Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.08 KB, 2 trang )
Những bài thơ xuân của Bác Hồ
Thơ Xuân là một phần “đặc biệt” trong thơ của Bác Hồ. Hơn thế, đó không chỉ vì
Thơ, vì Tết, vì Xuân, mà là truyền thống của dân tộc, là tình cảm, là tấm lòng, là món
quà đầu năm mới Bác Hồ gửi tặng đồng bào và chiến sĩ cả nước, là những định hướng
chiến lược, những lời đúc kết, đánh giá những thắng lợi trong năm qua và đề ra
phương hướng nhiệm vụ của năm tới, là những lời động viên, cổ vũ toàn dân tộc cùng
nhau đoàn kết một lòng, vững bước tiến lên trong đấu tranh cách mạng, trong lao động
và sáng tạo để xây dựng quê hương, đất nước...
Tháng 12-1967, Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III
họp dưới sự chủ tọa của Bác, trên cơ sở phân tích tình hình trong nước và thế giới, đã
quyết định mở đợt Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
Tinh thần và quyết tâm của Bộ Chính trị chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân
dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới, thời kỳ tiến công và nổi dậy giành thắng lợi
quyết định được Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền tới đồng bào và chiến sĩ cả nước qua thư
Chúc mừng năm mới, ngày 1 tháng 1 năm 1968. Cuối thư, Người chúc đồng bào và
chiến sĩ cả nước bằng những vần thơ xuân quen thuộc:
“Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
Tiến lên!
Toàn thắng ắt về ta!”
Bác đã theo dõi sát và động viên kịp thời từng chiến công của quân và dân ta trong
cuộc tổng tiến công và nổi dậy giữa mùa xuân ấy. Đặc biệt ở Huế, ngay từ đêm 31-1-
1968, quân và dân ta đã anh dũng chiến đấu, đồng loạt tiến công vào 40 mục tiêu địch
trong nội và ngoại thành phố Huế, thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi...
Ngay trong những ngày sôi động ấy, Người đã gửi thư khen thành tích chiến đấu của
quân và dân Huế đánh giỏi, công tác giỏi, thu được nhiều thắng lợi. Khi được tin tiểu
đội nữ du kích thôn Vân Thê, xã Thanh Thuỷ, huyện Hương Thuỷ - trong Tổng tiến
công Xuân Mậu Thân được giao nhiệm vụ bảo vệ Sở chỉ huy cánh Nam, tham gia
chuyển thương binh và tiếp đạn - khi địch chuyển sang phản kích giải vây Huế, đã xin