Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc kạn và biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.53 KB, 90 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu c ủa riêng mình. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ
tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Sinh viên thực hiện

Mạc Thị Quế Trinh

SV: Mạc Thị Quế Trinh

1

Lớp: CQ50/15.01


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................... i
MỤC LỤC................................................................................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................vi
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................4
1.1

Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.......................4

1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng..............................................................................4
1.1.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng................................................................6
1.1.3 Phân loại rủi ro về tín dụng............................................................................... 8


1.1.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng...................................................................11
1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của NHTM.............................................14
1.2 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh
của NHTM............................................................................................................................ 21
1.2.1 Khái niệm................................................................................................................. 21
1.2.2 Các biện pháp phòng ngừa và han chế rủi ro tín d ụng.........................21
1.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác phòng ngừa và hạn ch ế r ủi
ro tín dụng của NHTM................................................................................................... 27
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN................................................................31
2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triền Nông Thôn – Chi
nhánh tỉnh Bắc Kạn........................................................................................................ 31
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông Nghi ệp và
Phát Triển Nông Thôn- Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn...............................................31
SV: Mạc Thị Quế Trinh

2

Lớp: CQ50/15.01


2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của AGRIBANK Chi nhánh Bắc Kạn .............32
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ch ủ yếu.................................................34
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn –Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn.......................................................................40
2.2.1 Cơ cấu dư nợ........................................................................................................... 40
2.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn................................................................................................... 42
2.2.4 Trích lập dự phòng rủi ro.................................................................................. 45
2.3.1 Đánh giá thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín d ụng theo

các chỉ tiêu........................................................................................................................... 46
2.3.2 Các kết quả đạt được.......................................................................................... 47
2.3.3 Một số tồn tại và nguyên nhân về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng....................................................................................................................................... 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN TỈNH BẮC KẠN.................................................................................................... 51
3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát
triển Nông thôn- Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn...........................................................51
3.1.1 Định hướng chung của NHNN & PTNT – Chi nhánh tỉnh Bắc K ạn . .51
3.1.2 Định hướng cho hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT – CN t ỉnh
Bắc Cạn................................................................................................................................ 52
3.1.3 Định hướng về công tác phòng ngừa và hạn ch ế rủi ro tín dụng t ại
NHNN & PTNT – CN tỉnh Bắc Kạn............................................................................52
3.2 Một số giải pháp tăng cường phòng ngừa và h ạn chế rủi ro tín d ụng
tại chi nhánh Bắc Kạn................................................................................................... 53
3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý............................................................53
3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng và phân tích tín dụng 54

SV: Mạc Thị Quế Trinh

3

Lớp: CQ50/15.01


3.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các bộ nhân viên đ ặc
biệt là các cán bộ tín dụng........................................................................................... 56
3.2.4 Xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng phù hợp........................................59
3.2.5 Phân loại khách hàng.......................................................................................... 59

3.2.6 Tăng cường kiểm tra trước, trong và sau cho vay.................................60
3.2.7

Hoàn thiện hệ thống thông tin trong hoạt động tín dụng......61

3.2.8

Các biện pháp khác................................................................................... 61

3.3 Một số kiến nghị....................................................................................................... 63
3.3.1

Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan..........63

3.3.2

Kiến nghị đối với NHNN.........................................................................64

3.3.3

Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển

Nông thôn Việt Nam.............................................................................................................
65
KẾT LUẬN........................................................................................................................... 67

SV: Mạc Thị Quế Trinh

4


Lớp: CQ50/15.01


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của NHNN&PTNT- CN Bắc Kạn
Bảng 2.2 Tình hình cho vay tại NHNN& PTNT- CN Bắc K ạn (ĐVT:tri ệu
đồng)
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT- CN Bắc Kạn
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ tại NHNN &PTNT - CN Bắc Kạn
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Agribank Bắc Kạn
Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu tại NHNN&PTNT –CN Bắc Kạn
Bảng 2.7 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại NHNN&PTNT – CN B ắc
Kạn
Bảng 2.8: Tình hình biến động của tỷ lệ cho vay có tài s ản b ảo đ ảm t ại
NHNN&PTNT – CN Bắc Kạn

SV: Mạc Thị Quế Trinh

5

Lớp: CQ50/15.01


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AGRIBANK

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát

CN


Triển Nông Thôn
Chi nhánh

DPRR

Dự phòng rủi ro

NHNN

Ngân hàng Nhà Nước

NHNNo

Ngân hàng Nông Nghiệp

NHNN & PTNT
NHTM
CMS

SV: Mạc Thị Quế Trinh

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn
Ngân hàng thương mại
Hệ thống quản lý nội dung

6

Lớp: CQ50/15.01



LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với xu hướng đổi mới của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng
Việt Nam cũng đang trong quá trình đổi mới và đã đạt được nh ững thành
công nhất định. Xu thế hội nhập, cạnh tranh ngày một diễn ra ngay gắt.
Đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trước nhữngcơ hội mới cũng nh ư
những khó khăn phải đối mặt. Hoạt động của ngân hàng đạt kết quả tốt
sẽ tạo điều kiện rất lớn cho nền kinh tế phát triển và ngược l ại ngân
hàng hoạt động kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng trầm trọng t ới sự phát
triển của cả nền kinh tế, thậm chí cả nền kinh tế thế giới. Xác định
được tầm quan trọng của tín dụng và vai trò của ngân hàng, Chính ph ủ
và ngân hàng nhà nước Việt Nam đã có nhiều giải pháp đ ể nâng cao hi ệu
quả hoạt động ngân hàng cũng như chất lượng tín dụng trong toàn b ộ
hệ thống NHTM Việt Nam. Một trong những biện pháp để nâng cao năng
lực cạnh tranh là lành mạnh hóa hệ thống tài chính ngân hàng. Ho ạt
động ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng mà đ ược đ ảm bảo an
toàn, hiệu quả thhì sẽ có những đóng góp tích cực cho n ền kinh t ế vĩ mô
như kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, duy trì nh ịp độ tăng tr ưởng kinh t ế,
giải quyết vấn đề thất nghiệp…
Cần thấy rằng hoạt động tín dụng là một hoạt động tiềm ẩn r ất
nhiều rủi ro, có thể dẫn đến phá sản nếu việc quản lý không hiệu quả.
Do vậy để có thể tồn tại và cạnh tranh được thì điều đầu tiên các ngân
hàng cần quan tâm là nâng cao chất lượng tín dụng.
Chất lượng tín dụng không chỉ là mối quan
tâm của các nhà quản trị ngân hàng mà còn là mối quan tâm c ủa toàn xã
hội bởi nó phản ánh trình độ hoàn thiện pháp luật theo cơ chế th ị
SV: Mạc Thị Quế Trinh


Lớp: CQ50/15.01


trường trong quản lý kinh tế nói chung và hoạt động quản lý ngân hàng
nói riêng. Như vậy làm thế nào để củng cố và nâng cao ch ất l ượng tín
dụng nói chung, chất lượng tín dụng là một vấn đề vô cùng quan tr ọng
trong quản trị ngân hàng. Chính vì vậy em đă ch ọn đề tài: “Rủi ro trong
hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam- chi nhánh tỉnh Bắc Kạn và biện pháp phòng ng ừa ” để làm
khoá luận tốt nghiệp.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:là những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và
công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng và tìm gi ải pháp nâng cao
chất lượng trong hoạt động tín dụng.
Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu vấn đề rủi ro trên phương diện lý thuyết: Bản chất
của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng nh ư
những tác động của nó đến bản thân NHTM và với nền kinh tế.
- Thông qua tình hình phân tích thực trạng của

ngân hàng

AGRIBANK- chi nhanh Bắc Kạn từ đó đánh giá kết quả đ ạt đ ược,nh ững
hạn chế và nguyên nhân trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng trong hoạt động AGRIBANK- chi nhánh tỉnh Bắc Kạn.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong
hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Việt Nam nói chung cũng như chi nhánh tỉnh Bắc Kạn nói riêng.
3. Phạm vi nghiên cứu


SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01


Khảo sát hoạt động của AGRIBANK- chi nhánh tỉnh Bắc Kạn trong ba
năm: năm 2013, năm2014 và năm 2015.Nghiên cứu giữa lý luận và thực
tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại AGRIBANK- chi nhánh tỉnh
Bắc Kạn.Từ đó đưa ra những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng.Rủi ro tín dụng rất đa dạng, có thể là rủi ro khi ngân hàng bị ứ đọng
vốn, rủi ro do thiếu vốn khả dụng, rủi ro khi các vật đảm bảo tín dụng
không còn giá trị tín dụng như khi đánh giá ban đầu trước khi cho vay,rủi
ro không thu hồi được nợ. Trong phạm vi của đề tài, tác giả chỉ xem xét
rủi ro khi ẢGRIBANK chi nhánh tỉnh Bắc Kạn không thu hồi được nợ hay
còn gọi là nợ quá hạn, nợ khó đòi.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để phù hợp với yêu cầu và đối tượng nghiên cứu của đề tài, ph ương
pháp được thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm ph ương pháp
nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, phương pháp duy v ật bi ện
chứng, suy luận logic kết hợp với phương pháp duy vật lịch sử, ph ươngg
pháp đồ thị...
Thu thập số liệu từ các báo cáo, các tài liệu của ngân hàng; thông tin
trên báo chí và internet...
5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong ho ạt
động kinh doanh của NHTM.
Chương 2:Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh
doanh của AGRIBANK – Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn.
SV: Mạc Thị Quế Trinh


Lớp: CQ50/15.01


Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
AGRIBANK- Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn.

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1

Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh c ủa NHTM.

1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro
Rủi ro là một khái niệm phổ biến, hầu như ai cũng có th ể bi ết đến
phạm trù này. Tuy nhiên lại không có một quan điểm th ống nhất nào v ề
rủi ro. Những trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đ ưa ra nh ững
định nghĩa rủi ro khác nhau.Tuy nhiên có thể hiểu rủi ro là xuất hiện
một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho một công việc c ụ th ể. R ủi
ro có thể xảy ra trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực mà không ph ụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người.
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn g ắn liền
với rủi ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh, nguy c ơ phá
sản của ngân hàng. Do vậy,việc thừa nhận rủi ro trong hoạt đ ộng kinh
doanh của ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều ph ương pháp phòng ng ừa
và hạn chế các loại rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và phát tri ển c ủa ngân
hàng. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là m ột t ất y ếu.

SV: Mạc Thị Quế Trinh


Lớp: CQ50/15.01


Vì thế các nhà quản lý chỉ có thể có chính sách giảm bớt ch ứ không th ể
gạt bỏ được chúng.
1.1.1.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Hiện nay, các hoạt động kinh doanh của NHTM đang tồn tại sáu lo ại
rủi ro cơ bản bao gồm:
Rủi ro tín dụng: là khả năng xảy ra những tổn th ất mà ngân hàng
phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không tr ả hoặc không
trả đầy đủ vốn và lãi theo quy định.
Rủi ro lãi suất: là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh
chịu khi lãi suất thị trường có sự biến đổi.
Rủi ro hối đoái: là rủi ro do sự biến động của tỷ giá h ối đoái gây ra
tổn thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Rủi ro thanh khoản: là rủi ro phát sinh khi những người gửi ti ền
đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay l ập t ức. Khi g ặp ph ải
trường hợp này, các ngân hàng phải bán các tài sản có tính l ỏng th ấp v ới
giá rẻ hay vay từ NHTW.
Rủi ro tồn đọng vốn: là rủi ro xảy ra khi vốn bị ứ đọng l ớn không
thể cho vay hay đầu tư được làm cho thu nhập của ngân hàng giảm sút.
Rủi ro khác: bao gồm rủi ro công nghệ, rủi ro quốc gia gắn liền v ới
các hoạt động đầu tư cũng như khả năng xảy ra cướp ngân hàng, nhầm
lẫn trong thanh toán, hỏa hoạn…
1.1.1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với ngân hàng th ương
SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01



mại,rủi ro là một biến cố xảy ra không mong đợi gây thiệt hại trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Theo A. Saunders và H. Lange định nghĩa: “Rủi ro tín
dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách
hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại t ừ khoản
cho vay của ngân hàng không thực hiện được đầy đủ cả về số lượng và
thời hạn”.
Theo Timothy W. Koch cho rằng: “ Rủi ro tín dụng là sự thay đổi
tiềm ẩn của thu nhập thuần và trị giá của vốn xuất phát từ việc vốn vay
không được thanh toán hay thanh toán trễ hạn”.
Theo quy định tại Điều 3 Quy định về phân loại tài sản có, mức
trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng d ự phòng
để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài ban hành theo TT 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013
của NHNN Việt Nam, “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong
hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện ho ặc
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” .
Vậy rủi ro tín dụng là những thiệt hại kinh tế mà NHTM phải gánh
chịu do khách hàng vay vốn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn gốc và nợ
lãi đúng thời hạn hoặc không hoàn trả do các nguyên nhân chủ quan hoặc
khách quan.
Rủi ro tín dụng gây tổn thất về tài chính cho NHTM, c ụ th ể là làm
giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn. Điều này có th ể
dẫn đến thua lỗ hoặc phá sản.
Vậy nên các ngân hàng luôn cần có các biện pháp phòng ng ừa và

SV: Mạc Thị Quế Trinh


Lớp: CQ50/15.01


hạn chế rủi ro tín dụng, chủ động trích lập dự phòng, đ ảm bảo kh ả năng
bù đắp rủi ro khi tổn thất xảy ra.
1.1.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình xác định liên tục và có h ệ
thống. Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể có vấn đề, việc sớm nh ận bi ết
vấn đề và có những biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp
các vấn đề, tổn thất có thể giảm đến mức thấp nhất. Nh ững d ấu hiệu
cảnh báo sẽ giúp ngân hàng có thể nhận biết và có gi ải pháp x ử lý s ớm
các vấn đề một cách hiệu quả. Các dấu hiệu nhận biết RRTD ph ổ bi ến
thường tập trung vào các vấn đề : Dấu hiệu tài chính và dấu hiệu phi tài
chính của khách hàng vay.
1.1.2.1 Nhóm các dấu hiệu liên quan đến tài chính.
Nhóm các dấu hiệu liên quan đến tài chính của ngân hàng bao gồm:
- Các chỉ số về khả năng thanh khoản thấp, thể hiện sự suy y ếu.
- Các chỉ số về khả năng sinh lời thấp, cho thấy dấu hiệu suy y ếu.
- Cơ cấu vốn không hợp lý.
- Các vòng quay hoạt động cho thấy sự không ổn định và tính thanh
khoản không cao.
1.1.2.2 Nhóm các dấu hiệu phi tài chính
Nhóm các dấu hiệu phi tài chính bao gồm các dấu hiệu cơ bản sau:
Dấu hiệu liên quan đến ngân hàng
Trong quá trình hạch toán của khách hàng có phát hiện séc bị t ừ
chối, hoặc có sự giảm sút số dư tài khoản tiền gửi đáng k ể và liên t ục;
tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản; th ường xuyên h ỗ tr ợ
SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01



nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác nhau, không có khả năng th ực
hiện các hoạt động cắt giảm chi phí, gia tăng các khoản n ợ th ương m ại
hoặc không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn…
Trong hoạt động cho vay có dấu hiệu mức động vay th ường xuyên
gia tăng, thanh toán chậm các khoản nợ gốn và lãi, khách hàng th ường
xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn, yêu cầu các khoản vay v ượt quá
nhu cầu dự kiến.
Trong phương thức tài chính có biểu hiện khách hàng sử dụng
nhiều các khoản nợ ngắn hạn để đầu t ư cho các dự án dài hạn, chấp
nhận sử dụng các nguồn tài trợ có kinh phí cao (th ường xuyên sử dụng
nghiệp vụ chiết khấu các khoản phải thu); giảm các khoản ph ải thu và
tăng các khoản phải trả; có biểu hiện giảm vốn điều lệ...
Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng
Các dấu hiệu thuộc nhóm này bao gồm thay đổi th ường xuyên cơ
cấu nhân sự trong hệ thống ban điều hành; có tranh ch ấp trong quá
trình quản lý; phát sinh các khoản chi phí quản lý bất h ợp lý; ho ặc ban
điều hành không có kinh nghiệm lâu năm, thường xuyên thuyên chuy ển
nhân viên.
Dấu hiệu liên quan tới kỹ thuật và thương mại
Ở nhóm biểu hiện này, ta sẽ thấy khách hàng gặp phải khó khăn trong
việc phát triển sản phẩm mới; hoặc sản phẩm có tính thời vụ cao; có biểu
hiện cắt giảm chi phí sửa chữa và thay thế, chất lượng sản phẩm và dịch
vụ bị giảm sút; sự thay đổi về chính sách của Nhà nước gây ảnh hưởng lớn
đến khách hàng.

SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01



Dấu hiệu về việc xử lý thông tin về tài chính
Khách hàng có dấu hiệu chuẩn bị không đầy đủ hoặc chậm trễ, trì
hoãn nộp các báo cáo tài chính. Những kết luận về phân tích tài chính
cho thấy sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ nợ; tăng doanh s ố ti ền m ặt
nhưng lãi giảm; lượng hàng hóa tăng nhanh hơn doanh số bán; số khách
hàng nợ cũng tăng nhanh. Ngoài ra một số biểu hiện khác như cơ sở kinh
doanh xuống cấp, hàng tồn kho tăng nhanh.
Trên đây là các dấu hiệu để nhận biết một khoản tín dụng có v ấn
đề. Trong quá trình phân tích, những dấu hiệu này sẽ giúp các cán b ộ tín
dụng đưa ra quyết định cho vay một cách hiệu quả, giảm thiểu tối đa
khả năng xảy ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
1.1.3 Phân loại rủi ro về tín dụng.
1.1.3.1 Căn cứ nguyên sinh phát sinh rủi ro.
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao d ịch và xét
duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có 03 bộ phận chính
là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đ ến quá trình đánh giá và
phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay v ốn có
hiệu quả để ra quyết định cho vay.
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm nh ư các
điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài s ản đ ảm b ảo, ch ủ th ể
bảo đảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm
bảo.
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản
SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01



vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc s ử dụng hệ thống x ếp h ạng
rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
– Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh m ục cho vay c ủa
ngân hàng, được phân chia thành 02 loại : rủi ro nội tại và rủi ro t ập
trung.
+ Rủi ro nội tại : xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có,
mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ th ể đi vay ho ặc ngành, lĩnh
vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc đi ểm s ử
dụng vốn của khách hàng vay vốn.
+ Rủi ro tập trung : là trường hợp ngân hàng tập trung v ốn cho vay
quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghi ệp
hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng m ột
vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
1.1.3.2 Căn cứ theo tiêu chí khách hàng.
Rủi ro tín dụng theo tiêu chí khách hàng được chia làm ba nhóm:
- Rủi ro khách hàng cá thể.
- Rủi ro công ty tổ chức kinh tế.
- Rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý.
1.1.3.3 Căn cứ theo tiêu chí vi phạm xảy ra.
Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro cá thể và rủi ro hệ th ống:
- Rủi ro cá thể/giao dịch là rủi ro gắn một giao dịch cụ th ể nào đó,
như đối với một khoản vay của khách hàng. Loại rủi ro này gắn liền và
xuất phát chủ yếu do đặc điểm cá biệt của một khoản vay/khách hàng.
- Rủi ro hệ thống là rủi ro gắn với một nhóm khách hàng, chẳng
hạn đối với một ngành, thậm chí cả một nền kinh tế. Loại rủi ro này
mang tính vĩ mô và liên quan tới việc quản lý danh mục tín dụng.
SV: Mạc Thị Quế Trinh


Lớp: CQ50/15.01


1.1.3.4 Căn cứ theo tiêu chí giai đoạn phát sinh rủi ro
Rủi ro phân loại theo giai đoạn phát sinh bao gồm:
- Rủi ro trước khi cho vay.
- Rủi ro trong khi cho vay.
- Rủi to sau khi cho vay.
1.1.3.5 Căn cứ theo tiêu chí sản phẩm
Rủi ro tín dụng theo sản phẩm bao gồm hai loại:
- Rủi ro các sản phẩm nội bảng (cho vay, thấu chi)
- Rủi ro các sản phẩm ngoại bảng (chiết khấu, thư tín dụng, bảo
lãnh).
1.1.3.6 Căn cứ theo tiêu chí tính chất của rủi ro
Rủi ro tín dụng theo tính chất rủi ro gồm 2 loại:
- Rủi ro do nguyên nhân chủ qua như thiên tai, dịch họa,..
- Rủi ro do nguyên nhân khách quan như người vay hoặc người cho
vay vô tình hoặc cố ý làm cho thất thoát vốn vay.
1.1.3.7 Căn cứ theo tiêu chí có đảm bảo tiền vay
Rủi ro tín dụng gồm 2 loại:
- Rủi ro có đảm bảo tiền vay bằng tài sản.
- Rủi ro không có đảm bảo tiền vay bằng tài sản.
1.1.3.8 Căn cứ theo tiêu chí thời hạn khoản vay
Rủi ro tín dụng bao gồm 2 loại rủi ro:
- Rủi ro theo các khoản vay ngắn hạn.
- Rủi ro theo các khoản vay trung và dài hạn.

SV: Mạc Thị Quế Trinh


Lớp: CQ50/15.01


1.1.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Do đó,
ngân hàng cần xác định chính xác nguyên nhân gây ra rủi ro, từ đó đ ưa ra
những biện pháp phòng ngừa và hạn chế hiệu quả. Nguyên nhân gây ra
rủi ro được chia thành ba nhóm cơ bản sau:
1.1.4.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Thứ nhất: Sự yếu kém của đội ngũ cán bộ.
Sự yếu kém ở đây bao gồm cả về năng lực và ph ẩm chất đạo đ ức.
Nếu một cán bộ tín dụng non kém về trình độ, thiếu ki ến th ức, thi ếu
kinh nghiệm thì sẽ không có khả năng thẩm định và xử lý thông tin, đánh
giá khách hàng thiếu chính xác, mức vay, lãi suất vay và kỳ hạn không
phù hợp; dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao. Ngoài ra, n ếu cán
bộ tín dụng không tuân thủ theo đúng quy trình tín dụng nh ư gi ải ngân
trước khi hoàn thành chứng từ hay không kiểm tra giám sát việc sử dụng
vốn của người vay, thì việc mất vốn rất dễ xảy ra. Hơn nữa, cán bộ tín
dụng mà phẩm chất đạo đức kém, không có tinh thần trách nhiệm, dễ bị
cám dỗ thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng bằng cách cho vay ch ỉ
dựa trên mối quan hệ với khách hàng, dựa trên lợi ích cá nhân mà bỏ qua
những điều kiện và thủ tục cần thiết.
Thứ hai: Sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng.
Cán bộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trước khi giải
ngân. Vậy nên nếu cấp trên không có sự kiểm tra, đánh giá xem quy ết
định của cán bộ đã thực sự chính xác chưa thì nguy cơ rủi ro tín d ụng sẽ
là rất cao. Hơn nữa, sau khi giải ngân rồi, cán bộ tín dụng vẫn phải tiếp
SV: Mạc Thị Quế Trinh


Lớp: CQ50/15.01


tục theo dõi khách hàng để sớm phát hiện ra dấu hiệu của nh ững kho ản
nợ có vấn đề. Tuy nhiên, việc theo dõi này đối v ới nhiều cán bộ ch ỉ mang
tính hình thức. Do vậy, nếu các cấp quản lý không có s ự giám sát đ ối v ới
cán bộ tín dụng, hoạt động của các cán bộ tín dụng sẽ không hiệu qu ả,
thậm chí dẫn đến những sai phạm đạo đức trong cho vay và thu n ợ.
Ngoài ra, các cơ quan cấp trên không quan tâm đến thực trạng tín dụng
của ngân hàng thì sẽ không có những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa và
xử lý rủi ro xảy ra.
Thứ ba: Ngân hàng chưa đa dạng hoá các danh mục đầu tư.
Một công cụ luôn được nhắc đến trong quản trị tín dụng ở tất cả các
ngân hàng trên thế giới là quản trị danh mục đầu tư. Quản trị danh mục
làm cân đối và kiềm chế rủi ro bằng cách nhận dạng, dự báo và kiểm soát
mức độ rủi ro với từng thị trường, khách hàng, loại sản phẩm tín dụng và
điều kiện hoạt động khác nhau. Nhiều chuyên gia ngân hàng tin rằng đa
dạng hoá là giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hữu hiệu nhất. Mặc dù
hiểu rõ tầm quan trọng của việc đa dạng hoá danh mục đầu tư, song rất
nhiều ngân hàng chỉ cho vay một hoặc hai ngành hoặc chỉ cho vay một vài
doanh nghiệp lớn, nhóm kinh doanh đơn lẻ. Một danh mục đầu tư phụ
thuộc chủ yếu vào một ngành hay một loại mặt hàng là rất nguy hiểm vì
không ngành nào là không có rủi ro.
Thứ tư: Định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách
hàng.
Về cơ cấu, lãi suất cho một khoản vay phải được xác định ở mức
đảm bảo bù đắp được chi phí vốn đầu vào, chi phí quản lý, ph ần l ợi
nhuận mong muốn và phần bù đắp rủi ro của khoản vay. Khách hàng

SV: Mạc Thị Quế Trinh


Lớp: CQ50/15.01


được đánh giá có mức độ rủi ro càng cao, phần bù rủi ro càng lớn. Nh ưng
vì cạnh tranh nên một số ngân hàng có thể chấp nh ận m ức giá cho vay
thấp, thậm chí chỉ đủ chi phí vốn đầu vào và chi phí quản lý, không tính
đến phần bù rủi ro. Việc làm đó trong dài h ạn không nh ững làm gi ảm l ợi
nhuận mà còn làm tăng tính rủi ro trong hoạt động tín dụng c ủa ngân
hàng.

SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01


1.1.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng
Thứ nhất: Do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả
nợ.
Trường hợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém
trong dự đoán các vấn đề kinh tế, yếu kém trong năng l ực qu ản lý, s ử
dụng vốn sai môc đích, sản phẩm chất lượng thấp không bán được…
Hơn nữa có rất nhiều người vay sẵn sàng lao vào những cơ hội kinh
doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, mà không tính
toán kỹ hoặc không có khả năng tính toán những bất trắc có th ể x ảy ra
nên khả năng xảy ra tổn thất với ngân hàng là rất lớn.
Thứ hai: Do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng.
Để đạt được mục đích thu được lợi nhuận, nhiều khách hàng sẵn
sàng tìm mọi thủ đoạn để ứng phó với ngân hàng như mua chuộc hoặc
cung cấp các báo cáo tài chính sai lệch. Trong trường hợp này, nếu không

phát hiện ra, ngân hàng sẽ đánh giá sai về khả năng tài chính c ủa khách
và cho vay vốn với khối lượng và thời hạn không h ợp lý, d ẫn đ ến r ủi ro
tiềm ẩn là rất cao. Ngoài ra, cũng có những trường hợp người kinh
doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng h ạn mà cố tình
kéo dài với ý định không trả nợ hoặc tiếp tục sử dụng vốn vay càng lâu
càng tốt.
1.1.4.3 Nguyên nhân khác
Những nguyên nhân này phần lớn xuất hiện từ môi tr ường xung
quanh như chất lượng thông tin, biến động kinh tế, chính sách pháp
luật…

SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01


Thứ nhất: Chất lượng thông tin chưa cao.
Các thông tin mà ngân hàng thu thập thường liên quan đến ho ạt
động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, tình hình
kinh tế xã hội, cạnh tranh trên thị trường; sau đó dựa vào các thông tin
thu thập được để ra quyết định cho vay. Tuy nhiên, trên thực tế thì
không phải lúc nào các thông tin ngân hàng thu th ập đ ược đ ều có tính
chính xác, đầy đủ và kịp thời. Do vậy, nếu hệ th ống thông tin tín d ụng
của ngân hàng không hoạt động có hiệu quả, cập nh ật đ ược nh ững
thông tin đáng tin cậy thì tất yếu dẫn đến việc ngân hàng thất thoát v ốn
khi cho vay.
Thứ hai: Những biến động kinh tế không dự báo được.
Khi nền kinh tế ổn định, tăng trưởng lành mạnh thì nhu cầu đầu t ư
trong xã hội có xu hướng gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
tín dụng. Tuy nhiên, khi xuất hiện những biến động kinh tế nh ư lạm

phát, giá tăng ở một số mặt hàng nào đó ảnh h ưởng đến m ột nhóm
ngành thì rủi ro tín dụng với ngân hàng là rất lớn. Nhiều người vay có
thể thích ứng và vượt qua khó khăn đó, nhưng cũng có rất nhiều người
bị đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ nên khả năng tr ả n ợ
vốn vay ngân hàng không được đảm bảo.
Thứ ba: Sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật.
Sự thiếu nhất quán trong các chính sách kinh tế pháp luật cũng gây
ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng cũng như các doanh nghiệp có sử
dụng vốn vay ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ
không ổn định khi có những thay đổi trong quy đ ịnh v ề thu ế, v ốn..,cũng
như hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều b ởi nh ững
văn bản luật về tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập… Nh ư vậy, các chính
SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01


sách kinh tế, pháp luật không hoàn chỉnh cũng gây khó khăn có doanh
nghiệp về khả năng trả nợ, cũng như đe dọa đến sự an toàn c ủa ngân
hàng trong cho vay.
1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của NHTM
Rủi ro tín dụng được đánh giá dực trên nhiều chỉ tiêu. Các chỉ tiêu
đó được chia thành 2 nhóm là chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu đ ịnh l ượng.

SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01


1.1.5.1 Chỉ tiêu định tính

Rủi ro tín dụng được đánh giá qua sự tuân thủ các quy định pháp lý
trong cho vay của ngân hàng.
Quy định pháp lý trong cho vay điều chỉnh quan hệ phát sinh
giữa các chủ thể tham gia trong quá trình cho vay. Các quy đ ịnh này có
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Nó quy ết đ ịnh
phạm vi, quy mô. Việc tuân thủ những quy định này sẽ tác động t ới tr ạng
thái rủi ro và an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói
chung và của hoạt động tín dụng nói riêng. Nh ững quy định này bao
gồm:
- Quy định về nguyên tắc vay vốn và điều kiện vay vốn.
- Quy định về lãi suất.
- Quy định về giới hạn cho vay.
- Quy định về hạn chế cho vay.
- Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng.
- Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.
1.1.5.2 Chỉ tiêu định lượng
 Kết cấu dư nợ cho vay
Một trong những biện pháp được các nhà đầu tư sử dụng nhằm
phân tán rủi ro là đầu tư vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Vì
thế, khi nhìn vào kết cấu dư nợ tín dụng của một ngân hàng, ta có thể
xác định mức độ rủi ro của nó. Nếu dư
nợ tín dụng tập trung quá nhiều vào một số doanh nghiệp hoặc
một số ngành nghề nhất định thì mức độ rủi ro sẽ cao hơn. D ựa vào k ết
cấu dư nợ cùng với việc phân tích các yếu tố liên quan khác, ta có th ể
SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01


đánh giá được khả năng xảy ra rủi ro tín dụng của ngân hàng.


Dư nợ cho vay loại i
Cơ cấu dư nợ cho
vay(%)=

Tổng dư nợ cho vay

x100
%

Trong đó dư nợ cho vay được phân theo các tiêu thức khác nhau nh ư
sau:
-

Căn cứ theo loại tiền, dư nợ cho vay bao gồm hai loại là nội tệ

và ngoại tệ.
-

Căn cứ theo thời hạn, dư nợ cho vay bao gồm hai loại là d ư n ợ

cho vay ngắn hạn, dư nợ cho vay trung và dài hạn.
-

Căn cứ theo đối tượng khách hàng, dư nợ cho vay bao gồm d ư

nợ cho vay đối với Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và dư n ợ cho vay đối
với khách hàng cá nhân.
- Căn cứ theo chất lượng nợ, dư nợ cho vay được phân theo năm
nhóm nợ bao gồm Nợ nhóm 1, Nợ nhóm 2, Nợ nhóm 3, Nợ

nhóm 4 và Nợ nhóm 5.
 Tỷ lệ nợ quá hạn
Theo quy định hiên hành, khoản nợ quá hạn là khoản n ợ mà một
phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn(%)=

Tổng dư nợ

x100

(1.1)

%

Nợ quá hạn phát sinh khi khoản vay đến hạn mà KH không hoàn trả
được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lãi vay. Nợ quá hạn th ường là

SV: Mạc Thị Quế Trinh

Lớp: CQ50/15.01


×