Huy Cận sau CM
GV khái quát lại gọi học sinh đọc ghi
nhớ SGK
một cảnh tợng rực rỡ trong bài thơ.

-Thể hiện trí tởng tợng tài tình của nhà
thơ và đó cũng chính là kết quả của
chuyến ra khơi: những con cá rực rỡ
hiện lên trong cảnh bình minh mở ra
một tơng lai tốt đẹp.
- Đoàn thuyền trở về trong cảnh bình
minh ngày mới đang lên, các khoang
thuyền đầy ắp cá, không khí lao động
khẩn tr ơng, tràn đầy niềm vui chiến
thắng
3/ ý nghĩa văn bản
- Bài thơ là một khúc ca lao động của
những ng dân vùng biển Hạ Long.
-Bài thơ tạo đợc một âm hởng vừa khoẻ
khoắn, sôi nổi lại vừa phơi phới bay
bổng. Góp phần tạo nên âm hởng ấy là
các yếu tố lời thơ, nhịp điệu, vần. Lời
thơ dõng dạc, điệu thơ nh khúc hát say
mê hào hứng tràn đầy tiếng hát.
-Đó là những hình ảnh thiên nhiên đẹp,
tráng lệ thể hiện trí tởng tợng phong
phú.
-Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà
thơ trớc đất nớc và cuộc sống mới
Tổ khoa học xã hội và nhân văn

×